Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bố của xi - Mông trích - G. đơ mô - pa - xăng

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bố của xi - Mông trích - G. đơ mô - pa - xăng

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lũng yờu thương con người B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1. Kiến Thức:

 - Nỗi khổ của một đứa trẻ không bố và những ước mơ,những khao khát của em. 2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự .

- Phõn tớch diễn biến tõm lý nhõn vật

- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự .

 3. Thái độ:

 - Bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu thương con người, lũng vị tha

C. PHƯƠNG PHÁP

 - Đàm thoại , thuyết trỡnh ,thảo luận

 D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô - Bin - Xơn được thể hiện như thế nào?

 - Chúng ta thấy gì sau bức chân dung của Rô-bin-xơn?. Qua phân tích tác phẩm, em rút ra được bài học gì cho bản thõn ?

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bố của xi - Mông trích - G. đơ mô - pa - xăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỐ CỦA XI - MễNG 
 Trớch
 - G. Đơ Mô- Pa- xăng -
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lũng yờu thương con người B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 
1. Kiến Thức:
 - Nỗi khổ của một đứa trẻ không bố và những ước mơ,những khao khát của em. 2. Kĩ năng: 
 - Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự .
- Phõn tớch diễn biến tõm lý nhõn vật 
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự .
 3. Thái độ: 
 - Bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu thương con người, lũng vị tha
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Đàm thoại , thuyết trỡnh ,thảo luận
 D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô - Bin - Xơn được thể hiện như thế nào?
 - Chúng ta thấy gì sau bức chân dung của Rô-bin-xơn?. Qua phân tích tác phẩm, em rút ra được bài học gì cho bản thõn ?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Văn học pháp cỏc em đã được học ở các lớp 6,7,8: “Buổi học cuối cùng”, “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục” “Đi bộ ngao du” bài hôm nay là một tác phẩm của văn học Pháp. Giới thiệu về Mô-Pa-Xăng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HĐ 1 Tìm hiểu chung
Cho hs đọc chú thích và ? qua chú thích giúp em biết thêm điều gì?
?. Đoạn trích kể về sự việc gì?
Gv đọc mẫu 1 đoạn sau đó y/c hs đọc tiếp
?. Truyện có mấy nhân vật?
- Truyện có ba nhân vật chính:
+ Xi-mông.
+ Chị BLăng-sốt.
+ Bác Phi-líp.
?. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Truyện được kể theo ngôi thứ ba, trình tự thời gian.
Nhân vật nào là nhân vật trung tâm?
- HS trả lời các câu hỏi trên.
- GV nhận xét, rút ra điểm chính.
HĐ 1 Tìm hiểu nội dung
Gv đọc mẫu 1 đoạn sau đó y/c hs đọc tiếp
*H/S đọc từ đầu ®khóc hoài
?Những câu văn nào miêu tả rõ tâm trạng của Xi-mông?
?Nhà văn miêu tả nhiều lần Xi-mông khóc? Thể hiện tâm trạng của em thế nào?
?Suy nghĩ của em trước hoàn cảnh của Xi-mông?
?Lời nói của Xi-Mông được thể hiện ntn?
?Thái độ của nhà văn ntn?
?Xi – Mông nói với bác Phi-líp thế nào?
?Lời nói ấy thể hiện khát khao gì?
?Nhận xét của em qua những câu đối thoại này?
