Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (cả năm) năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (cả năm) năm 2012

Tuần: 1

Tiết 1,2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lê Anh Trà)

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giỳp hs:

 - Thấy được vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lũng kớnh yờu tự hào về Bỏc, h/s cú ý thức tu dưỡng, học tập, rốn luyện theo gương Bỏc Hồ vĩ đại.

 - Luyện đọc văn bản nhật dụng trụi chảy, diễn cảm.

 -Tích hợp với tiếng việt bài “Phương châm hội thoại” với TLV Về:Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

II . CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

1. Giao tiếp: trình bày, trao đổi về phong cách của hồ Chi Minh được thể hiện trong văn bản.

1. Xác định giá trị bản thân:Từ việc xác định được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh từ đó làm mục tiêu phấn đấu học tập và rèn lyện theo gương Bác Hồ vĩ đại trong xu thế hội nhập quốc tế.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

1. Động não: Học sinh học, suy nghĩ và rút ra những bài học thiết thực cho bản thân mình.

2. Thảo luận nhóm, trình bày một phút: về nội dung, nghệ thuật của văn bản.

 

doc 126 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (cả năm) năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/8/2012 
Ngày dạy:20/8/2012 
Tuần: 1 
Tiết 1,2: phong cách hồ chí minh
 (Lê Anh Trà)
I .Mục tiêu bài học: Giỳp hs:
 - Thấy được vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại, thanh cao và giản dị.
 - Từ lũng kớnh yờu tự hào về Bỏc, h/s cú ý thức tu dưỡng, học tập, rốn luyện theo gương Bỏc Hồ vĩ đại.
 - Luyện đọc văn bản nhật dụng trụi chảy, diễn cảm.
 -Tích hợp với tiếng việt bài “Phương châm hội thoại” với TLV Về:Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 
II . Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: 
1. Giao tiếp: trình bày, trao đổi về phong cách của hồ Chi Minh được thể hiện trong văn bản.
1. Xác định giá trị bản thân:Từ việc xác định được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh từ đó làm mục tiêu phấn đấu học tập và rèn lyện theo gương Bác Hồ vĩ đại trong xu thế hội nhập quốc tế.
III. các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
1. Động não: Học sinh học, suy nghĩ và rút ra những bài học thiết thực cho bản thân mình.
2. Thảo luận nhóm, trình bày một phút: về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
IV. chuẩn bị của thầy và trò:
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ, hình ảnh Bác Hồ.
 - Học sinh: Đọc văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi SGK vào vở soạn.
V. tiến trình dạy học: 
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: 1. Khám phá: GV nêu yêu cầu bài học: Em biết gì về con người Hồ Chí Minh? ( HS nêu ý kiến, kể mẫu chuyện ngắn đã biết về Bác)
