Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Học kì II - Tiết 91 đến tiết 175

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Học kì II - Tiết 91 đến tiết 175

D: 9 .1. 2012 Bàn về đọc sách

 Chu Quang Tiềm

Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:

-Bước đầu hiểu đc sự cần thiết của việc đọc sách.

-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động,giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

-Có ý thức ham đọc sách.

CB:Gv:Tk SGK, TKBG,HTCH. .

 HS : đọc và soạn bài.

 Tiến trình tiết học

A. Tổ chức lớp

 B .Kiểm tra bài cũ: - Phần bài soạn của hs.

 C. Bài mới :

HĐ1: Gt bài mới:Gv gt.

Gs-TS Chu Quang Tiềm (1897-1986)-nhà mĩ học và lí luận VH nổi tiếng của TQ.Ông nhiều lần bàn về đọc sách và pp đọc sách. Bài viết:"bàn về đọc sách" trong cuốn "Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách" là kết quả của qúa trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ,

doc 147 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Học kì II - Tiết 91 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì II
Tuần 20 Tiết 91 
S: 2 .1.
D: 9 .1. 2012 Bàn về đọc sách
 Chu Quang Tiềm
Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Bước đầu hiểu đc sự cần thiết của việc đọc sách.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động,giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
-Có ý thức ham đọc sách.
CB:Gv:Tk SGK, TKBG,HTCH. .
 HS : đọc và soạn bài. 
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
 B .Kiểm tra bài cũ: - Phần bài soạn của hs.
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt bài mới:Gv gt.
Gs-TS Chu Quang Tiềm (1897-1986)-nhà mĩ học và lí luận VH nổi tiếng của TQ.Ông nhiều lần bàn về đọc sách và pp đọc sách. Bài viết:"bàn về đọc sách" trong cuốn "Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách" là kết quả của qúa trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.
HĐ2:
?Nêu đôi nét về tác giả ?
HĐ3:Gv hd hs đọc:Rõ ràng,mạch lạc với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
Gv hd hs tìm hiểu ct:1,2,6,7.
? Nêu đôi nét về tác phẩm ?
? Xác định kiểu văn bản ? Dựa vào đâu để xác định như vậy ?
HS: nghị luận ( Lập luận giảI thích 1vấn đề xã hội)
->Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận và tên văn bản để xác định kiểu loại văn bản .
? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Dựa vào bố cục bài viết hãy tom tắt các luận điểm khi triển khai vấn đề ấy?
? Đọc và nhắc lại luận điểm 1?
? Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách với mỗi người` như thế nào ?
? Em hiểu câu: Có đc sự chuẩn bị ... như thế nào ?
HS:-> Đọc sách là để chẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người có thể tiến xa (làm được cuộc. trường chinh vạn dặm) trên con đường học tập và phát hiện thế giới.
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đoạn này?
?Qua cách lập luận trên , tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
? Trong thời đại ngày nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đường đọc sách con đường nào khác? Tìm VD? 
-Nghe, nhìn nhg đọc sách là quan trọng nhất.
Gv: Dù văn hóa nghe, nhìn, thực tế cuộc sống đang là những con đườnghọc tập quan trọng khác nhưng không bao giờ thay thế cho việc đọc sách.
I.Tìm hiểuchung:
1. Tác giả: (1897-1986), là nhà mĩ học, nhà lí luận Văn học nổi tiếng củaTrung Quốc.
