Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Tiết 79 đến tiết 175

Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Tiết 79 đến tiết 175

Ngày 10/12/2011

 Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs củng cố kiến thức cơ bản và hệ thống các kiến thức văn học hiện đại đã học trong kỳ I lớp 9

- Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và bài tự luận. Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài viết, từ đó thấy được phương hướng sửa chữa.

- Rèn kỹ năng tự nhận xét chữa bài của hs.

- Giáo dục ý thức sửa chữa bài làm của hs.

*TT:Chỉ ra những hạn chế, nguyờn nhõn và cỏch sửa.

 II. Chuẩn bị:

- Thầy: chấm bài ,tập hợp lỗi.

- Trò: ôn tập phần văn học hiện đại.

 III. Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức: hát + sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: xen bài mới

3.Bài mới:

 * HĐ1

 - Chúng ta đã làm bài kiểm tra văn phần văn học hiện đại

 - Giờ trả bài sẽ đánh giá những ưu điểm, tồn tại của bài kiểm tra

 

doc 244 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Tiết 79 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* HĐ2.
- Gọi hs đọc lại đề bài.
- Yêu cầu hs tìm các ý đúng.
- Gọi hs chỉ ra các phép NT.
- Chỉ ra tác dụng của phép NT đó ?
- HS nhận bài, nghe gv nhận xét.
- GV đọc 1 số lỗi, yêu cầu hs sửa.
- HS sửa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.
 I. Đề bài :
 (Như tiết 74 )
II. Đáp án – biểu điểm :
A.Trắc nghiệm (4đ): mỗi câu trả lời đúng được 0.5 đ:
 1- A 5- C
 2- B 6- D
 3- B 7- C
 4- A 8- A
B. Tự luận : (6đ)
- Chỉ ra được 2 bp nghệ thuật được sử dụng (2đ)
+ Điệp từ “Nhóm” lặp lại 4 lần 
+ BPNT : ẩn dụ 
Nhóm niềm yêu thương 
Nhóm dậy cả tâm tình...
- Phân tích tác dụng của 2 BPNT(4đ)
+ Điệp từ nhóm được nhắc lại nhiều lần với ý nghĩa khác nhau để bồi đắp cao thêm, tỏa sáng dần nét đẹp đẽ thiêng liêng của tình bà cháu.
+ Nghệ thuật ẩn dụ 
- Nhóm niềm yêu thương’ : bà cháu truyền cho nhau những tình cảm ruột thịt nồng nàn thân thương giản dị. Bà nhóm lên, khơi dậy niềm vui, sự sống niềm yêu thương cho cháu và mọi người 
- Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ : người bà kỳ diệu đã khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn, sức sống của tuổi trẻ để người cháu khôn lớn trưởng thành.
*Tóm lại : cả đoạn thơ là một tấm lòng biết ơn cảm phục, trân trọng của người cháu đối với sự tần tảo nhẫn nại và hy sinh của bà.
III. Trả bài - Nhận xét:
1.Ưu điểm: 
- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
- Phần trắc nghiệm làm tốt
- Một số bài phân tích tốt tác dụng của biện pháp tu từ.
2. Tồn tại: 
- Sai nhiều lỗi chính tả thông thường.
- Phần trắc nghiệm sai nhiều ở các câu 6.
- Phần tự luận : nội dung sơ sài, chưa chỉ ra được BPNT được sử dụng trong đoạn thơ, chưa phân tích được tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng .
3- Chữa lỗi: 
- Theo dàn bài( phần cảm thụ)
 - Lỗi chính tả : viết tắt 