 	 2 .kết nối: GV sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm để học sinh động não thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
 	I. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch,bố cục văn bản:
 - Gọi 2 hs đọc văn bản và tìm hiểu chú thớch sgk, (chỳ ý 1, 8, 9,12.)
 -Bố cục:Hãy xác định bố cục văn bản tương ứng với phần nội dung:
1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh.
2.Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh (HS xác định và TL)
II. Tỡm hiểu văn bản:
 - Gọi 1 em đọc đoạn 1 ( Từ đầuà rất hiện đại).
? Đoạn văn mở đầu đó khỏi quỏt vốn tri thức văn hoỏ của Bỏc Hồ ntn? Bằng những con đường nào Người cú vốn văn hoỏ ấy?
? Em hãy tỡm những dẫn chứng thể hiện của sự tiếp xỳc với văn hoỏ nhiều nước của Bỏc?
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh là gỡ?
? Từ đú em hiểu thờm gỡ về vẻ đẹp phong cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh?
GV chốt(...)
?: Để làm rừ đặc điểm phong cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng phương phỏp thuyết minh nào? Tỏc dụng? 
Tiết 2: 
- Gọi 1 h/s đọc đoạn văn cũn lại.
? Tỏc giả kể,thuyết minh ,bình luận về phong cỏch sinh hoạt của Bỏc trờn những khớa cạnh nào?
?: Nhận xột cỏch thuyết minh, bình luận đú?
?: Theo em, vẻ đẹp nào trong phong cỏch sống của Bỏc được làm sỏng tỏ?
*Liờn hệ: Em cú thể đọc 1 số cõu thơ, đoạn văn ca ngợi về phong cỏch sống của Bỏc.
?: Trong phần cuối văn bản, tỏc giả đó dựng phương phỏp thuyết minh nào? Chỉ rừ cỏch sử dụng phương phỏp đú đem lại hiệu quả gỡ?
3. Luyện tập: 
?: VB này đó cung cấp thờm cho em những hiểu biết nào về Bỏc?
?:Qua Vb này, tỡnh cảm nào được bồi đắp thờm trong em?
1.Con đường hỡnh thành phong cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh:
- Vốn tri thức văn hoỏ của Bỏc rất phong phỳ.
-Nhờ Bỏc đó dày cụng, học tập, rốn luyện, học tập khụng ngừng trong suốt bao nhiờu năm, suốt cuộc đời hoạt động của Bỏc.
+ Ghộ lại nhiều hải cảng, thăm cỏc nước Chõu Phi, Chõu Á, Chõu Mỹ.
+ Suốt dài ngày ở Phỏp,ở Anh.
+ Núi và viết thạo nhiều thứ tiếng.
=>Những ảnh hưởng Quốc tế sõu đậm đó nhào nặn với cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc khụng gỡ lay chuyển được ở Người để trở thành nhõn cỏch Hồ Chớ Minh.
=>Bỏc là người biết kế thừa và phỏt triển cỏc giỏ trị văn hoỏ.
- Đú là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoỏ Hồ Chớ Minh.
NT: So sỏnh, liệt kờ kết hợp bỡnh luận ốĐảm bảo tớnh khỏch quan cho nội dung được trỡnh bày, khơi gợi người đọc cảm xỳc tự hào về vẽ đẹp phong cỏch văn hoỏ của Bỏc.
( GV tiểu kết , hướng dẫn HS tìm hiểu tiết 2)
2. Vẻ đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong cỏch sống và làm việc của Người:
- Nơi ở: nhà sàn gỗ, vẻn vẹn vài phũng tiếp khỏch.
- Trang phục: bộ quần ỏo bà ba nõu, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp.
