Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Khởi ngữ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Khởi ngữ

KHỞI NGỮ

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.

- Nhận biết cộng dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó ( Câu hỏi thăm dò như sau : “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này ?”).

- Biết đặt những câu có khởi ngữ.

- Có ý thức cầu tiến trong hoc tập.

II. Chuẩn bị :

· GV : Bảng phụ ( chép các ngữ liệu trong mục I ).

· HS : Soạn bài.

III. Tiến trình tiết dạy :

1. Ổn định lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

- Về cấu trúc ngữ pháp, câu có những thành phần nào ?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGAY SOAN :
20
12
2010
TUAN :
19
NGAY DAY :
22
12
2010
TIET :
93
KHỞI NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
Nhận biết cộng dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó ( Câu hỏi thăm dò như sau : “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này ?”).
Biết đặt những câu có khởi ngữ.
Có ý thức cầu tiến trong hoc tập.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ( chép các ngữ liệu trong mục I ).
HS : Soạn bài.
III. Tiến trình tiết dạy :
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
- Về cấu trúc ngữ pháp, câu có những thành phần nào ?
- Khởi ngữ là gì ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kt
Hđ 1 : Hình thành cho HS kiến thức về khởi ngữ :
* Treo -> Gọi HS đọc bảng phụ .
* Gợi ý :
- Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm trên.
-H: Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ .
 + Về vị trí ?
 + Về quan hệ với vị ngữ ?
-H: Các từ ngữ in đậm trong các câu trên gọi là khởi ngữ. 
Vậy, trong những câu đó, khởi ngữ có tác dụng gì ?
Hđ 1 : Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu :
* Quan sát -> Đọc bảng phụ.
* Phát hiện, phân tích -> Nêu :
-Chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm :
 + (a) Còn anh, anh ( CN ) / không ghìm nổi xúc động ( VN ). 
 + (b) Giàu, tôi ( CN / cũng giàu rồi ( VN )
 + © Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta ( CN ) / có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp {  } ( VN )
- Phân biệt :
 + Về vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước CN.
 + Về quan hệ với vị ngữ : Các từ ngữ in đậm không có quan hệ C – V với vị ngữ.
* Xác định công dụng của khởi ngữ trong từng câu trên :
(a) anh -> Giới thiệu anh Sáu và sự xúc động cao độ của anh khi mới gặp lại con sau một thời gian dài xa cách.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu :
-H: Trước khởi ngữ có thể thêm những từ ngữ nào để nêu rõ hơn đề tài của câu chứa nó ? 
-H: Qua việc phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết, khởi ngữ là gì ?
b) Giàu -> nhân vật “tôi” khẳng định sự giàu có của mình.
* về, đối với
* Qui nạp kiến thức.
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
Hđ 2 : Hd HS luyện tập.
* Gọi HS đọc -> Nêu yêu cầu bt 1 .
* Cho HS trả lời -> HS khác góp ý -> GV kết luận.
* GV nêu bt 2 -> Gọi HS trả lời -> HS khác nhận xét -> GV kết luận.
* Cho HS lên bảng đặt câu có sử dụng khởi ngữ -> HS khác góp ý -> GV nhận xét, kết luận chung.
Hđ 2 : Luyện tập
* Đọc bt - > Nhận diện khởi ngữ -> Nêu.
* Nắm yêu cầu bt -> Nêu đáp án.
* Đặt câu có sử dụng khởi ngữ -> Trình bày 
II. Luyện tập :
 1. Khởi ngữ :
(a) Điều này
(b) Đối với chúng mình
(c) Một mình
(d) Làm khí tượng
(e) Đối với cháu
 2. Chuyển câu có từ ngữ thông thường thành khởi ngữ :
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi giải được.
Hđ 3 : Củng cố – dặn dò :
Gọi HS nhắc lại đặc điểm và công đụng của khởi ngữ trong câu -> GV chốt.
Dặn dò :
 - Nắm nội dung kiến thức của bài học.
 - Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.
 - Soạn bài : Phép phân tích và tổng hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • doc19 - KHOI NGU.doc