 - Lỗi diễn đạt.
4.Củng cố 
- Nhắc lại 1 số lỗi thường gặp khi làm bài?
5. HDVN: 
 - Xem lại bài
- Xem lại các kiến thức về văn bản, giờ sau trả bài.
************************************
Ngày 10/12/2011 
	Tiết 80:	Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp hs củng cố kiến thức cơ bản và hệ thống các kiến thức văn học hiện đại đã học trong kỳ I lớp 9 
- Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và bài tự luận. Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài viết, từ đó thấy được phương hướng sửa chữa.
- Rèn kỹ năng tự nhận xét chữa bài của hs.
- Giáo dục ý thức sửa chữa bài làm của hs.
*TT :Chỉ ra những hạn chế, nguyờn nhõn và cỏch sửa. 
 II. Chuẩn bị: 
- Thầy : chấm bài ,tập hợp lỗi.
- Trò : ôn tập phần văn học hiện đại.
 	III. Tiến trình lên lớp : 
1.ổn định tổ chức : hát + sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : xen bài mới
3.Bài mới :
 * HĐ1 
 - Chúng ta đã làm bài kiểm tra văn phần văn học hiện đại 
 - Giờ trả bài sẽ đánh giá những ưu điểm, tồn tại của bài kiểm tra
 * HĐ2.
 - Gọi hs đọc lại đề bài.
 - Yêu cầu hs tìm đáp án 
 đúng. 
- HS xem lại bài, đối chiếu từng phần.
- Sửa lỗi đã mắc.
- HS trao đổi bài - đọc tham khảo bài tốt.
- Phát hiện lỗi -> sửa chữa.
- Gv gọi Hs tự phỏt hiện lỗi trong bài làm của mỡnh, chỉ rừ nguyờn nhõn và yêu cầu sửa.
Đề bài - đáp án: 
 (Như tiết 75)
II.Trả bài- Nhận xét :
 1.Ưu điểm: 
- Hình thức : trình bày sạch sẽ, chữ viết sáng sủa, ít sai lỗi chính tả, diễn đạt, bài tự luận có đủ bố cục 3 phần.
- Nội dung: Phần trắc nghiệm làm tốt, phần tự luận đã phân tích làm nổi bật tâm trạng của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng theo giặc đến khi tin làng được cải chính. 
2.Tồn tại: 
- Một số bài chữ viết cẩu thả.
- Sai lỗi chính tả thông thường, diễn đạt còn lúng túng.
- Nội dung sơ sài, không bám vào đoạn trích để phân tích 
3) Chữa lỗi: 
a) Lỗi chính tả: 
- Viết hoa tuỳ tiện
- Viết tắt:
- Nhầm lẫn: l-n, ch-tr
b) diễn đạt dùng từ .
 - Dùng từ chưa chính xác.
 - Diễn đạt còn lủng củng.
4.Củng cố
- GV nhắc nhở những chú ý khi làm bài
5.HDVN 
- Ôn lại toàn bộ kiến thức về phần văn(VH trung đại + hiện đại)
- Xem lại các bài về Tập làm văn, giờ sau trả bài TLV số 2.
*********************************
	Ngày:10/12/2011 
 Tiết 81: Trả bài tập làm văn số 3
	I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS : ôn tập, củng cố kiến thức đã học về văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại nội tâm, tự sự.
- Đánh giá những ưu điểm, tồn tại của bài viết về nội dung – kiểu bài; từ đó rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót 
- Rèn kỹ năng: viết bài văn tự sự 
- Giáo dục ý thức tự sửa chữa những sai sót của bài làm
*TT: Sửa lỗi diễn đạt, hỡnh thức thể hiện lời thoại
II.Chuẩn bị:
- Thầy: chấm bài, tập hợp lỗi 
- Trò: ôn lại cách làm bài văn tự sự
III. Tiến trỡnh lên lớp