- Bữa ăn: đạm bạc với cỏc mún ăn dõn tộc như cỏc kho, rau luộc, dưa ghộm, cà muối, chỏo hoa...
+ Liệt kờ cỏc biểu hiện cụ thể, xỏc thực trong đời sống sinh hoạt của Bỏc.
ốBỡnh dị, trong sỏng, làm ta thờm cảm phục, mến yờu về Bỏc.
( H/s đọc , Gv liờn hệ thờm à Bỏc đó tự nguyện chọn lối sống vụ cựng giản dị)
- Phương phỏp so sỏnh cỏch sống của Bỏc với cỏc nhà hiền triết.
ố Nờu bật sự kết hợp giữa sự vĩ đại và bỡnh dị của Bỏc; thể hiện niềm cảm phục, tự hào của người viết đối với Bỏc
III. Tỡm hiểu ý nghĩa văn bản
HS nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản( GV chốt)
*Ghi nhớ: Gọi 1 h/s đọc ở SGK.
 (HS liên hệ bản thân)
HS: S/dụng kĩ thuật trình bày một phút trả lời.
4. Vận dụng- GV hệ thống lại toàn bộ bài học: HS thảo luận, viết sáng tạo:
- Đọc thờm một số tài liệu viết và ca ngợi về cỏch sống và làm việc của Bỏc – Học sinh liên hệ bản thân.
? Qua học văn bản “ Phong cách Hồ Chí minh” em rút ra được bài học nhận thức cho bản thân ntn?
5. Dặn dũ: - Học và trả lời cõu hỏi phần luyện tập
 - Sưu tầm thờm 1 số bài hỏt, bài thơ, mẩu chuyện ca ngợi về Bỏc.
Soạn bài: “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh”.
CBB: PHUƠNG CHÂM HỘI THOẠI
 ? Thế nào là phương châm hội thoại? Vì sao phải tuân thủ các phương châm hội thoại đó?
Ngày soạn:21/08/2012
Ngày dạy: 22/08/2012
Tiết 3: PHUƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I .Mục tiêu bài học :Giỳp h/s:
- Nắm được nội dung phương chõm về lượng và phương chõm về chất.
- Biết phõn biệt giữa phương chõm về lượng và phương chõm về chất.
- Biết vận dụng những phương chõm này trong giao tiếp.
-Tích hợp với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, phần TLV về nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II . Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: 
1.Ra quyết định: HS lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp của bản thân.
2. Giao tiếp: Trình bày ,trao ccổi suy nghĩ, tư tưởng của bản thân đảm bảo phương châm hội thoại
III. các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Phân tích tình huống mẫu.
Thực hành có hướng dẫn: HS đóng vai luyện tập.
Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực cho bản thân trong quá trình giao tiếp.
IV. chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Nghiờn cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ.
 - Trũ: Đọc trước bài mới và soạn bài vào vở.
V. tiến trình dạy học: 
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: 1. Khám phá: GV nêu tình huống dẫn học sinh vào nội dung bài học
GV: Năm nay em học lớp mấy?
HS: Dạ, năm nay em học cấp 2 ạ.
GV: Gia đình em có mấy anh chị em?
HS : Thưa cô đếm không hết ạ.
? Trong đọan hội thoại trên đã cung cấp đúng nội dung giao tiếp chưa? có điều gì đáng chú ý? (HS nêu ý kiến)
	2. Kết nối: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
,trao ccổi suy nghĩ, tư tưởng của bản thânuá trình giao tiếp của bản thân.

