Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 26 đến tiết 50

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 26 đến tiết 50

Tiết : 26 Ngày dạy : 29/30.9.2008

TRUYỆN KIỀU

Nguyễn Du

A.MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh :

- Nắm được đôi nét sơ lược về thân thế và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du.

- Nắm được nội dung “Truyện Kiều” và giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm này. Từ đó thấy rõ vai trò, vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” trong lịch sử văn học và đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam.

- Chuẩn bị cơ sở để học tốt các trích đoạn trong “Truyện Kiều”

 * Trọng tâm : Thân thế sự nghiệp và nội dung “Truyện Kiều”

B.CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên :

- Giáo án, SGK, Truyện Kiều.

- HÌnh vẽ một số nhân vật trong Truyện Kiều.

- Sơ đồ Truyện Kiều

 2. Học sinh : :

 - Soạn bài.

 

doc 67 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 26 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 	Ngày soạn : 28.9.2008	
Tiết : 26 	Ngày dạy : 29/30.9.2008 
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
A.MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh :
Nắm được đôi nét sơ lược về thân thế và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du.
Nắm được nội dung “Truyện Kiều” và giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm này. Từ đó thấy rõ vai trò, vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” trong lịch sử văn học và đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam.
Chuẩn bị cơ sở để học tốt các trích đoạn trong “Truyện Kiều”
	* Trọng tâm : Thân thế sự nghiệp và nội dung “Truyện Kiều”
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK, Truyện Kiều.
HÌnh vẽ một số nhân vật trong Truyện Kiều.
Sơ đồ Truyện Kiều
	2. Học sinh : :
 - Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp 
2 . Kiểm tra bài cũ :
H - Hình tượng vua Quang Trung trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí được miêu tả như thế nào ? ( 10 đ )
 - Con người hành động mạnh mẽ và quyết đoán : ( 3 đ )
 Chỉ hơn 1 tháng mà làm được bao việc : lên ngôi, kéo binh ra Bắc, gặp gỡ hiền tài, tuyển mộ quân lính, duyệt binh, hoạch định phương sách đánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
 - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén : ( 2 đ )
 Am hiểu thời cuộc và tương quan lực lượng, biết kích thích lòng quân, sáng suốt trong việc dùng người.
 - Ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng : ( 2 đ )
 Tin chắc vào ngày chiến thắng, lập kế hoạch ngoại giao sau ngày chiến thắng.
 - Tài dùng binh như thần : hành binh thần tốc, quân cơ tài tình. ( 1 . 5 đ )
 - Xuất hiện lẫm liệt giữa chiến trận. ( 1 . 5 đ )
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Là người Việt Nam, mỗi chúng ta, ai cũng rất tự hào về tuyệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Truyện này có những yếu tố nội dung, nghệ thuật gì mà đã làm nức lòng cả nhân dân Việt Nam cũng như nhân dân một số nước trên thế giới. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được một số yếu tố ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm
 H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về thân thế Nguyễn Du và sự nghiệp thơ văn của ông ?
( Gọi một học sinh trình bày trước lớp)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ bộ về Truyện Kiều
H - Em hãy nêu ngắn gọn vài nét về xuất xứ của truyện ?
I/ Tác giả :
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên (1765-1820 ), quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Xuất thân trong gia đình đai quý tộc . 
- Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa khác nhau -> ảnh hưởng đến sáng tác của ông . 
- Ông là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới
– Oâng là người giàu lòng yêu thương . 
- Sự nghiệp thơ văn :
 + Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm.
 + Thơ chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu.
II/ Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) 
1. Xuất xứ 
- Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ), Nguyễn Du đã thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện để phù