1.ổn định tổ chức : hát+ sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : xem bài mới
3.Bài mới :
HĐ1 : 
- Chúng ta đã thực hành viết bài tự sự có yếu tố miêu tả nôi tâm + nghị luận
- Giờ trả bài sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết điểm và cách sửa 
*HĐ2
Yêu cầu HS nhắc lại đề bài
-Hãy nhắc lại các bước làm bài văn tự sự ?
-Bố cục bài tự sự
gồm mấy phần?
- Mở bài ?
- Phần thân bài sẽ làm như thế nào?
- Diễn biến cuộc trò chuyện ?
- Chú ý các yếu tố đối thoại - độc thoại.
- Kết hợp miêu tả với đối thoại và nghị luận 
- Kết bài làm ntn?
*HĐ3:
 Đánh giá bài làm của HS 
Ưu điểm:
- Nắm được phương pháp làm bài, đã biết kết hợp: tự sự với miêu tả. đối thoại với nghị luận.
- Bố cục 3 phần rõ ràng 
- Trình bày sạch, chữ sáng sủa (9a)
- Biết sử dụng các ký hiệu của cuộc đối thoại 
Tồn tại: 
- Nhiều bài đưa ra tình huống gặp gỡ
+ không hợp lý
+ Nội dung sơ sài, không phù hợp, không biết bám vào bài thơ để kể.
+ Không biết dùng ký hiệu đối thoại 
+ Nhiều câu hỏi thừa vô duyên.
+ Diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả, từ
+ Chữ viết cẩu thả, tẩy xóa, bẩn.
*HĐ4
-Giời giảng đường
->rời
-Báo trí-> báo chí
-Đánh mĩ-> đánh Mỹ
-Câu truyện-> câu chuyện
-Mặt chận-> mặt trận
-Trò truyện-> trò chuyện
-Bản án anh hùng(dđ 9a)
-Kể lại xua khi đi chiến tranh
-Người lính thuật thụ
-Một bác thương binh liệt sỹ
-Giừ giải lao lại dưng bếp Hoàng Cầm nấu nướn
-Người chiến sĩ lái xe mà bom Mỹ phải trải qua
-Các bác nhìn nhau, bộ mặt lấm lét
HS trao đổi bài:
nhắc lại đ ề
4 bước
-Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : tự sự
- ND : cuộc trò chuyện
- PP: kể + miêu tả nội tâm đối thoại + nghị luận
-Lập dàn ý bố cục 3 phần :
- Nêu các cách mở bài khác nhau
- Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện 
- Giới thiệu nhân vật người chiến sĩ lái xe
+ vững con đường huyết mạch với tinh thần giặc phá, ta cứ đi.
+Hàng ngày, những chuyến xe trở đạn, lương thực, thuốc men vẫn nối nhau ra tiền tuyến.
+ Những chiếc xe trải qua bom đạn đã bị biến đổi, vỡ kính, không đèn, không có mui xe, thùng xe bị xước 
+ Khí hậu khắc nghiệt nắng bụi mưa lầy các chiến sĩ vẫn bất chấp gian khổ 
+ Mưa tuôn mưa xối, bụi phun tóc trắng, quần áo ướt CS đầy nguy hiểm.
+ Người lái xe vẫn lạc quan, tình đồng đội vẫn thắm thiết.
+ Dù máy bay bắn phá ác nghiệt nhưng xe vẫn chạy vào Nam
- Chia tay với người chiến sĩ lái xe 
- Cuộc trò chuyện đã để lại những cảm xúc ?
- Khâm phục tự hào về thế hệ cha anh anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất.
- Em thấm thía hơn giá trị thiêng liêng của chủ quyền độc lập dân tộc tự do mà ông cha đã đổ máu để dành lại.
- HS nhận bài
- HS cảm nhận từ bài viết của mình: nội dung – bố cục – hình thức trình bày
- Tự đánh giá bài làm của mình
- HS trao đổi bài, cùng xem lại và rút kinh nghiệm
Đề bài: 
(ở tiết 68+69)
1 Tìm hiểu đề:
2. Dàn ý: 
a) mở bài : 
- giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ.
- Nêu cảm xúc khái quát 