 Tỡm hiểu k/n p/chõm về lượng.
- Gọi 1 h/s đọc vớ dụ SGK.
T?: Cõu trả lời của Ba cú làm cho An thoả món khụng? Vỡ sao?
?: Muốn giỳp người nghe hiểu thỡ người núi cần chỳ ý điều gỡ?
 Gọi hs đọc.
? Cõu hỏi của anh “lợn cưới” và cõu trả lời của anh “ỏo mới” cú gỡ trỏi với những cõu hỏi đỏp bỡnh thường?
? Muốn hỏi đỏp cho chuẩn mực chỳng ta cần chỳ ý điểm gỡ?
? Qua tỡm hiểu vớ dụ em hiểu thế nào là p/chõm về lượng?
* Tỡm hiểu p/chõm về chất.
Gọi 1hs đọc truyện quả bớ khổng lồ.
T? Truyện cười này phờ phỏn thúi xấu nào?
T? Từ truyện trờn em rỳt ra được bài học gỡ?
T? Em hiểu thế nào là p/chõm về chất trong giao tiếp?
3. Luyện tập:
* HS thảo luận, suy nghĩ, động não làm bài tập
HD thảo luận tổ: Tổ1,2: BT1;
Tổ 3,4: BT2.
vận dụng:
Hãy xây dựng đọan hội thoại có tuân thủ phương châm hội thoại về lượng, phương châm hội thoại về chất?
Cho h/s trao đổi về BT4.
I.Phương chõm về lượng:
Vớ dụ: a/
-Khụng làm cho An thoả món vỡ nú mơ hồ về ý nghĩa( An muốn biết Ba học ở địa điểm nào). 
- Cần chỳ ý xem người nghe hỏi về cỏi gỡ, như thế nào, ở đõu.
Vớ dụ b: Lợn cưới ỏo mới.
-Trỏi vỡ nú thừa từ ngữ: hỏi thừa từ “cưới”; cõu đỏp thừa ngữ: từ lỳc tụi mặc cỏi ỏo mới này..
=>Chỳ ý khụng hỏi thừa và trả lời thừa.
*GV: Khi giao tiếp cần núi đỳng đủ khụng thừa ,khụng thiếu.
2. Ghi nhớ: (SGK)
II. Phương chõm về chất:
Vớ dụ:
- Phờ phỏn thúi khoỏc lỏc, núi những điều mà chớnh mỡnh khụng tin là cú thật.
=> Khụng núi những điều mà mỡnh tin là khụng đỳng, hoặc khụng cú bằng chứng xỏc thực.
2.Ghi nhớ: (SGK)
III.Bài tập:
BT1: a/ Thừa cụm từ “nuụi ở nhà”.
 b/ Thừa cụm từ “ cú 2 cỏnh”.
BT2: a/ Núi cú sỏch mỏch cú chứng.
 b/ Núi dối ( cuội )
 c/ Núi mũ ( ăn ốc núi mũ )
 d/ Núi nhăng núi cuội.
 e/ Núi trạng.
àNhững cõu điền đỳng: núi đến phương chõm về chất.
BT3: Vi phạm phương chõm về lượng 
( thừa cụm từ rồi cú nuụi được khụng)
BT4: a) Trọng trường hợp người núi cú ý tụn trọng về chất.
b) Tụn trọng phương chõm về lượng.
VI.Cũng cố dặn dò: - GV hệ thống lại bài học.
- Gọi 1 h/s đọc lại 2 khỏi niệm về phương chõm hội thoại.
 - HD học sinh làm cỏc bài tập cũn lại.
 - Đọc và trả lời cõu hỏi phần phương chõm hội thoại tiếp.
Ngày soạn: 22/08/2012
Ngày dạy: 24/08/2012
Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I .Mục tiêu bài học Giỳp h/s :
- Hiểu sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cỏch sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Học tập cỏch viết thuyết minh qua văn bản đó học.
-Tích hợp với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, vớiTiếng Việt bài Phương châm hội thoại.
II . Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: 
Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về mục đích văn bản thuyết minh; vai trò các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Suy nghĩ sáng tạo: thu thập và xữ lí thông tin trong văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
III. các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Phân tíchtình huống mẫu về văn bản thuyết minh.
Thực hành viết tích cực:Viết đọan văn, bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
IV. chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Đồ dựng, cỏc bài tập, đoạn văn bản; soạn bài, bảng phụ.
- Trũ: Đọc và ụn lại phần lớ thuyết thuyết minh đó học ở lớp 8. Soạn bài mới.
V. tiến trình dạy học: 
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: 1. Khám phá: 
GV nêu câu hỏi tìm hiểu về văn bản thuyết minh: đặc điểm, vai trò, phương pháp trong văn bản thuyết minh.
2. Kết nối: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.
,trao ccổi suy nghĩ, tư tưởng của bản thânuá trình giao tiếp của bản thân.
	