2 Đọc, tìm hiểu chú thích:
3 Tác phẩm :
*Xuất xứ:
Trích trong cuốn"Danh nhân TQ bàn ..."
*Bố cục:3p`.
P1:Từ đầu->phát hiện thế giới mới:sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
P2:Tiếp->tự tiêu hao lực lượng:Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
P3:Còn lại:Phương pháp đọc sách và chọn sách.
II Phân tích:
a.Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách:
-Đọc sách là con đường quan trọng của' học vấn.
- Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại.
- Sách là kho tàng quí báu lưu giữ tinh thần của nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hoá của nhân loại
-Đọc sách là trả nợ quá khứ, ôn lại kinh nghiệm của loài người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của qúakhứ.
-Có được sự chuẩn bị như thế thì con người mới có thể... thế giới mới.
+ Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí, kín kẽ và sâu sắc.
=>Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của con người, đọc sách là con đường quan trọng .
-Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao tri thức . Đọc sách là tự học, học với các thầy vắng mặt.
-Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi con ng`.
D.CC: Giới thiệu bài viết của TS-GS Phạm Đức Dương"Văn hóa đọc sách và văn hóa nghe nhìn".
Hãy rút ra tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
Đ. HDVN:Đọc lại văn bản + nắm chắc nd.
 Soạn tiếp phần 2,3.
 -----------------------------------------------------------------------
Tuần 20 Tiết92
S: 2 .1.
D: 11 .1. 2012 
 Bàn về đọc sách (tiết 2)
 Chu Quang Tiềm
Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Tiếp tục hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động,giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
-Có ý thức ham đọc sách, phương pháp đọc sách.
CB:Gv:Tk SGK, TKBG,HTCH. .
 HS : đọc và soạn bài.
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
 B .Kiểm tra bài cũ: -Nêu sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách?
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt bài mới:Đọc sách là 1 con đường` quan trọng của học vấn nhưng đọc gì, đọc như thế nào là vấnđề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học tiết này.
Hđ2:
?Đọc phần2 và nhắc lại luận điểm của phần này?
? Đọc sách là việc rất cần thiết và quan trọng song tác giả không thần thánh hoá việc đọc sách mà ông đã chỉ rõ những khó khăn , nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay đó là gì?
? Em hiểu đọc không chuyên sâu nghĩa là gì ?
HS:-Đọc không chuyên sâu nghĩa là đọc nhiều mà không đọc kĩ, chỉ qua loa, hời hợt nên đọng lại chẳng được bao nhiêu
? ở nguy hại 1, tác giả đã so sánh với những trường hợp nào?
-Cách đọc của người xưa: đọc ít đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc tâm ghi...
? Từ cách so sánh trên,ta thấy tác hại của việc đọc sách nhiều nhưng không chuyên sâu là gì?
Gv: Ví dụ như đọc các loại sách đồi truỵ, Kiếm hiệp...
? Tác giả chỉ ra cái nguy hại thứ 2 trong tinhg hình đọc sách hiện nay là gì?
? Em hiểu đọc lạc hướng là gì?
- Lạc hướng nghĩa là chọn nhầm, chọn sai phải những cuốn nhạt nhẽo, vô bổ thậm chí độc hại ( phản động, mê tín dị đoan,bạo lực, kích động tình dục...)
? ở cái hại thứ 2 , tác giả so sánh với cái gì?
?Nhận xét về cách so sánh và nêu tác dụng của cách so sánh đó?
? Đọc và nhắc lại nội dung phần 3?
? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách như thế nào ?
? Theo tác giả , sách chọn hướng vào những loại nào?
? Tác giả chỉ ra cách đọc sách đúng đắn nên như thế nào ?
? Tác giả còn chỉ ra cái hại c' cách đọc hời hợt là gì?
? Vậy tác dụng của việc đọc sách đúng đắn là gì? 
? Qua phần 2,em rút ra đc bài học gì từ lời khuyên của tác giả ?
Hđ4:
? Đây là 1 bài nghị luận XH nhưng rất thuyết phục và hấp dẫn. Cùng với những ý kiến đúng đắn, sâu sắc, bố cục bài viết, cách trình bày của tác giả có gì đáng chú ý?
?Từ việc phân tích văn bản , em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Gọi hs đọc.
II. Phân tích : (tiếp)
b. Những khó khăn , nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay:
*1. Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu
...giống như ăn uống... dễ sinh bệnh, nhiều thói hư.
=>Đọc nhiều mà không kĩ là cách đọc vô bổ, lãng phí thời gian và công sức và có khi còn mang hại.
-Tạo thói xấu hư danh, nông cạn( đọc để khoe khoang)
*2. Sách nhiều khiến người ta dễ đọc lạc hướng.
- Giống như trận đánh...tự tiêu hao lực 
lượng.
+ Cách so sánh mới mẻ, lí thú
->Bơi trong bể sách ko chỉ lãng phí tiền bạc, công sức mà nhiều khi còn mang hại vào thân.
c. Phương pháp đọc sách và chọn sách đúng đắn, có hiệu quả:
* PP chọn sách:
-Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều.
-Loại phổ thông: nên chọn 50 cuốn...
- Loại chuyên môn: chọn đọc suốt đời
* Cách đọc sách:
 -Đọc kĩ, đọc đi đọc lại đến thuộc lòng
-Đọc với sự say mê, nghiền ngẫm, tích luỹ, tưởng tượng tự do, kiên định với mục đích .
-Đọc sách CM kết hợp với sách phổ thông.
-Đọc nhiều mà không nghĩ sâu như cưỡi ngựa qua chợ... như kẻ trọc phú khoe của...
=> Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức. Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
- Cần tìm những cuốn sách thực sự có gía trị và cần thiết đối với bản thân. Chọn đọc có mục đích, định hướng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng nhất thời. Cần kết hợp giữa đọc sâu với đọc rộng.
III Tổng kết:
1.NT:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Các ý kiến được dẫn dắt 1 cách tự nhiên, có lí lẽ, sinh động.
- Cách viết giàu hình ảnh : ví von cụ thể, thú vị.
2. ND:
- Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
- Phải biết chọn sách mà đọc.
- Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu.
* Ghi nhớ :Sgk(7).
D.CC:-Hãy rút ra bài học cho mình từ việc học văn bản trên?
Đ. HDVN:-Đọc lại văn bản + nắm chắc nd. - Làm p` luyện tập.+ Chuẩn bị: Khởi ngữ.
 -------------------------------------------------
Tuần 20 Tiết93. 
S: 2 .1
D: 13 .1. 2012 Khởi Ngữ 
Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
Nhận biết khởi ngữ và phân biệt được khởi ngữ với CN của câu.
Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
Biết đặt câu có khởi ngữ.
CB:Gv:Tk SGV, TKBG.
 HS : đọc và soạn bài.
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
 B .Kiểm tra bài cũ: -Nêu bài học mà em rút ra từ việc học văn bản "Bàn về 
 đọc sách"?
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt bài mới:Gv gt:
HĐ2:
?Các phần in đậm trong câu a,b,c có vị trí và qh như thế nào với VN? Nó khác với CN như thế nào ?
? Trước các từ in đậm còn có những từ gì?
? Các từ im đậm trên là khởi ngữ, vậy em hiểu khởi ngữ là gì?
Hđ3:
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ?
?Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ?
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trg câu:
VD: sgk(7).
a, Anh1: đứng trước CN, không có qhệ trực tiếp với VN theo quan hệ C-V.
b, Giàu1:Đứng trước CN báo trước đề tài được nói đến trong câu.
c, Các thể văn........VN: đứng trước CN, thông báo về đề tài được nói đến...
- Trước nó có từ : còn, về, đối với...
Ghi nhớ: sgk(8).
II. Luyện tập:
BT1: a, Điều này.
b,đối với chúng mình.
c, một mình
d,Làm khí tượng
e, đối với cháu.
BT2:
a,Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi cha giải được .
D. CC: Khởi ngữ là gì? Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ?
 Nêu VD?
Đ. HDVN: Học thuộc ghi nhớ.
 Tập đặt câu có khởi ngữ.
 Cbị: Phép pt và phép tổng hợp.
 ---------------------------------------------------------
Tuần 20 Tiết94. 
S: 2 .1
D: 14 .1. 2012 Phép phân tích và phép tổng hợp
Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
- Hiểu và biết vdụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong văn TLV nghị luận.
-Có ý thức sử dụng đúng.
CB:Gv:Tk SGV, TKBG.
 HS : đọc và soạn bài.
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
 B .Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ? VD?
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt bài mới:Gv gt td để vào bài.
Hđ2:
Gọi hs đọc vb mẫu.
?Thông qua 1 loạt dẫn chứng ở phần mở đầu, tác giả đã rút ra vấn đề gì?
? 2 luận điểm chính đc nêu trg vb là 2 luận điểm nào?
? Để xác lập 2 lụân điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào?
? ở lđ 1, tác giả pt cụ thể như thế nào ?
? Sau khi nêu 1 loạt các dẫn chứng để phân tích, tác giả đã chỉ ra quytắc ngầm chi phối cách ăn mặc là gì?
?ở luận điểm 2, tác giả đã phân tích cụ thể như thế nào ?
? Cách pt trên nhằm làm rõ cho nhận định nào của tác giả ?
? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng ở phần nào của văn bản ?
? Phép lập luận pt và tổng hợp có vai trò gì trong văn bản trên?
Hs đọc.
HĐ3:
? Tác giả đã pt như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: "Học vấn.........." ?
?Tg đã pt lí do phải chọn sách mà đọc như thế nào ?
? Tác giả ... (TKXIII & đến nửa sau TK XI X thì chữ Nôm phát triển rực rỡ)
-Chữ quốc ngữ : Được đặt ra từ TK XVII cuối TK XI X được dùng phổ biến ở Nam bộ, đầu TK XX chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Nôm.
II. Tiến trình LS VH VN:
3 thời kì:
- Từ TK X->hết TK XI X : VHTĐ.
- Đầu TK XX -> 1945: VH HĐ.
- Sau CM T8 -> nay : Nền VH của thời đại mới.
Hs nêu.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của nền VH VN:
-Tinh thần yêu nước
- Tinh thần Nhân đạo.
- Sức sống bề bỉ & tinh thần lạc quan.
- VH VN thường kết tinh ở các tp có quy mô vừa & nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà , giản dị.
 * Ghi nhớ: sgk(194)
B. Sơ lược về thể loại VHVN:
I. Một số thể loại VH dg: 4 nhóm(Như p` AI)
II. Một số thể loại VHTĐ:
1, Các thể thơ:
- Nguồn gốc thơ ca TQ: cổ phong, Đg` luật
- Nguồn gốc thơ ca dg: LB, song thất LB.
2. Các thể truyện kí:
Hầu như chỉ có truyện kí chữ Hán được viết = văn xuôi.
3.Truyện thơ Nôm:
 Thường theo thể loại LB. Có 2 loại:
Truyện thơ Nôm bình dân.
Truyện thơ Nôm bác học.
4.Một số thể văn nghị luận:
Hịch, cáo , chiếu, tấu.
III. Một số thể loại VH hiện đại.
- Nhiều thể loại không được tiếp tục sử dụng. ( cáo)