b) Thân bài : 
- Nhân vật người chiến sĩ lái xe.
+ Tên tuổi
+ Quê quán 
+ Ngoại hình 
- Diễn biến cuộc trò chuyện 
+ Người chiến sĩ lái xe kế lại(khoảng thời gian chống Mỹ)
II. Trả bài và đánh giá khái quát bài làm của HS 
III. Chữa lỗi: 
Lỗi chính tả:
Lỗi diễn đạt, dùng từ:
IV. Kết quả: 
+ 9A 31/34 bài từ TB trở lên 
+ 9B 28/32 bài từ TB trở lên
 4. Củng cố	
- GV nhấn mạnh cách kể kết hợp miêu tả, đối thoại nội tâm
 - Các dấu hiệu của cuộc đối thoại 
 5. HDVN	
 - Xem laị bài
 - Khắc phục sửa chữ lỗi đã mắc
 - Ôn tập toàn bộ kiến thức về TLV giờ sau ôn tập TLV
 - Chuẩn bị cho thi kiểm tra HKI 
 .
Ngày12/12/2011
	 Tiết 82: Ôn tập tập làm văn
I. Mục tiờu cần đạt.
- Hệ thống hóa kiến thức về TLV đã học trong chương trình. Thấy được T/Chất tích hợp với văn bản chung
- Rèn kỹ năng tổng hợp về TLV
- Giáo dục HS ý thức học tập
* TT: Sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt.
II Chuẩn bị:
- Thầy: tài liệu + soạn giảng
- Trò: Trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức : hát + sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : xen bài mới
3. Bài mới :
*HĐ1 :
- Trong chương trình TLV lớp 9 đã học những văn bản và thể loại nào ?
- Hôm nay sẽ ôn tập, hệ thống kiến thức TLV.
*HĐ2
- TrongphầnTLV9 có những ND lớn và ND trọng tâm nào ?
- Y/ tố miêu tả và các BPNT có vai trò, vị trí, t/d ntn trong VB Tminh ?
-Các BPNT có t/d ?
-Y/ tố miêu tả có t/d ?
-Phân biệt văn Tminh có yếu tố miêu tả, tsự với văn MTả , TS ?
- Mtả sử dụng những yếu tố nảo ?
-MTả được dùng nhiều trong các lĩnh vực nào ?
- Đối tượng thuyết minh ?
-VB TM có đặc điểm gì?
- VB thuyết minh dùng nhiều trong lĩnh vực nào?
- Sách văn 9 tập 1 nêu những ND gì về VB tự sự?
- Vai trò yếu tố miêu tả nội tâm trong VBTS ?
Hãy lấy VD ?
-Thế nào là đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm ? 
-Vai trò, tác dụng của cá yếu tố này trong VBTS?
-Tìm các VD về đoạn văn có SD các yếu tố đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm ?
-Tìm 2 đoạn văn theo yêu cầu?
- Nhận xét vai trò của người kể chuyện đã nêu ?
Văn bản thuyết minh:
- Trọng tâm: luyện tập, kết hợp với các yếu tố NL, miêu tả.
VB tự sự:
- Kết hợp tự sự, biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận.
- Đối thoại, độc thoại nội tâm trong VB tự sự.
- Vai trò người kể truyện trong VB TSự
- Thuyết minh giúp ngừơi đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng.
+ Cần giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đối tượng, giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu được đối tượng.
- HS trao đổi
+ Cần miêu tả để người đọc có hứng thú khi tìm hiểu đối tượng, tránh khô khan nhàm chán
+Miêu tả : đối tượng (svật, con người, hoàn cảnh cụ thể)
- Có hư cấu tưởng tượng, dùng nhiều hình ảnh so sánh liên tưởng.
- Mang cảm xúc chủ quan của người viết, ít dùng số liệu.
- được dùng nhiều trong sáng tác văn chương.
- ít tính khuôn mẫu, có tính đa nghĩa