* HD h/s tỡm hiểu việc sử dụng một số biện ... n kỹ năng tỡm hiểu đề, diễn đạt.
B. Phương phỏp: Nờu vấn đề.
C. Chuẩn bị của thầy, trũ:
- Thầy: Chấm bài, ghi chộp lại ưu, nhược của HS.
- Trũ: Xem lại bài viết của mỡnh để nhận ra ưu, nhược điểm.
D. Nội dung, tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
I. Đề ra: (GV ghi lại để ra trờn bảng.)
Hóy tưởng tượng mỡnh gặp gỡ và trũ chuyện với người lớnh lỏi xe trong “bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đú.
II. HD HS xỏc định yờu cầu đề ra:
- Thể loại: Tự sự ( kể chuyện sỏng tạo).
- ND: Vận dụng hiểu biết qua lịch sử và VB thơ đó học để viết lại bằng cỏch tưởng tượng.
III. Dàn ý: XD theo HD ở phần bài viết số 3.
IV. Nhận xột ưu, nhược:
1. Ưu điểm: Đa số cỏc em hiểu đề và cú trớ tưởng tượng phong phỳ. Cỏc em đó biết kết hợp cỏc yếu tố trong văn bản tự sự (độc thoại, đối thoại, miờu tả, nghị luận), nhiều em tỏ ra lóo luyện trong việc kể chuyện.
- Một số em biết trỡnh bày cuộc trũ chuyện dưới hỡnh thức gach đầu dũng phự hợp.
- 1 số em trỡnh bày sạch sẽ.
2. Nhược điểm: - Vẫn cũn 1 số em lệ thuộc VB thơ, chưa sỏng tạo.
	 - 1 số em chưa biết cỏch kể dẫn tới lạc đề.
	 - 1 số em chưa hiểu hoặc thiếu hiểu biết về lịch sử nờn cỏc từ dựng chỉ cỏc sự việc, khỏi niệm trong chiến tranh cũn mơ hồ nhứL tiền tuyến, chiến đấu, chiến trường, bom, mỏy bay, ....
	 - 1 số em viết cũn xấu, sai nhiều lỗi chớnh tả.
V. Trả bài: - GV đọc 1 số bài viết tốt để cỏc em hiểu thờm cỏch viết.
	 - Trả bài, HD HS xem lại cỏc lỗi mắc phải.
4. Củng cố: - GV hệ thống lại 1 số lớ thuyết văn tự sự.
5. Dặn dũ: - HD HS về thực hiện 3 đề viết cũn lại ở SGK.
 - Chuẩn bị bài ụn : Tập làm văn theo hướng dẫn SGK.
 Trả lời theo hệ thống cõu hỏi.
Tiết 87: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- ễn lại kiến thức, kỷ năng về phõn tớch, cảm thụ thơ và truyện hiện đại.
- Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của minhg trong việc nắm kiến thức và kỷ năng về mảng nội dung này.
B. Phương phỏp: Nờu vấn đề.
C. Chuẩn bị của thầy, trũ:
- Thầy: Chấm bài, rỳt ra những ưu, nhược .
- Trũ: Xem lại bài kiểm tra.
D. Nội dung, tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới: Trả bài.
* HĐ1: I. Nhận xột ưu, nhược:
1. Ưu: - Đa số cỏc em nắm được lớ thuyết.
	- 1 số em biết làm bài và phõn tớch phần tự luận.
	- 1 số em trỡnh bày sạch, đẹp, điểm cao.
2. Nhược: - 1 số em nắm bài chưa chắc, trắc nghiệm sai.
	 - Phõn tớch bài thơ ( tự luận) cũn yếu, bài viết ngắn, chưa hoàn chỉnh. 
	 - Nhiều em viết tự luận cũn sơ sài, thậm chớ chưa biết cỏch làm 1 bài văn.
	 - Nhiều em chữ viết cũn xấu, sai chớnh tả.
	 - Kết quả cũn nhiều em điểm thấp.
* HĐ2: II. Chữa bài:
- Đỏp ỏn (Đó soạn ở bài kiểm tra).