- Một số thể loại mới ra đời ( phóng sự, phê bình VH, kịch nói)
- Một số thể loại tuy vẫn được sử dụng nhưng đã có sự đổi mới sâu sắc đó là các thể truyện( truyện ngắn, tiểu thuyết), thể tuỳ bút , thơ.
 * Ghi nhớ: Sgk( 201)
D. CC: - Nêu ~ nét chính về tiến trình phát triển , nd của VHVN.?
 - Nêu đặc điểm các thể loại VH VN qua từng gđ phát triển?
 Đ. HDVN:
 -Học & nắm chắc bài
 - Chuẩn bị ôn tập thật kĩ để làm bài KT TH cuối năm.
Tuần35Tiết 169, 170 
S: 25 .4.
D: .5. 2012 
 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
 (Giáo án kiểm tra)
 --------------------------------------------------- ---------------- 
Tuần 36 Tiết 171 
S: 
D: 
 Thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi
Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
- Trình bày được mđ, tình huống & cách viết thư ( điện) chúc mừng & thăm hỏi.
- Viết được thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
CB:Gv: TK SGK, SGV, TKBG.
 HS : đọc & trả lời ch..
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
 B .Kiểm tra bài cũ: - Để chúc mừng hay chia buồn với 1 người nào đó ở xa, người ta dùng hình thức nào.?
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt bài mới:Gv gt:
HĐ2: Hd hs viết thư ( điện).
Đọc các t/h trg sgk.
? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện)..?
? Có mấy loại thư điện chính? Là ~ loại nào?
? Mđ của các loại ấy có # nhau không? Tại sao?
? Thư ( điện) chúc mừng & thăm hỏi có điểm gì giống & # nhau?
? Em có nhận xét gì về độ dài (hinhthức ) , tình cảm, lời văn của thư điện .?
? Thử cụ thể hoá các nội dung sau đây = các cách diễn đạt # nhau?
? Từ 2 BT trên , em hãy cho biết nd chính của thư( điện) . & cách d đạt trg các bức thư điện đó?
Gọi hs đọc.
I. Những trường hợp cần gửi thư (điện)
1. Những trường hợp cần gửi thư (điện)
- Có nhu cầu trao đổi thông tin & bày tỏ t/c với nhau.
- Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với ng` nhận
2. Có 2 loại thư (điện):
- Thăm hỏi & chia vui.
- Thăm hỏi & buồn.
+ Mđ: 
Hỏi thăm chia vui: Biểu dương khích lệ ~ thành tích, sự thành đạt của ng` nhận.
-Thăm hỏi chia buồn: Để động viên an ủi người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cs.
II.Cách viết thư ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi :
1. Giống nhau: 3 p`:
- Lí do.
- Lời chúc mừng hoặc thăm hỏi.
- Mong muốn điều tốt lành.
+ Khác nhau:
ND lời chúc mừng: Bày tỏ sự chúc mừng.
ND thăm hỏi: : Bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ.
Hình thức: Viết ngắn gọn.
Tình cảm : Thể hiện sự chân thành.
Lời văn: Súc tích ( Kiệm lời tới mức tối đa nhưng vẫn đảm bảo được nd)
2.Gv hd hs viết.
3. Nd chính của thư ( điện):
 - Lí do gửi thư ( điện) chúc mừng hoặc hỏi thăm.
- Bộc lộ suy nghĩ , cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không mong muốn .
- Lời chúc mừng, mong muốn.
- Lời thăm hỏi chia buồn.
+ Cách diễn đạt: Ngắn gọn, súc tích.
* Ghi nhớ: SGK (204)
D. CC: - Ngoài nd chính trg bức thư ( điện)  ng` viết cần chú ý điểm gì?
 Gợi ý: Điền đầy đủ, chính xác địa chỉ ng` nhận để tránh sự nhầm lẫn xảy ra ( đây là p` không mất phí)
 Đ. HDVN:
 -Học & nắm chắc bài
 - Chuẩn bị phần luyện tập:.
Tuần 36 Tiết 172 
S: 
D: 
 Thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi
 ( Tiếp)
Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
- Nắm được các tình huống & cách viết thư ( điện) chúc mừng & thăm hỏi.