* Đây là phần trọng tâm của tiết học, gíao viên dẫn dắt học sinh tóm tắt nội dung của truyện bằng sơ đồ. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sơ bộ giá trị Truyện Kiều
GV có thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện . 
H - Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều có giá trị về những mặt nào ?
- Nội dung và nghệ thuật.
H - Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm em hình dung về xã hội được phản ánh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào ?
- Phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của các tầng lớp thống trị như: Mã Giám Sinh, Bạc Ha , Bạc Hạnh -> bọn buôn thịt bán người như: Hồ Tôn Hiến , Hoạn Thư -> Quan lại tàn ác bỉ ổi  
H - Những nhân vật như Mã Giám Sinh , Hồ Tôn Hiến , Bạc Bà , Bạc Hạnh , Sở Khanh , là những kẻ như thế nào ?
 - Tàn ác, bỉ ổi .
H - Cảm nhận của em về thân phận của Thuý Kiều cũng như người phục nữ trong xã hội cũ?
- Bi đát, bất hạnh. 
H - Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ em hãy chứng minh ? 
- GV dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp .
H - Việc khắc hoạ hình tượng những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu ta,û nhà thơ biểu hiện thái độ như thế nào ? 
- Lên án, tố cáo . 
H - Nguyễn Du xây dựng tác phẩm bẵng những nét nghệ thuật nào mà em biết ? 
- Ngôn ngữ : tinh tế, chính xác, biểu cảm . Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng : trực tiếp , gián tiếp, nửa trực tiếp .
- Nghệ thuật miêu tả phong phú .
- Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu . 
- Minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ trong tả cảnh như thế nào, tả cảnh ngụ tình trong những đoạn trích . 
Đặc trưng thể loại truyện thơ .
hợp với hiện thực Việt Nam.
 - Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát, là một kiệt tác vĩ đại trong nền văn học nước nhà.
2. Tóm tắt nội dung :
Gặp gỡ và đính ước
Gia biến và lưu lạc
Đoàn tụ
3. Giá trị Truyện Kiều :
- Giá trị nội dung :
+ Giá trị hiện thực : phơi bày bộ mặt tàn bạo của xã hội và số phận bi thảm của người lương thiện.
+ Giá trị nhân đạo : Đề cao quyền sống của con người, tố cáo xã hội bạo tàn, cảm thương trước số phận đau khổ của con người.
à Truyện thể hiện “một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế tắc” (Hoài Thanh).
- Giá trị nghệ thuật : 
+ Về phương diện ngôn ngữ : đạt tới đỉnh cao của việc biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ
+ Về phương diện thể loại : nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc, nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân vật
	4. Củng cố :
	- Cho học sinh tóm tắt lại truyện.
	5- Dặn dò :
	- Học bài
	- Chuẩn bị : Chị em Thúy Kiều SGK trang 80.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
==========================================================================
Tuần : 06 	Ngày soạn : 28.9.2008	
Tiết : 27 	Ngày dạy : 29/30.9.2008 
CHỊ EM THÚY KIỀU
Nguyễn Du
A.MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh :
Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Kiều, Thúy Vân bằng bút pháp ước lệ cổ điển.
Qua đó thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
	* Trọng tâm : Nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều.
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK, tranh minh họa.
	2. Học sinh :
	- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Nêu vài nét khái quát nhất về Truyện Kiều của Nguyễn Du ? ( 10 đ )
* Xuất xứ ( 4 đ )
 - Truyện được sáng tạo từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ).
 - Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát, là một kiệt tác vĩ đại trong nền văn học nước nhà.
 * Tóm tắt nội dung : ( 6 đ )
Gặp gỡ và đính ước
Gia biến và lưu lạc
Đoàn tu
H – Cho biết giá trị Truyện Kiều : ( 10 đ )
- Giá trị nội dung ( 6 đ )
 + Giá trị hiện thực : phơi bày bộ mặt tàn bạo của xã hội và số phận bi thảm của người lương thiện.
 + Giá trị nhân đạo : Đề cao quyền sống của con người, tố cáo xã hội bạo tàn, cảm thương trước số phận đau khổ của con người.
à Truyện thể hiện “một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế tắc” (Hoài Thanh).
- Nghệ thuật : ( 4 đ )
 + Về phương diện ngôn ngữ : đạt tới đỉnh cao của việc biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ
 + Về phương diện thể loại : nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc, nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân vật
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Trong Truyện Kiều của nguyễn Du, chúng ta không thể nào không nói đến hai nhân vật , hai giai nhân tuyệt sắc, đó là chị em Thúy kiều. Tiết học hôm nay không những giúp chúng ta biết được cụ thể sắc đẹp của hai nàng, tài năng của Kiều mà còn biết được số phận của mỗi người .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích
 H - Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm ở phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều?
- Trích ở phần đầu tác phẩm Truyện Kiều: Từ câu 38 đến câu 52.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 
* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.
H - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích ? 
-Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em Thúy Kiều.
* GV nêu vấn đề :
- Trình tự miêu tả chị em Kiều có gì đáng chú ý ? Số lượng câu thơ dành cho mỗi người ra sao ? Chúng ta sẽ làm rõ điều đó trong phần phân tích
 Hoạt động 3 : Phân tích
* GV cho HS đọc 4 câu thơ đầu trong SGK.
* GV giới thiệu bút pháp ước lệ, một bút pháp quen thuộc của văn học trung đại : lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực để miêu tả vẻ đẹp con người.
H - Hai “ả tố nga” là gì ? (hai người con gái đẹp)
H - Tác giả đã miêu tả hai chị em qua những hình ảnh ước lệ nào ? ( mai, tuyết )
H - Những hình ảnh ấy gợi lên vẻ đẹp của hai chị em ra sao ? ( duyên dáng , thanh tao, trong trắng )
H - Vẻ đẹp của hai chị em có gì giống và khác nhau ?
 ( Đều đẹp “vẹn mười”, nhưng “mỗi người một vẻ”)
* GV cho HS đọc 4 câu thơ tiếp trong SGK.
H - Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì nơi Thúy Vân ?
H - Ba câu thơ sau, tác giả đã dùng biện pháp ước lệ để tả Vân như thế nào ?
H - Những từ “ thua, nhường” gợi cho em suy nghĩ gì về hậu vận nàng Vân ?
* GV cho HS đọc 12 câu thơ tiếp trong SGK.
H - Những dòng thơ đầu, tác giả đã dùng biện pháp ước lệ để tả nhan  ... ền Nam . Hình ảnh hiện thực ấy đã đi vào thơ – những câu thơ đầy cá tính mạnh mẽ của Phạm Tiến Duật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
H - Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả ( GV mở rộng ) . 
H – Em hiểu gì về hồn cảnh ra đời tác phẩm ? 
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
 GV hướng dẫn đọc văn bản và tìm bố cục .
GV đọc mẫu , nêu cách đọc . 
 Gọi HS đọc ( giọng vui vẻ sơi nổi , hồn nhiên , mang đậm chất lính ) 
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích trong SGK
H – Em hiểu gì về nhan đề bài thơ ? 
 ( dài , tạo sự độc đáo -è là hình ảnh tồn bài ) 
 Những chiếc xe khơng kính è gợi hiện thực được khai thác . 
 H - Bố cục bài thơ ? 
Hoạt động 3 : Phân tích
* GV cho HS đọc lại nhan đề bài thơ.
H- Em cĩ nhận xét gì về nhan đề này ?
H- Cĩ từ nào em cảm thấy như bị thừa so với nhan đề những bài thơ khác ? Ngụ ý điều gì qua từ ngữ tưởng như thừa ấy ?
H- Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ đầu ?
 ( Nghe như văn xuơi, giọng điệu thản nhiên như khơng)
H- Nội dung hai câu ấy nĩi gì ?
 (Nêu ra sự thực và giải thích nguyên nhân vì sao xe khơng kính)
H - Hiện thực những chiếc xe đời thường thường được mĩ lệ hĩa , liên minh hĩa ( như diệu huyền ) .Nhưng bài thơ này cĩ gì khác ?
H- Chiến tranh tiếp tục làm đồn xe biến dạng ra sao ?
 (khơng kính – khơng đèn – khơng mui – thùng cĩ xước)
H - Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy ? Ý nghĩa của hình ảnh thơ đĩ ? 
H - Vậy đồn xe đáng tự hào ở điểm nào ?
 ( Thách thức trước sự hủy diệt của kẻ thù, vẫn băng băng tiến về phía trước )
(GV chuyển ý )
H- Điều gì đã làm nên vẻ đẹp của đồn xe ?
Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim
H- Trái tim đĩ là gì ? Chúng ta hãy tìm hiểu hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ. )
H- Hãy tìm trong bài thơ những hiện thực gian khổ mà người lính lái xe phải hứng chịu khi xe khơng cĩ kính ?
(HS thảo luận trả lời)
GV chuyển ý : Nhưng trước những gian khổ đĩ, thái độ của những người lính lái xe như thế nào ?
H- Ung dung thực thi nhiệm vụ lái xe.