- GV gọi HS lờn bảng chữa bài.
- Phỏt bài để HS dũ bài của mỡnh. chữa bài để rỳt kinh nghiệm.
- GV HD HS cỏch phõn tớch bài thơ.
4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ: - Về nhà xem lại phần tự luận bài kiểm tra.
	- ễn tập lại cỏc kiến thức cũn thiếu.
Tiết 80: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- ễn lại cỏc kiến thức, kỷ năng được thể hiện trong bài viết.
- Nhận ra được ưu, nhược của bài viết để rỳt kinh nghiệm.
- Rốn kỹ năng tỡm hiểu đề, diễn đạt.
B. Phương phỏp: Nờu vấn đề.
C. Chuẩn bị của thầy, trũ:
- Thầy: Chấm bài, ghi chộp lại ưu, nhược của HS.
- Trũ: Xem lại bài viết của mỡnh để nhận ra ưu, nhược điểm.
D. Nội dung, tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
I. Đề ra: (GV ghi lại để ra trờn bảng.)
Hóy tưởng tượng mỡnh gặp gỡ và trũ chuyện với người lớnh lỏi xe trong “bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đú.
II. HD HS xỏc định yờu cầu đề ra:
- Thể loại: Tự sự ( kể chuyện sỏng tạo).
- ND: Vận dụng hiểu biết qua lịch sử và VB thơ đó học để viết lại bằng cỏch tưởng tượng.
III. Dàn ý: XD theo HD ở phần bài viết số 3.
IV. Nhận xột ưu, nhược:
1. Ưu điểm: Đa số cỏc em hiểu đề và cú trớ tưởng tượng phong phỳ. Cỏc em đó biết kết hợp cỏc yếu tố trong văn bản tự sự (độc thoại, đối thoại, miờu tả, nghị luận), nhiều em tỏ ra lóo luyện trong việc kể chuyện.
- Một số em biết trỡnh bày cuộc trũ chuyện dưới hỡnh thức gach đầu dũng phự hợp.
- 1 số em trỡnh bày sạch sẽ.
2. Nhược điểm: - Vẫn cũn 1 số em lệ thuộc VB thơ, chưa sỏng tạo.
	 - 1 số em chưa biết cỏch kể dẫn tới lạc đề.
	 - 1 số em chưa hiểu hoặc thiếu hiểu biết về lịch sử nờn cỏc từ dựng chỉ cỏc sự việc, khỏi niệm trong chiến tranh cũn mơ hồ nhứL tiền tuyến, chiến đấu, chiến trường, bom, mỏy bay, ....
	 - 1 số em viết cũn xấu, sai nhiều lỗi chớnh tả.
V. Trả bài: - GV đọc 1 số bài viết tốt để cỏc em hiểu thờm cỏch viết.
	 - Trả bài, HD HS xem lại cỏc lỗi mắc phải.
4. Củng cố: - GV hệ thống lại 1 số lớ thuyết văn tự sự.
5. Dặn dũ: - HD HS về thực hiện 3 đề viết cũn lại ở SGK.
Tiết 82, 83:
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC Kè I
( Đề do phũng tổ chức ra đề chung)
 : NHỮNG ĐỨA TRẺ
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- HS cảm nhận được tỡnh bạn trong sỏng, hồn nhiờn của A li ụ sa và những đứa trẻ lỏng giềng.
- Thấy được nghệ thuật thể hiện tớnh cỏch trẻ thơ tinh tế của nhà văn.
- Giỏo dục tinh thần yờu mến, kớnh trọng nhà văn lớn của Liờn Xụ; giỏo dục sự tụn trọng tỡnh bạn trong sỏng của trẻ thơ.
B. Phương phỏp: Nờu vấn đề, thảo luận nhúm.
C. Chuẩn bị của thầy, trũ:
- Thầy: Nghiờn cứu, soạn bài.
- Trũ: Đọc kỹ văn bản và trả lời cỏc cõu hỏi vào vở soạn.