- Củng cố cách viết thư (điện).
- Viết được thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
CB:Gv: TK SGK, SGV, TKBG.
 HS : đọc & trả lời ch..
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
 B .Kiểm tra bài cũ: - Để chúc mừng hay chia buồn với 1 ng` nào đó ở xa, ng` ta dùng hình thức nào.?
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt bài mới:Gv gt:
HĐ2: Hd hs làm p` LT.
? Hoàn chỉnh lần lượt 3 bức điện sau theo mục II1 - mẫu sgk (204)
Gv hd hs viết.
? T/ h nào viết thư ( điện ) chúc mừng?
T/ h nào viết thư ( điện ) thăm hỏi?
? Hoàn chỉnh bức điện chúc mừng?
Gv hd hs viết.
III. luyện tập:
BT1:
a, b, c : Lần lượt ghi thêm tên, địa chỉ ng` gửi, ng` nhận.
 - Nd theo sgk.
BT2: 
a, Điện chúc mừng.
B, Điện chúc mừng
c,Điện thăm hỏi.
d, Điện chúc mừng.
e, Điện chúc mừng
BT3: 
VD: Nd bức điện:
- Nhân dịp ngày nhà giáo VN 20-11, em xin kính chúc thầy mạnh khoẻ, công tác tốt.
- Nhân dịp bạn được nhận giải thưởng văn chương, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật.
 Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc & ngày càng viết được nhiều hơn, hay hơn.
D. CC: - Nhắc lại cách viết thư ( điện ) chúc mừng
Đ. HDVN:-Học & nắm chắc bài
 - Chuẩn bị bài :. Trả bài KT văn.
Tuần 36Tiết 173 
S: 
D: . 
Trả bài kiểm tra văn
 Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Nhận thức được kq học tập của mình về phần truyện trong chương trình NV9 
 kì II
-Hs nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình để có ý thức sửa chữa.
-Rèn k/n sửa bài bài viết c' m` và nx bài làm c' bạn.
CB:Gv : Chấm và trả trc' 3 ngày
 Hs: Đọc và sửa lỗi.
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đề.
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt ghi đề lên bảng( đề bài như tiết155).
HĐ2:Trả bài,hs đọc và suy ngẫm trên cơ sở lời phê và sửa chữa c' gv.
HĐ3: Hd hs chữa bài:
 I.Phần trắc nghiệm:
 Phần TN:( 3 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
D
A
C
 Phần TL: (7 điểm)
1.Yêu cầu về nội dung: Có nhiều cách cảm nhận về 3 nhân vật này nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản sau:
 *Đặc điểm chung:
-Hành động dũng cảm, can đảm, ko sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tâm hồn trong sáng, lạc quan, giàu tình cảm..
- Đoàn kết vượt qua mọi gian nan thử thách.
- Tình bạn cao đẹp
=> Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước.
* Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
+ Nhân vật chị Thao:
- Bình yên trước thử thách.
- Dứt khoát trong công việc. 
-Thích hát.
- Mềm yếu trong tình cảm, thích làm duyên.
+ Nhân vật Phương Định:
- Là cô gái Hà Thành xinh đẹp.
-Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức
- Mê hát,vui thích khi thấy mưa đá
- Hồn nhiên, mềm mại .
+ Nhân vật Nho:
- Trẻ trung ,xinh đẹp, hồn nhiên
2. Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết mạch lạc .Bố cục 3 phần .
 H Đ5: Đánh gía bài làm của hs :
Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm làm khá tốt.
- Phần tự luận đa số HS đã làm theo đúng yêu cầu trên. 
- Bố cục rõ ràng.
Nhược điểm:
- Một số bài phần MB chưa giới thiệu được vấn đề cần NL.
- Một số bài diễn đạt còn rất yếu, chữ rất cấu thả: 
HĐ6:Đọc -bình:Gv chọn bài khá nhất để đọc và cho hs bình.
D.CC: Gv nhấn mạnh pp làm bài.+ Lấy điểm.
Đ.HDVN: -Xem và sửa lại bài.+ Tập làm lại câu 1 Phần TL.
Tiết sau trả bài KT TV