+Thuyết minh:
- đối tượng của thuyết miinh là các sự vật, đồ vật
- Đặc điểm:
+ Trung thành với đối tượng, sự vật
+ Đảm bảo tính khách quan khoa học 
+ít dùng so sánh tưởng tượng 
+ dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
+ Dùng nhiều trong CS Vhóa, khoa học
*Nội dung:
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, người kể chuyện trong VB TSự
- Vai trò,tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm trong VB TS: Làm nhân vật sinh động.
- VD: 
“Cuộc đối thoại nội tâm của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc”
- Đối thoại là hình thưucs đối đá ... n
-Phần tự luận :
+Nhiều bài ND sơ sài , thiếu d/c 
+Chưa pt được nét riêng của từng cô gái.
+Chưa mở rộng liên hệ thực tế.
+Bố cục chưa ró.
+Chữ viết cẩu thả 
+Diễn đạt lủng củng; trình bày còn tẩy xóa.
V,Chữa lỗi :
1. Lỗi chính tả :
-Danh từ riêng không vết hoa :
+phương định => Phương Định 
+hà nội =>Hà Nội. 
+trường sôn =>Trường Sơn 
-Nhầm lẫn :ch , tr ; x ,s ;
+chong sáng =>Trong sáng.
+xẵn sàng =>sẵ sàng .
+Hi xinh => hi sinh .
+Nạc quan => lạc quan .
-Viết tắt: VN, HN
2. Sai kiến thức cơ bản: 
-Lê minh Khuê là nhà văn viết tác phẩm ở thời kì kc
Cống pháp .
-Lê Minh Khuêông viết về 3 cô TNXP.
+Đọc bài của : Trương Anh , HằngA, Tuân 
4. củng cố:
- Khái quát lại nội dung kiến thức bài học.
5.HDVN:
 - xem lại bài kiểm tra tiếng việt. Giờ sau trả bài
.
Ngày: / / 2012
Tiết:170 TRả Bài kiểm tra tiếng việt.
I.Mục tiêu cần đạt: 
Giúp H/s: 
- Qua giờ trả bài thấy được những ưu điểm, tồn tạicủa bài kiểm tra tiến việt.
- Có biện pháp và cách khắc phục những lỗi đã mắc về kiến thức và lĩ năng.
- Rèn kĩ năng làm bài tiếng việt.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, sửa chữa lỗi theo yêu càu.
*TT: Chữa lỗi.
II.Chuẩn bị 
- GV: Tập hợp lỗi, chữa bài.
- HS: Xem lại bài
III Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức Hát sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ . Xen bài mới 
3. Bài mới 
*HĐ1: 
- Ta đã làm bài kiểm tra về tiếng việt.
- Giờ trả bài giúp các em thấy được ưu điểm tồn tại
*HĐ2.
*HĐ3
-Y/C HS đọc lại đề
- GV nêu đáp án và biểu điểm.
*HĐ4
-GV nêu nhưng ưu điểm 
Của bài viết 
-Nêu những tồn tại cần sửa chữa
*HĐ5
I. Đề bài (ở tiết 157)
II. Đáp án-biểu điểm
Phần I ( Trắc nghiệm) (3 điểm) mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.
1. B , 2. C ,3. C , 4. D , 5.A , 6.A
Phần II (Tự luận) (7 điểm)
1. Xác định đúng các thành phần biệt lập và nêu tác dụng ( 2 đ ):
a. “ Ôi !” : Thành phần cảm thán 
-> Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc đau xót .
b. “ cái giống hoa nhợt nhạt”: Thành phần phụ chú .
-> Tác dụng : Giải thích, làm rõ thêm cụm từ đứng trước .
2. Các phép LK câu ( 3 đ ): 
+ Phép nối = q.hệ từ “ Nhưng” 
-> T/d : Chỉ sự tương phản giữa ý không muốn với t/d của văn chương .
+ Phép thế : “ Người” thế cho “ Bác Hồ” .
->T/d : Tránh sự lặp lại một cách vụng về ; Bộc lộ thái độ trân trọng với Bác .