D. Nội dung, tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài: Những đứa trẻ tuy khụng cựng cảnh ngộ những vẫn cú thể chơi với nhau vỡ 1 lớ do nào đú. Ai trong số chỳng ta đề cú thể cú những lớm do nào đú để xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng. Cảnh ngộ của những đứa trả trong văn bản chỳng ta học hụm nay như thế nào mà lại trở thành bạn tốt. Chỳng ta hóy cựng nhau tỡm hiểu.
* HĐ3: II. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch:
- Đọc: đọc to, rừ ràng, chỳ ý lời đối thoại.
- Chỳ thớch: SGK.
* HĐ4: III. Tỡm hiểu nội dung:
* Ngụi kể: ngụi thứ nhất ( chỳ bộ A li ụ sa).
* Bố cục: 3 phần
- Từ đầu --> em nú cỳi xuống: Tỡnh bạn tuổi thơ hồn nhiờn, trong trắng.
- Tiếp --> cấm khụng được đến nhà tao: Tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
- Cũn lại: Tỡnh bạn vẫn tiếp tục.
* Cõu chuyện được kể theo thứ tự thời gian.
T?: Qua cuộc trũ chuyện em hiểu gỡ về hoàn cảnh của những đứa trẻ?
T?: Tại sao bọn trẻ lại chơi thõn với nhau?
T?: Đọc đoạn truyện tự thuật này em cảm nhận tỡnh bạn giữa bọn trẻ ntn?
T?: Lóo đại tỏ được tả như thế nào?
T?: Qua cỏch miờu tả, em cú nhận xột gỡ về ụng đại tỏ?
T?: Khi người cha xuất hiện, bọn trẻ con đó làm gỡ?
T?: Em hiểu gỡ về bọn trẻ từ những chi tiết này? 
* Liờn hệ: nếu em cũng là bạn bọn trẻ thỡ em sẽ làm gỡ giỳp bạn?
T?: Tỡm những đoạn văn, cõu văn thể hiện sự quan sỏt tinh tế của A li ụ sa nhỡn nhận về những đứa trẻ?
T?: Qua việc bọn trẻ bị cấm đoỏn tỏc giả thể hiện cảm thụng gỡ với bọn trẻ?
T?: Cỏi cỏch tiếp tục chơi của bọn trẻ diễn ra như thế nào? 
T?: Em cú nhận xột gỡ về việc này?
T?: Bọn trẻ kể về điều gỡ cho A li ụ sa nghe?
T?: Em hiểu gỡ về cuộc sống của những đứa trẻ này?
T?: Khi tõm sự, A li ụ sa cảm thấy tin yờu và luụn muốn làm cho chỳng vui htớch, em hiểu tỡnh bạn của A li ụ sa như thế nào từ suy nghĩ đú?
* HĐ5:
T?: Tỡnh bạn của A li ụ sa giỳp em hiểu gỡ về tấm lũng của M. Go rơ ki đối với những con người cụ độc, đau khổ?
1. A li ụ sa và 3 đứa trẻ:
H: - cựng mồ cụi (mẹ)(A li ụ sa mất bố)
- A li ụ sa sống với bà ngoại.
- 3 đứa trẻ sống với bố và dỡ ghẻ ( quớ tộc).
H: --> Bọn trẻ quen nhau tỡnh cờ. A li ụ sa cứu thằng em bị ngó xuống giếng --> Chỳng chơi thõn nhau vỡ cú cảnh ngộ giống nhau.
--> Tỡnh bạn trong sỏng hồn nhiờn, gắn bú với nhau từ những mất mỏt và hy vọng, yờu quớ, đồng cảm, sẻ chia buồn vui.
2. Những đứa trẻ bị cấm đoỏn:
H: - Bộ ria trắng, mỡnh vận chiếc ỏo dài thựng màu nõu nhạt, đầu đội mũ xự lụng
- Lời núi: Đứa nào đõy? Đứa nào gọi nú sang? Cấm khụng được đến nhà tao?
- Hành động: nắm vai, làm sợ phỏt khúc ....
--> Một người hỏch dịch, thụ lỗ, lạnh lựng, tàn nhẫn.
H: - Lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe đi vào nhà như những con ngỗng ngoan ngoón.