H- Chú ý hai từ “ừ” trong cặp câu thơ và cho biết cảm nhận của em về thái độ của người lính trước gian khổ ?
Khơng cĩ kính, ừ thì cĩ bụi
Khơng cĩ kính, ừ thì ướt áo
H- Tính chất trẻ trung cịn được thể hiện qua một chi tiết thú vị khi họ nhìn ra sự tiện lợi của việc xe khơng cịn kính nữa. Đĩ là chi tiết gì ? 
(Bắt tay qua cửa kính vỡ)
H- Tình đồng đội của họ ra sao ?
(Xem nhau như một gia đình)
H- Em hiểu gì về câu thơ :
“Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” ?
Câu hỏi thảo luận :
 H- Em cĩ nhận xét gì về ngơn ngữ, giọng điệu của bài thơ này ? Những yếu tố đĩ gĩp phần thế nào trong việc khắc họa hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn ?
Hoạt động 4 : Tổng kết.
H- Nhận xét gì về ngơn ngữ giọng điệu của bài thơ này ? Tác dụng của những yếu tố đĩ như thế nào ? 
H- Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ?
I/ Giới thiệu
1/ Tác giả : Phạm Tiến Duật (14/01/1941-04/12/2007)
- Quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
2/ Tác phẩm :
- Bài thơ này nằm trong chùm thơ được giải I cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa” của tác giả.
II/ Đọc-hiểu văn bản
1.Bố cục :
- Bố cục 2 phần :
 + Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
 + Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
2. Đại ý :
Ca ngợi hình ảnh người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
III/ Phân tích
1. Nhan đề bài thơ
- Rất độc đáo khi chọn cả một tiểu đội những chiếc xe khơng kính làm đề tài.
- Mở đầu bằng “Bài thơ” như ngụ ý bản thân hiện thực ấy cũng lãng mạn như một bài thơ.
2. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
- Miêu tả hiện thực : Những chiếc xe khơng kính vẫn băng trên đường ra trận . 
- Nguyên nhân cũng hiện thực : bom giật bom rung – kính vỡ . Chiến tranh tiếp tục làm đồn xe biến dạng thêm : khơng kính – khơng đèn – khơng mui – thùng cĩ xước.
=> Giọng thơ thản nhiên như văn xuơi kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch, khám phá mới lạ => hình tượng thơ độc đáo cĩ ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh . 
3. Hình ảnh những người lính lái xe
a. Những gian khổ trên đường :
- Cảm giác ngồi trên xe khơng kính : ung dung ngồi , nhìn thẳng => hiên ngang ung dung => biến khĩ khăn thành thoải máu tự nhiên gần gũi thân thiết . 
- Thái độ bất chấp khĩ khăn nguy hiểm . 
 + Khơng cĩ kính ừ thì cĩ bụi 
 + Khơng cĩ kính từ thì ướt áo . 
 Chưa cần thay , lái trăm cây số nữa . 
=> Nét hồn nhiên , vẻ ngang tàng đậm chất lính => Ý chí và sức mạnh tuổi trẻ . 
b. Tinh thần, hành động của những người lính :
- Thái độ hồn nhiên sơi nổi , vui nhộn , lạc quan : 
 + Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha . 
 + Bắt ta qua cửa kính vỡ rồi . 
 + “ Bếp Hồng Cầm  là gia đình đấy ” 
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam . Tin tưởng vào một tương lai tươi đẹp của đất nước.
 + “ Xe vẫn chạy cĩ một trái tim ” 
=> Trái tim yêu nước , lịng dũng cảm và ý chí chiến đấu vì sự thống nhất của dân tộc . 
IV/ Tổng kết
 Với giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo, bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm vượt qua gian khĩ và tin tưởng vào ngày giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước.
	4.Củng cố :
	H- Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ?
	5.Dặn dị :
	- Học bài, học thuộc lịng bài thơ.
	- Chuẩn bị : Nghị luận trong văn bản tự sự, SGK trang 137.
 D.RÚT KINH NGHIỆM :
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
===========================================================================
Tuần 10	 Ngày soạn : 25.10.2008
Tiết : 50	 Ngày dạy : 29/31.10.08
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh :
Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trị và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố nghị luận.
	* Trọng tâm : Nhận diện và biết viết câu văn nghị luận trong văn bản tự sự.
B.CHUẨN BỊ :
	1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Bảng phụ.
	2. Học sinh:
	- Soạn bài, bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: trong giờ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tự sự là trình bày diễn biến sự việc, nghị luận là đưa ra ý kiến, đánh giá, nhận xét , lập luận về một vấn đề. Vậy khi viết văn bản tự sự cĩ cần yếu tố nghị luận hay khơng và thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 -Gọi HS đọc 2 ví dụ trang 132 ở SGK. 