+ Phép lặp : “ Văn chương” -> Lặp 2 lần .
-> T/d: Tập trung sự chú ý của người đọc, nhấn mạnh t/d, vai trò của văn chương đối với c/s con người .
3. Tìm khởi ngữ - Viết lại ( 2 đ ) : 
- Khởi ngữ : “ Mắt tôi” 
- Viết lại : Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo : Cô có .xa xăm”
III. GV trả bài và nhận xét chung .
*Ưu điểm :
-HS hiểu YC của đề 
-Kiến thức chắc chắn.
-Trình bày sạch sẽ 
- ít sai lỗi chính tả 
*Tồn tại :
-Một số bài chưa xác định rõ các tp biệt lập , còn nhầm lẫn.
-Cưa chỉ ra cụ thể td của các TP biệt lập .
-Chưa PT được T/D của phép liên kết.
-Tìm hàm ý trong câu 3 dài dòng , chưa nói đúng hàm ý của câu 
-Câu 4 tìm khởi ngữ chưa chính xác
-Viết lại câu k có kởi ngữu chưa chính xác
IV. Chữa lỗi:
-HS dựa vào đáp án đã nêu để tự chữa bài của mình
-Trao đổi bài cho bạn soát lại để phát hiện chỗ sai .=> sửa lại cho đúng .
4. Củng cố
-GV gọi điểm vào sổ
5.HDVN:
-Xem lại bài 
-Tiếp tục chữa lỗi 
-Ôn tập phần tiếng việt .
Ngày 4 / 5 / 2012
Tiết 171 +172 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
 (Theo đề của PGD)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp H/s:
- Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả ba phần trong SGK Ngữ văn 9, chủ yếu là tập hai
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
*TT: Kiến thức kỳ II 
II.chuẩn bị 
-GV: Theo đề của PGD
-HS: Ôn kỹ kiến thức
III Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức Hát sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ Sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới GV phát đề cho HS 
(Đề bài và đáp án của PGD Ba Vì) 
4.Củng cố 
- Gv thu bài nhận xét giờ kiểm tra 
5.HdVN 
- Ôn kỹ lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài : Thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi. 
Ngày: / / 2012
Tiết:173 Thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi 
I.Mục tiêu cần đạt: 
Giúp h/s: 
-Trình bày được mục đích, tình huồng và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Giáo dục ý thức tìm hiểu học tập nghiêm túc.
*TT: Cách viết thư điện.
II.chuẩn bị 
- GV: Tài liệu soạn giảng.
- HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức Hát sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ Sự chuẩn bị của h/s. 
3. Bài mới: 
*Hđ1: Thư điện chúc mừng là loại vb tiét kiệm lời, nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung vàg bộc lộ t/c đối với người nhận, khi nào viết thư điện Hôm nay 
*HĐ2 
-Gọi đọc các trường hợp a,b,c.
-Những trường hợp nào cần viết thư điện chúc mừng?
-Có mấy loại thư điẹn chính?
-Mục đích và tác dụng thư điện chúc mừng?2 loại đó khác nhau như thế nào?
*HĐ3. 
-Gọi đọc các tình huống a,b,c.
-Nội dung thư điện chúc mừng và thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào?
-Độ dài của thư điện chúc mừng?
-Người nhận thấy như thế nào?
-Đọc bài tập 2.
-Hãy viết 1 bức thư điện thăm hỏi chúc mừng. 