H: Bọn trẻ ngoan ngoón nhưng cam chịu và thật đỏng thương.
( HS tự bộc lộ).
H: Khi chỳng kể chuyện mẹ chết, “ chỳng ngồi sỏt vào nhau như những chỳ gà con” --> Sự so sỏnh chớnh xỏc khiến ta liờn tưởng cảnh lũ gà con sợ hói co cụm vào nhau khi nhỡn thấy diều hõu. --> Sự cảm thụng của A li ụ sa với nỗi bất hạnh của bọn nhỏ.
- Đoạn Bọn trẻ --> con ngỗng ngoan ngoón --> So sỏnh chớnh xỏc thể hiện dỏng dấp của bọn trẻ....
-->Tỏc giả cảm thụng với cuộc sống thiếu tỡnh thương của cỏc bạn.
3. Những đứa trẻ lại gặp nhau:
H: Khoột 1 lỗ hổng nơi hàng rào. 3 đứa lần lượt lại gần... núi chuyện khe khẽ với nhau. 1 trong 3 đứa đứng canh.
--> Một cuộc chới đoàn kết, cú tổ chức.
- Cuộc chơi đú khụng bỡnh thường, khụng tự do mà đỏng lẽ phải được.
H: - Về cuộc sống buồn tẻ.
 - Về những con chim mà A li ụ sa tặng. 
 - Khụng núi gỡ về bố và dỡ ghẻ.
H: --> Âm thầm, cụ độc, thiếu niềm vui, thiếu vắng tỡnh thương của người thõn.
H: 1 tỡnh bạn xuất phỏt tự nhu cầu được tin yờu và chia sẻ.
IV. í nghĩa văn bản:
H: Tấm lũng nhõn ỏi, đồng cảm, nõng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người, nhất là trẻ em.
* Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài, gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dũ: - Đọc lại đoan trớch.
	- Học thuộc phần ghi nhớ.
	- Tỡm đọc truyện: “ Thời thơ ấu”.
Tuần 18:
Tiết 86: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- Hệ thống lại kiến thức TV cỏc em đó học và làm bài. Từ đú HS rỳt ra ưu, nhược và bổ sung kiến thức cỏc em cũn sai sút
- Luyện học sinh biết vận dụng vào thực hành.
B. Phương phỏp: Nờu vấn đề.
C. Chuẩn bị của thầy, trũ:
- Thầy: Chấm bài, ghi lại ưu, nhược điểm của học sinh.
- Trũ: Xem lại bài viết của mỡnh để rỳt kinh nghiệm.
D. Nội dung, tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
* HĐ1: I. Nhận xột ưu, nhược:
1, Ưu: - Đa số cỏc em nắm được lý thuyết phần tiếng Việt vỡ vậy đa số cỏc em làm phần trắc nghiệm đỳng.
	- Một số em biết vận dụng lớ thuyết vào thực hành: phõn tớch.
	- Một số em trỡnh bày sạch sẽ, điểm tương đối cao.
2. Nhược: - Vẫn cũn 1 số em nắm lý thuyết chưa chắc. Cỏc kiến thức tiếng Việt từ lớp 6 --> 9 cỏc em cũn quờn. Trắc nghiệm đỏnh vẫn cũn sai.
	- 1 số em làm tự luận yếu- Chưa biết cỏch viết.
	- 1 số em trỡnh bày bẩn do chưa cú lập trường khi làm bài.
* HĐ2: II. Trả bài, chữa bài:
- Trả bài để HS dũ đỏp ỏn.
- GV gọi 1 HS lờn bảng chữa bài. 
- GV cụng bố đỏp ỏn. (đỏp ỏn đó soạn ở BKT.
- HD HS cỏch làm tự luận.
4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài kiểm tra.
5. Dặn dũ: - Về xem lại bài, phần tự luận.
	- ễn tập lại cỏc kiến thức cũn thiếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9(10).doc