Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Đề kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Đề kiểm tra Tiếng Việt

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. Trắc nghiệm (2,5đ): Trả lời theo yêu cầu của câu hỏi, mỗi câu đúng 0,25 đ

Câu 1. Câu văn chứa thành phần khởi ngữ là câu:

A. Còn về mèo nhà tôi có hai con. B. Nhà tôi có hai con mèo.

C. Tôi đã đọc quyển sách này rồi. D. Anh ấy hiền nhất trong lớp tôi.

Câu 2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau:

 “.Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lời gửi của văn nghệ là sự sống.

 Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức. ( Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ)

A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa

Câu 3. Câu văn nào trong các câu sau có chứa hàm ý ?

A. Anh cứ yên tâm, còn nước còn tát.

B. Anh thanh niên vừa vào vừa kêu lên.

C. Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này.

D. Anh thanh niên giật mình nói to.

Câu 4. Câu văn sau có mấy từ địa phương: “Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng.”?

A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ

Câu 5. Từ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại:

“Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.”

 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)

A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ D. Thán từ

Câu 6. Em hiểu, cụm từ “thưa ông” trong câu sau được dùng để làm gì:

“ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ”.

A. Lời gọi B. Lời đáp C. Lời hàm ý D. Lời tự thuật

Câu 7. Câu tục ngữ không có hàm ý tương tự như câu “Tôn sư trọng đạo”:

A. Học thầy không tày học bạn. B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

C. Không thầy đố mày làm nên. D. Muốn sang thì bắc cầu Kiều

 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Đề kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ............................................................................................... Lớp 9
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. Trắc nghiệm (2,5đ): Trả lời theo yêu cầu của câu hỏi, mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu 1. Câu văn chứa thành phần khởi ngữ là câu:
A. Còn về mèo nhà tôi có hai con. B. Nhà tôi có hai con mèo.
C. Tôi đã đọc quyển sách này rồi. D. Anh ấy hiền nhất trong lớp tôi.
Câu 2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau: 
 “...Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
 Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức. ( Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ) 
A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa
Câu 3. Câu văn nào trong các câu sau có chứa hàm ý ? 
A. Anh cứ yên tâm, còn nước còn tát.
B. Anh thanh niên vừa vào vừa kêu lên.
C. Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này.
D. Anh thanh niên giật mình nói to.
Câu 4. Câu văn sau có mấy từ địa phương: “Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng...”?
A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 5. Từ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại: 
“Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.”
 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ D. Thán từ
Câu 6. Em hiểu, cụm từ “thưa ông” trong câu sau được dùng để làm gì:
“ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ”.
A. Lời gọi	 B. Lời đáp C. Lời hàm ý D. Lời tự thuật
Câu 7. Câu tục ngữ không có hàm ý tương tự như câu “Tôn sư trọng đạo”: 
A. Học thầy không tày học bạn.	 B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
C. Không thầy đố mày làm nên. D. Muốn sang thì bắc cầu Kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Câu 8. Câu nghi vấn “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả? “( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà), dùng để: 
A. Bộc lộ cảm xúc. B. Hỏi.
C. Yêu cầu, đề nghị. D. Thông báo.
C âu 9. Câu M ột dấu hệu chẳng lành trong đoạn “Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.”, vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra.Theo em tác giả tách như vậy là để:
A. Nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.
B. Nhấn mạnh đề tài của câu.
C. Nhấn mạnh chủ thể được nói đến trong câu.
D. Làm cho câu văn hay hơn.
Câu 10. Viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: 
 Tôi hiểu được rồi nhưng tôi chưa giải đ ược.
...........................................................................................................................................................
II.Tự luận (7đ)
Câu 1. (2đ) Chỉ ra các thành phần khởi ngữ trong các câu sau
a. Với người nghệ sĩ, họ phải là người cảm thông sâu sắc với những vui buồn của nhân dân.
...........................................................................................................................................................
b. Tất tưởi, chị ấy chạy ra cửa.
...........................................................................................................................................................
c. Về trí thông minh thì không ai bằng nó.
...........................................................................................................................................................
d. Còn về diện mạo tôi, nó không đễn nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lạo sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo. (Đ. Đi-phô, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang)
...........................................................................................................................................................
Câu 2. (3đ) Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) giới thiệu truyện ngắn mà em thích, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái (hoặc cảm thán)
Có gạch dưới và chỉ ra các thành phần khởi ngữ và tình thái (hoặc cảm thán)
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 3: Chỉ ra và phân tích giá tri biểu đạt của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
	(Sang thu - Hữu Thỉnh
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên: ............................................................................................... Lớp 9
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. PhÇn Tr¾c nghiÖm
C©u 1: C©u “ Trêi ¬i, chØ cßn cã n¨m phót” ( trÝch LÆng lÏ Sa Pa) béc lé t©m tr¹ng g× cña ngêi nãi?
 A. Ng¹c nhiªn; B. Buån ch¸n;
 C. ThÊt väng; D. GiËn d÷.
C©u 2. Dßng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ thµnh ng÷?
 A. Tù cæ chÝ kim; B. Níc ®Õn ch©n míi nh¶y;
 C. LiÖu c¬m g¾p m¾m; D. Tr©u buéc ghÐt tr©u ¨n.
C©u 3: Trong c©u “ Nhng cßn c¸i nµy n÷a mµ «ng sî, cã lÏ cßn ghª rîn h¬n c¶ nh÷ng tiÕng kia nhiÒu”, tõ “ cã lÏ” thuéc thµnh phÇn nµo?
 A. Thµnh phÇn c¶m th¸n; B. Thµnh phÇn t×nh th¸i;
 C. Thµnh phÇn phô chó; D. Thµnh phÇn gäi ®¸p.
C©u 4. Nh÷ng c©u v¨n sau ®îc trÝch trong v¨n b¶n “ Nh÷ng ng«i sao xa x«i” cña t¸c gi¶ Lª Minh Khuª ( Ng÷ v¨n 9; tËp II):
 T«i, mét qu¶ bom trªn ®åi (1).
 V¾ng lÆng ®Õn ph¸t sî (2). C©y cßn l¹i x¸c x¬ (3). §Êt nãng (4).
Theo em, trong c¸c c©u trªn, c©u nµo lµ c©u ®Æc biÖt?
 A. C©u (1); B. C©u (2);
 C. C©u (3) D. C©u (4).
C©u5: Tõ "PhiÒn anh" trong c©u "PhiÒn anh góp t«i mét tay" thuéc thµnh phÇn nµo
 A. Thµnh phÇn Khëi ng÷ B. Thµnh phÇn Tr¹ng ng÷
 C. Thµnh phÇn C¶m th¸n D. Thµnh phÇn T×nh th¸i
 II. PhÇn tù luËn:
C©u 1: Cho biÕt mèi quan hÖ vÒ nghÜa gi÷a c¸c vÕ trong c©u ghÐp sau.
C¸c c©u ghÐp
Quan hÖ ý gi· c¸c vÕ
a. T«i thÝch bãng ®¸ mµ An l¹i thÝch bãng chuyÒn
b. T«i thÝch bãng ®¸ nhng An l¹i thÝch bãng chuyÒn
c. Nhê thêi tiÕt tèt mµ mïa mµng béi thu
d. Tuy t«i ®· nãi nhiÒu lÇn nhng nã vÉn kh«ng nghe lêi
C©u2: T×m khëi ng÷ trong c©u sau vµ viÕt l¹i thµnh c©u kh«ng cã khëi ng÷.
 a. Cßn m¾t t«i th× c¸c anh l¸i xe b¶o: “ C« cã c¸i nh×n sao mµ xa x¨m!”.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
 b. ¤ng cø ®øng vê vê xem tranh ¶nh chê ngêi kh¸c ®äc råi nghe lám. §iÒu nµy «ng khæ t©m l¾m.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
C©u3: KÓ ra c¸c kiÓu c©u øng víi môc ®Ých giao tÕp kh¸c nhau. Mçi kiÓu c©u cho mét vÝ dô minh ho¹.
C¸c kiÓu c©u theo môc ®Ých nãi
VÝ dô minh ho¹
 C©u 4: ViÕt ®o¹n v¨n giíi thiÖu nh©n vËt Phư¬ng §Þnh trong t¸c phÈm “ Nh÷ng ng«i sao xa x«i" cña Lª Minh Khuª, trong ®o¹n v¨n cã sö dông c¸c phÐp liªn kÕt lÆp, nèi, thÕ. ChØ ra c¸c phÐp liªn kÕt ®· sö dông. 
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra Tieng Viet.doc