-Hãy viết 1 bức thư điện chia buồn.
-Vậy nội dung chính của bức thư điện ?
-H/s đọc 1 sgk.
-H/s trao đổi nêu ý kiến.
1. Trường hợp cần gửi thư (điện) 
-Có nhu cầu thông tin bày tỏ t/c với nhau.
-Có những trở ngại nào đó, khiến ng viết k thể đến tận nơI để trực tiếp nói với ng nhận.
2. Có 2 loại chính
-Thăm hỏi chia vui.
- Thăm hỏi chia buồn.
3. Mục đích khác nhau. - Thăm hỏi chia buồn: động viên an ủi ng nhận cố găng vượt qua trong cuộc sống. 
-Thăm hỏi chia vui: biểu dương khích lễ những thành tích thành đạtcủa ng nhận.
-Đọc 3 tình huống.
-Thảo luận.
* Giống nhau: ng viết k thể đến tận nơi để nói với ng nhận.
*Khác nhau ở mục đích.
a. thăm hỏi- lời chúc.
b. mục đích ghúc mừng.
c. Chia buồn động viên.
-Thư điện: ngắn gọn
-T/ cảm chân thành.
-Ng đọc điện phải thấy niềm vui được tăng lên, bớt sự lo lắng, nỗi buồn. Có thêm nghị lực quyết tâm vượt qua thử thách.
-H/s tập diễn đạt 2 tình huống.
-H/s đọc trình bày bức thư( điện của mình)
-H/s nhận xét.
-Nd chính của bức thư điện:
+Lí do suy nghĩ cảm xúc.
+Lời chúc, lời thăm hỏi, lời chia buồn.
->Lời thăm hỏi chia buồn.
I . Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng.
1 Bài tập
 (SGK)
2.Nhận xét
-Có nhu cầu thông tin bày tỏ t/c. 
-Có những trở ngại người viết k thể đến được trực tiếp.
- Có 2 loại chính
II.Cách viết thư điện.
1.Bài tập 1
 a, b, c, 
*Giống nhau: có họ tên địa chỉ ng gửi ng nhận. 
*Khác nhau ở mục đích
2.Tập diễn đạt.
3. Cách viết thư 
a. Họ và tên địa chỉ.ng nhận ng gửi.
b. Nội dung 
-Lí do:
-Suy nghĩ cảm xúc ng viết.
-Lời chúc, mong muốn của ng gửi.
 4.Củng cố 
- Nhắc lại cách viết thư điện. 
 -Tự đặt tình huống. Viết thư điẹn
5.HdVN 
-Tập viết thư điện giờ sau học tiếp. 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày: / / 2012
Tiết:174 Thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi (tiếp)
I.Mục tiêu cần đạt:
 (Đã ghi ở tiết 173) 
*TT Luyện tập viết thư điên
II.chuẩn bị 
- GV: Tài liệu soạn giảng.
- HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức Hát sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ Sự chuẩn bị của h/s. 
3. Bài mới: 
*Hđ1: Giờ trước ta đã tìm hiểu ND và cách viết thư điện giờ này chúng ta sẽ đI luyện tập viết 
*HĐ2.
-Chia lớp thành 3 nhóm
-Yêu cầu h/s kể lại mãu thư điện.
-Điền những thông tin cần thiết, hoàn chỉnh bức điện?
-Gọi các nhóm lần lượt trình bày.
-Nhóm khác nhận xét. 
-Đọc bài tập 2.
 -Những trường hợp nào cần viết thư điện chúc mừng? Tình huống nào cần víêt thăm hỏi?
-Hãy hoàn thiện 1 bức thư điện mừng theo mẫu của bưu điện?
-Gọi h/s trình bày.
 -Gọi h/s nhận xét.
-GV bổ xung.
Chia lớp thành 3 nhóm kể lại mẫu thư điện. -Điền những thông tin-Nhóm 1: điện thăm hỏi Nhóm: 2 Điện chúc mừng.
Nhóm 3:điện chia buồn..
 trình bày
-Các nhóm theo dõi, bổ xung. 
-Đọc bài tập 2.
-Trao đổi nêu ý kiến.
a. điện chúc mừng.
b. điện chúc mừng 
c.Điện thăm hỏi.
d.Thư (điện) chúc mừng
e.Thư (điện) chúc mừng 
-H/s tự đưa ra tình huống.