H - Dựa vào kết luận đĩ hãy tìm và chỉ ra những câu chữ cĩ tính chất lập luận trong hai ví du ïtrên ? 
H - Ở Ví dụ a : Vấn đề ơng giáo nêu lên suy nghĩ của mình là gì ? ở câu nào trong đoạn văn ? 
- Ở câu 1.
H - Tác giả đã phát triển vấn đề bằng những lí lẽ nào ? 
H - Các lí lẽ ấy cĩ hợp với quy luật khơng ? 
- Phù hợp.
 H - Ở câu kết cĩ phải là kết luận vấn đề khơng ? 
 - Kết luận vấn đề.
H - Ở ví dụ b :Đây cĩ phải cuộc đối thoại khơng ?
- Cuộc đối thoại.
H - Em hình dung cảnh này thường xuất hiện ở đâu ? Ai là luật sư, ai là bị báo ? 
- Ở các phiên tịa xét xử.
H - Em hãy tìm các ý lập luận trong mỗi lời của từng nhân vật ? 
H - Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mình ? Nhận xét các ý mà nhân vật đưa ra ?
 - Rất cĩ lý . 
 - GV cho HS thảo luận nhĩm . 
H. Qua hai ví dụ trên em hãy tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự ? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung và vai trị của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 
*GV cho HS tiếp tục thảo luận nhĩm.
H-Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, hãy trao đổi trong nhĩm để hiểu nội dung và vai trị của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
H- Các câu văn trong đoạn trích trên thường là loại câu câu gì ?
H- Các từ lập luận thường được dùng đây là gì ?
H- Yếu tố nghị luận đã làm cho đoạn văn sâu sắc như thế nào ?
Hoạt động 3 : Bài tập 
* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đĩ cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét.GV đúc kết , cho điểm.
1. Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc ở mục 1.1 là lời của ai ? Người ấy đang thuyết phục ai ? Thuyết phục điều gì ?
2. Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng : Khơn ngoan đến mực, nĩi năng phải lời ? Hãy tĩm tắt các nội dung lý lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.
I/ BÀI HỌC :
1. Nghị luận trong văn bản tự sự.
a. Đoạn a :
- Nêu vấn đề : Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luơn cĩ cớ để độc ác, tàn nhẫn với họ.
- Phát triển vấn đề : Vợ tơi khơng ác, nhưng sở dĩ trở nên ích kỷ vì :
 + Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau. ( quy luật tự nhiên )
 + Khi người ta khổ quá rồi thì khơng cịn nghĩ đến ai nữa. ( quy luật tự nhiên )
 + Bản tính tốt đẹp của con người bị những lo lắng buồn đau che lấp mất.
- Kết thúc vấn đề : Chỉ buồn chớ khơng nỡ giận vợ
b. Đoạn b : Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều – Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận . 
- Kiều luật sư buộc tội : càng cay nghiệt . 
-> càng chuốc lây oan trái ( khẳng định 
 càng  càng )
- Hoạn Thư bị cáo biện minh : 
+ Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là chuyện thường tình . 
+ Tơi đã đối xử tốt với cơ ở gác Viết kinh . 
+ Tơi với cơ chồng chung -> ai nhường cho ai . 
+ Nhận lỗi -> nhờ sự khoan dung . 
=> Một đoạn lập luận xuất sắc . 
2. Nội dung và vai trị của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
- Nghị luận trong văn bản tự sự : Thường xuất hiện ở các đoạn văn .
- Đặc điểm : nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người nĩi, người nghe một vấn đề . 
- Các từ ngữ lập luận ; tại sao, thật vậy, tuy thế  câu khẳng định, phủ định . 
- Yếu tố nghị luận trong văn tự sự nhằm gợi ra cho người đọc một suy nghĩ, khiến cho câu chuyện thêm tính triết lý.
II/ BÀI TẬP :
1. Lời văn trong đoạn trích là lời của nhân vật ơng giáo đang thuyết phục người đọc về vấn đề con người khơng nên sống ích kỷ, cần quan tâm đến những số phận cơ hàn xung quanh ta.
2. Trình tự lập luận gỡ tội :
- Đàn bà ghen tuơng là chuyện thường tình.
- Đã khơng tàn nhẫn với Kiều khi cho ra viết kinh và khơng đuổi bắt lại khi Kiều bỏ trốn.
- Cảnh chung chồng thì khơng thể nhường cho ai.
- Nhưng vẫn biết mình cĩ tội, chỉ cịn trơng nhờ vào sự bao dung của Kiều thơi.
	4.Củng cố
	-Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ? ( Phần bài học )
	5.Dặn dị :
	- Học bài, 
	- Chuẩn bị : Đồn thuyền đánh cá, SGK trang 139
D.RÚT KINH NGHIỆM :
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docN VAN 9 TUAN6 DEN 10 CO HINH DEP.doc