Khi gặp mẹ, tại sao Xi- Mông lài oà lên khóc? Những câu nói, câu hỏi của em với bác Phi Líp ngay sau đó nói lên điều gì?
?Tình cảm, thái độ của nhà văn giành cho em ntn?
?Em hiểu gì về cánh kể chuyện của nhà văn qua đoạn truyện này?
? Xi – mông là em bé thế nào?
?. Sự thể hiện đó có phù hợp với tâm lí lứa tuổi của em không? Chi tiết nào, hình ảnh nào chứng tỏ điều đó?
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả, G. Đơ Mô- Pa- xăng ( 1850- 1893) là nhà văn Pháp
- Ông đã để lại một khối lượng Tp lớn
- Các tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc nhiều phương diện của Xh pháp cuối TK 19
2.Tác phẩm:
- Truyện kể về chị BLăng-sốt bị một người đàn ông lừa dối -> sinh ra Xi-mông. Vì vậy, Xi-mông trở thành đứa trẻ không có bố dưới con mắt mọi người.
a.Đọc, kể:
-Đọc thể hiện rõ hình ảnh, tâm trạng của nhân vật.
-Chú ý những lời đối thoại
-Kể tóm tắt đoạn trích.
b-Bố cục: chia 4 phần
P1: Từ đầu =>khóc hoài (Nỗi tuyệt vọng của Xi-Mông)
P2: Tiếp theo=>ông bố (Xi-Mông gặp bác Phi-líp)
P3:Tiếp theo=>rất nhanh (Bác Phi-Líp đưa Xi-Mông về nhà)
P4:Còn lại (Ngày hôm sau ở trường)
3.Phân tích :
a.Nhân vật Xi-Mông
*.Tâm trang của Xi-Mông:
- Tâm trạng ở bờ sông:
+ Có cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc.
+ Em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ... em lại khóc.
+ Em chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài
-=>Giành nhiều những câu văn miêu tả tâm trạng của Xi-Mông->một tâm trạng đau buồn, tuyệt vọng trước hoàn cảnh thực tại của em.
- Tâm trạng khi gặp bác Phi líp và khi về đến nhà:
- Lời nói, hành động của Xi - Mông:
+ Chúng nó đành cháu...vì...cháu
+...Cháu...không có bố...
+ Em nói giữa những tiếng nấc buồn tủi,... 
=> lời nói ngắt quãng, nghẹn ngào, đau đớn ®cánh miêu tả rất tinh tế về tâm lí nhân vật.
+ Bác có muốn làm bố cháu không?
+ Thế nhé! Bác Phi – líp, bác là bố cháu.
=>Lời đối thoại rất tự nhiên, thể hiện những khát khao và và ngây thơ của Xi –mông, em khát khao cả những điều bình dị nhất, thật tội nghiệp, đáng thương.
=> Diễn biến tâm trạng của một đứa trẻ trong một hoàn cảnh thật đáng thương.
=> Phù hợp với tâm lí lứa tuổi và cá tính của Xi-mông
?H/S đọc tiếp phần cuối đoạn trích?
?Ngày hôm sau đến trường sự việc xảy ra ntn với Xi - mông? (Xi - mông như thế nào? em có suy nghĩ, tin tưởng sắt đá thế nào?)
?. Theo em, các bạn của Xi-mông đáng khen hay đáng trách?
G/V: Giới thiệu hoàn cảnh gia đình của chị, chị là người phụ nữ đức hạnh, đẹp nhất vùng; một thời lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi - mông trở thành đứa con không bố.
H/S: Đọc: Những lời văn kể, tả về nhân vật B-lăng - Sốt?
?. Em hãy tìm những chi tiết nói về chị BLăng-sốt?
?. Bản chất của chị BLăng-sốt như thế nào?
?. Bản chất đó được bộc lộ qua những chi tiết nào?
?Ngôi nhà của chị được miêu tả ntn?
?Thái độ của chị đối với khách ntn?
?Khi chị xuất hiện bác Phi - líp hiểu ra ngay điều gì? Nổi lòng của chị khi con bị đánh/
?Tâm trạng của chị được TG miêu tả ntn?
?Nhận xét về cách miêu tả tâm trạng của TG?
(Dùng nhiều từ gợi tả sắc nét, khả năng phân tích tâm lí tinh tế)
?Thái độ của nhà văn?
?Tìm những câu văn miêu tả và kể về 
Phi-Líp?
?Em có nhận xét gì về miêu tả của nhà văn? Nhà văn muốn thể hiện điều gì?
? Qua thái độ, hành động của bác Phi-líp em thấy bác là con người ntn?