-H/s tự điền hoàn chỉnh.
-Gọi 3 h/s trình bày. Gọi h/s nhận xét
H/s theo dõi nhận xét.
1. điện mừng Quốc khánhnước ta.
2. Thư chúc mừng
III. Luyện tập.
1.Bài tập1(204)
-Hoàn thành 3 bức thư điện.
2.Bài tập 2 (205)
3.Bài tập 3.
-Hoàn thành 1 bức thư điện theo mẫu.
4.Bài tập 4.
Đọc tham khảo
4.Củng cố 
-Nhắc lại cách viết thư điện. 
-Tự đặt tình huống. Viết thư điện
5.HdVN 
-Tập viết thư điện. 
Ngày / / 2012
Tiết 175 Trả bài Kiểm tra tổng hợp CUốI NĂm 
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp H/s : thấy được ưu điểm và tồn tại của bài kiểm tra.
- Đánh giá được nội dung cơ bản, cách vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra tổng hợp, kĩ năng làm bìa.
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
- Giáo dục ý thức học tập sửa chữa những tồn tại.
*TT: Đánh giá ưu nhược điểm, chữa lỗi.
II.chuẩn bị 
 GV:. Tập hợp lỗi, chữa bài.
 HS: Xem lại bài 
III Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức Hát sĩ số.
2. Kiểm Tra bài cũ Xen bài mới.
3. Bài mới. 
* Hđ1 GTB
- Ta đã làm bài kiểm tra tổng kết 3 phân môn: tv, v, tlv.
- Giờ trả bài giúp các em thấy được ưu điểm tồn tại của bài kiểm tra tổng hợp.
* Hđ2.
- HS đọc lại đề bài.
* HĐ3
- GV trả bài cho HS
- Phần trắc nghiệm đề yêu cầu gì?
- Phần tự luận đề yêu cầu gì?
- Với đề bài trên ta cần phải đảm bảo những ý gì?
- GV nêu đáp án của PGD để HS đối chiếu.
* HĐ4
- Gọi một số HS nhận xét
( HS nhận xét)
- GV nhận xét
* Ưu điểm.
- Hiểu đề , làm đúng yêu cầu của đề.
- Phần trắc nghiệm làm tốt không nhầm lẫn các đáp án.
- Phần tự luận hiểu đề đảm bảo các ý cơ bản để làm sáng tỏ vấn đề.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, văn viết có cảm xúc.
- Một số bài có sự sáng tạo trong cách hành văn và trình bày vấn đề ( Trương Anh 9a, Tuân 9b).
* Nhược điểm.
- Một số em chưa có ý thức làm bài, bài viết sơ sài.
- Bố cục bài viết chưa rõ ràng, sai chính tả nhiều, diễn đạt lủng củng, văn viết chưa có cảm xúc.
* HĐ5
- HS rút ra những lỗi sai và tự sửa lỗi.
- GV đưa ra một số lỗi cơ bản và yêu cầu HS sửa ( Ghi ra bảng phụ treo lên bảng gọi HS lên chữa ).
- Gọi HS nhận xét
* HĐ6
* HĐ7
I. Đề bài+đáp án +biểu điểm.
 (Theo PGD ở tiết 171+172)
II.Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Phần trắc nghiệm có 4 câu khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng (0,5đ) 
- Cảm nhận và trình bày suy nghĩ của mình về tình cảm cha con trong bài “Nói với con” của Y Phương
- Dàn bài theo hướng dẫn chấm cụ thể của PGD
III. Nhận xét bài làm
- HS nhận xét về ưu , nhược điểm của bài làm
IV Chữa lỗi.
HS tự sửa lỗi
GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
V Công bố kết quả.
9A : 33/34 bài từ TB trở lên
9B : 32/32 bài từ TB trở lên
VI. Đọc bài viết tiêu biểu
-9A : Trương Anh
-9B : Tuân
4.Củng cố
- Gv khái quát nội dung tiết học 
5.HdVN 
- Học bài , ôn bài.
- Chuẩn bị tốt để thi vào 10. 

Tài liệu đính kèm:

  • docVăn 9 từ tiết 79 đến 175.doc