 --------------------------------------------------
Tuần 36Tiết 174 
S: 
D: . 
Trả bài kiểm tra tiếng việt
 Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Nhận thức được kq học tập của mình về phần TV trong chương trình NV9 
 kì II
-Hs nhận rõ ưu, khuyết điểm trg bài làm c' m` để có ý thức sửa chữa.
-Rèn k/n sửa bài viết c' m` và nx bài làm c' bạn.
CB:Gv : Chấm và trả trc' 3 ngày
 Hs: Đọc và sửa lỗi.
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đề.
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt ghi đề lên bảng( đề bài như tiết157).
HĐ2:Trả bài,hs đọc và suy ngẫm trên cơ sở lời phê và sửa chữa c' gv.
HĐ3: Đánh gía bài làm của hs & hd hs chữa bài:
 I.Phần trắc nghiệm:
Phần TN:- 3 điểm. Mỗi câu đúng được điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
A
C
D
B
Phần TL:- 7 điểm.
Câu1. (5 điểm):
 a, Chẳng nhẽ (TP tình thái). b, Phiền anh(TP tình thái)
c, Ôi: (TP cảm thán) d, Thưa ông: (gọi đáp) ạ (cảm thán)
e, Vốn dân Nam bộ gốc( Phụ chú)
Câu 2: (2 điểm):a, Phép lặp từ ngữ: Mùa xuân.
 b, Phép thế: Nó- Chế độ TD.
HĐ5:Đọc -bình:Gv chọn bài khá nhất để đọc và cho hs bình.
D.CC: Gv nhấn mạnh pp làm bài.+ Lấy điểm.
Đ.HDVN: -Xem và sửa lại bài
 - Tiết sau trả bài KT TH
 --------------------------------------------------
Tuần 36Tiết 175
S: 
D: 
Trả bài kiểm tra tổng hợp
 Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Nhận thức được kq tổng hợp sau cả quá trình học tập chương trình NV9 
 kì II nói riêng, chương trình NV THCS nói chung về các mặt: khả năng ghi nhớ & tổng hợp KT, K/ năng chuyển hoá & vận dụng KT đã học để giải quyết 1 vấn đề cụ thể trong đề bài.
-Hs nhận rõ ưu, khuyết điểm trg bài làm c' m` để có ý thức sửa chữa.
-Rèn k/n tự nhận xét đánh giá ,sửa chữa bài viết c' m` và nx bài làm c' bạn.
CB:Gv : Chấm và trả trc' 3 ngày
 Hs: Đọc và sửa lỗi.
 Tiến trình tiết học
A. Tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đề.
 C. Bài mới : 
HĐ1: Gt ghi đề lên bảng( đề bài như tiết169, 170).
HĐ2:Trả bài,hs đọc và suy ngẫm trên cơ sở lời phê và sửa chữa c' gv.
HĐ3: Đánh giá bài làm của hs & hd hs chữa bài:
Phần TN:
(2đ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
D
B
C
B
D
Phần TL:
Câu1.(2đ):
 Viết được đoạn văn với số lượng câu theo đúng yêu cầu:
 Truyện giúp người đọc hiểu rõ về thực tế cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong thời kì chống Mĩ. Họ là những cô gái còn rất trẻ, hồn nhiên, trong sáng, mộng mơ, rất lạc quan và yêu cuộc sống nhưng trong chiến đấu họ lại là những cô gái dũng cảm, thông minh và giàu nghị lực. Họ là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam những năm tháng chống Mĩ. Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính , cách dẫn truyện tự nhiên, ngôn ngữ chọn lọc, sinh động, phù hợp với tâm lí nhân vật . Truyện còn đặc biệt thànhcông trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
 Câu2.(6đ): 
*Hình thức: 
- Làm đúng kiểu bài NL về 1 đoạn thơ.
-Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
* Nội dung: Làm rõ được cảm xúc tự hào pha lẫn đớn đau của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác
Nhận xét bài làm của HS:
HĐ5:Đọc -bình:Gv chọn bài khá nhất để đọc và cho hs bình.
D.CC: Gv nhấn mạnh pp làm bài.+ Lấy điểm.
Đ.HDVN: -Xem và sửa lại bài.
 - Ôn tập toàn bộ chương trình NVL9.

Tài liệu đính kèm:

  • docga ngu van 9ki II.doc