?. Ví sao, bác Phi-líp nhận làm bố của Xi-mông?
?. Tâm trạng của Xi-mông được diễn tả như thế nào?
?Vì sao bác lại co thái độ, hành động như vậy?
?Diễn biến tâm trạng của bác Phi – Líp được tác giả thể hiện ntn? trong cả đoạn trích?
*Hoạt động 3: Tổng kết 
- Ngày hôm sau ở trường (.Kết thúc đoạn trích)
®Hạnh phúc xốn xang ở trong lòng Xi-Mông, em có đủ sức mạnh để đấu chọi lại bọn bạn ác ý®ý nghĩa lớn lao về tư tưởng nhân văn toát lên từ tác phẩm là mang lại hạnh phúc cho trẻ bất hạnh và con người phải luôn giàu tình yêu thương.
- Các bạn của Xi-mông thật đáng trách khi trêu chọc em.
=> Bài học:
Không nên trêu chọc trên nổi đau của người khác.
Tâm trạng:Xi-mông: từ buồn tủi, tuyệt vọng đến ngạc nhiên, mừng vui, tự tin, hạnh phúc, tràn ngập
b .Nhân vật Blăng-Sốt:
* Chị BLăng-sốt:
- Là một người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối.
từng là”một trong những cô gái đẹp nhất vùng”
- Bản chất: sống đứng đắn, nghiêm túc.
+Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ.
®Một cuộc sống nghèo nhưng ngăn nắp, nghiêm túc.
+ Bộc lộ qua thái độ đối với khách.
+ Bộc lộ ở nổi lòng của chị khi con nói bị đánh vì không có bố.
®Cách tả thể hiện thái độ của nhà văn
®Thái độ, cử chỉ của chị với khách rất dè dặt nghiêm túc, tự trọng.
*Tâm trạng của Blăng-sốt:
-Đôi má đỏ bừng và tê tái đến tận xương tuỷ.
-Hổ then, lặng ngắt, quằn quại dựa vào tường, hai tay ôm ngực.
®Miêu tả sắc nét, khả năng phân tích tâm lí tinh tế của nhà văn.
Tâm trạng từ ngượng ngùng đến đau khổ rồi quặn quại hổ thẹn.
®Chị là người phụ nữ bất hạnh đau đớn chịu thiệt thòi ® thái độ cảm thông và chia sẻ®toát lên ý nghĩa tư tưởng nhân văn cao.
C . Nhân vật Phi -Líp:
* Hình dáng: 
- Người thợ cao, lớn.
- Râu, tóc: đen, quăn.
- Vẻ mặt nhân hậu.
-Một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em.
- Rất thương Xi-mông.
®Hình ảnh của một người vững vàng tốt bụng rất tin cậy.
*Thái độ, hành động:
- Gặp chị BLăng-sốt, bác hiểu chị BLăng-sốt là một người tốt. 
-Có chứ, bác muốn chứ.
-Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em.
®Cách miêu tả ngắn gọn, giản dị.
- Bác Phi-líp nhận làm bố của Xi-mông vì:
+ Thương Xi-mông.
+ Cảm mến chị BLăng-sốt.
®Nhân vật Phi-líp thực sự là chỗ dựa tinh thần cho Xi – mông. Hành động của bác đầy nhân hậu, cao đẹp, giàu tình yêu thương.
-Diễn biến tâm trạng của Phi-Lip:
Khi đưa Xi - Mông về nhà Phi - Líp nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-Sốt khi gặp chị, Phi - lip không còn ý nghĩ này nữa.
Cuối cùng vì thương Xi - Mông và cảm mến Blăng - sốt, Phi -Líp rất vui rất sẵn sàng làm bố Xi - Mông
®Niềm vui và bất ngờ đến với Phi – líp
* Tâm trạng: Từ ngạc nhiên đến cảm thông, từ đùa cợt thành nghiêm túc
III.Tổng kết 
1.nghệ thuật:
- Tác giả thành công trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động....
- Tình tiết truyện bất ngờ hợp lý.
2. ý nghĩa : Truyện ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người.
* Ghi nhớ SGK
4.Củng cố - dặn dò
-Kể tóm tắt đoạn trích
-Phân tích nhân vật Blăng- sốt; Phi - Líp 
-Thái độ, tư tưởng của nhà văn?
-Nội dung cần ghi nhớ? Bài học cho em về nội dung giáo dục toát lên từ đoạn trích.
- Chuẩn bị bài: Hợp đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docBo cua Ximong 1.doc