TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I/. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm vững kiến thức và tự đánh giá về kĩ năng làm kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
- Rèn luyện khả năng vận dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong bài văn tự sự.
II/Chuẩn bị:- GV: Chấm bài, thống kê điểm, đấnh giá bài của HS, định hướng sữa lỗi cho HS.
- HS: Nhận bài, thảo luận nhóm để thống kê lỗi của các bạn, tự sữa lỗi.
III/Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
TUẦN:18 Tiết:86 Ngày soạn:10/12/2011 Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm vững kiến thức và tự đánh giá về kĩ năng làm kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận. - Rèn luyện khả năng vận dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong bài văn tự sự. II/Chuẩn bị:- GV: Chấm bài, thống kê điểm, đấnh giá bài của HS, định hướng sữa lỗi cho HS. - HS: Nhận bài, thảo luận nhóm để thống kê lỗi của các bạn, tự sữa lỗi. III/Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1 GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn h/s phân tích đề. GV gọi h/s nêu yêu cầu của đề GV hướng dẫn h/s xây dựng dàn bài theo 3 phần. Theo dàn bài tiết 74,75 Hoạt động 2 GV nêu ra ưu điểm về đột bài kiểm tra. GV nhận xét xong, chọn 1 bài tiêu biểu đọc cho cả lớp nghe Gv nêu ra những hạn chế trong bài làm của hs. Phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đã nêu HS ghi lại đề bài Xác định yêu cầu của đề H/s phát biểu, nhận xét, bổ sung. HS chú ý lắng nghe, phát huy ưu điểm. Hs chú ý lắng nghe, nhớ khắc phục hạn chế. I. Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp lại người lính lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. Yêu cầu: -Thể loại: TS kết hợp với NL và m tả nội tâm. Kể chuyện tưởng tượng. -Nội dung: dựa vào Bài thơ về tiểu đội xe kg kính tạo ra cuộc trò chuyện. 2. Lập dàn bài ( xem tiết 74,75) II. Nhận xét chung bài làm của h/s. Ưu điểm: Bài làm đa số thực hiện đủ 3 phần, đúng thể loại. Nhiều em tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện khá hay, có ý nghĩa. Biết dựa vào nội dung bài thơ để tạo ra cuộc trò chuyện thú vị. Trình bày sạch đẹp, diễn đạt khá mạch lạc. 2.Hạn chế: - Một số bài làm nội dung sơ sài, kg xác định đúng yêu cầu của đề. - Chưa kết hợp được yếu tố m tả nội tâm và nghị luận. - Viết sai chính tả nhiều. -Viết câu còn lủng củng. -Viết tắt, viết hoa kg đúng luật chính tả. III. Sữa lỗi. Lỗi chính tả. Lỗi dùng từ. - Viết câu sai ngữ pháp. PHÂN LOẠI BÀI KIỂM TRA Lớp TS bài kt Gioi Khá Tr bình Yếu Kém 9 39 9 40 4.Củng cố: GVnhắc lại những hạn chế hs cần khắc phục ở bài làm tiếp theo. 5.Hướng dẫn về nhà: xem lại nội dung đã kt phần tv, tiết sau trả bài kt tiếng việt. IV.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 10/12/2011 Tiết:87 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Giups học sinh nhận I.Mục tiêu ra những ưu diểm, hạn chế của mình khi làm bài kiểm tra tiếng việt ở cả hai phần: trắc nghiệm và tự luận. Từ đó hs rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra học kì 1. II. Chuẩn bị: GV: giáo án, bài làm của h/s. HS: xem lại nội dung đã kiểm tra. III. Các bước lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Phần trắc nghiệm: gv đọc đề, yêu cầu h/s chọn đáp án đúng, gv ghi bảng. Phần tự luận: thực hiện từng câu. GV chốt lại các ý cần trình bày ở từng câu. Nêu ra thang điểm cụ thể. Hoạt động 2 GV nêu những ưu điểm trong bài làm của hs theo từng phần GV nêu ra những hạn chế trong bài làm của hs. GV ghi các lỗi trong bài làm của hs lên bảng, yêu cầu hs sữa lại cho đúng. GV phân tích nguyên nhân dẫn đén những hạn chế đã nêu HS lắng nghe, chọn đáp án đúng. HS trả lời, nhận xét, bổ sung. HS chú ý lắng nghe, phát huy ưu điểm. HS chú ý lắng nghe, khắc phục hạn chế gv đã nêu. HS sữa lỗi theo yêu cầu của gv. I. Đề bài và đáp án: xem tiết 78. -Trắc nghiệm. -Tự luận. II. Nhận xét chung bài làm của hs. 1.Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm: Đa số hs hiểu đề và làm đúng các câu TN. -phần tự luận: Một số em trả lời khá đầy đủ về nội dung. Một số em viết đoạn văn khá hay, sáng tạo. Hạn chế: -Phần trắc nghiệm: Một số ít em kg đọc kĩ đề nên chọn sai. Có câu bỏ kg chọn. -Phần tự luận: một số em viết đoạn văn diễn đạt lủng củng, chỉ ghi lại nội dung đã cho có sắp xếp lại, chưa có sự sáng tạo. III. Sữa lỗi: Lỗi chính tả. Lỗi dùng từ. Lỗi diễn đạt. PHÂN LOẠI BÀI KIỂM TRA Lớp TS bài kt Gioi Khá Tr bình Yếu Kém 9 9 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: - xem lại bài kiểm tra, chú ý sữa lỗi. -xem lại nội dung bài kiểm tra văn, tiết sau trả bài. IV.Rút kinh nghiệm: . Tiết:88 Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I.Mục tiêu: Giup hs: Nhận ra những ưu diểm, hạn chế của mình khi làm bài kiểm tra tiếng việt ở cả hai phần: trắc nghiệm và tự luận. Từ đó hs rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra học kì 1. II. Chuẩn bị: GV: giáo án, bài làm của h/s. HS: xem lại nội dung đã kiểm tra. III. Các bước lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 GV sửa bài theo từng phần. -Trắc nghiệm: gv đọc đề, yêu cầu hs lựa chọn đáp án đúng. GV ghi bảng câu trả lời của hs, gv nhận xét. -Tự luận: gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, gv nhận xét bổ sung, chốt lại ND cần trình bày ở từng câu hỏi. Hoạt động 2 GV nêu ra những ưu điểm trong bài làm của hs theo từng phần. GV nêu ra những hạn chế trong bài làm của hs. HS lắng nghe và lựa chọn câu đúng. HS chú ý lắng nghe để phát huy ưu điểm. HS chú ý lắng nghe, nhớ, khắc phục. I.Đề bài và đáp án: xem tiết 82 II. Nhận xét chung bài làm của hs. 1.Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm: đa số thực hiện đúng yêu cầu của đề, nắm vững nội dung bài học làm đúng tất cả các câu trắc nghiệm. -Phần tự luận: đa số chép được khổ thơ và nêu đúng nội dung. Nêu được vẻ đẹp của anh thanh niên. 2. Hạn chế: - Phần trắc nghiệm: một số em chọn sai 1 đến 2 câu, bỏ trống kg chọn, còn xóa sửa lung tung. -Phần tự luận: một số em ghi được khổ thơ nhưng kg nêu được ND. Còn 1 số em kg nắm được phẩm chất cao đẹp của anh thanh niên nên trình bày NDsơ sài. PHÂN LOẠI BÀI KT Lớp TS bài kt Giỏi Khá Tr bình Yếu Kém 9 39 9 40 4. Củng cố: GV nhắc lại những hạn chế hs cần khắc phục để rút kinh nghiệm cho bài kt hk1. 5. Hướng dẫn về nhà: -Xem lại nội dung đã kt. -Chuẩn bị bài: Ôn tập phần TLV tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày dạỵ: Tiết 89, 90 . ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kì I. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. 2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức; vận dụng. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. Chuẩn bị: GV: SGV- SGK- Soạn giáo án. HS: SGK- Lập bảng hệ thống ôn tập. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giải thích tại sao trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là VBTS. ? Theo em, liệu có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không ? . - HS giải thích - HS phát biểu Câu 8: vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bỗ trợ nhằm làm nổi bậc phương thức chính là phương thức tự sự. - Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. - Trong thực tế một văn bản vận dụng nhiều phương thức biểu đạt ( TS- MT-BC). - Đánh dấu “X” vào ô trống mà kiu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. Câu 9. T T Kiểu VB chính Các yếu tố kết hợp với văn bản chính TS MT NL BC TM ĐH 1 TS X X X X 2 MT X X X 3 NL X X X 4 BC X X X 5 TM X X 6 ĐH - Một số tác phẩm tự tự được học trong SGK ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rỏ bố cục 3 phần MB, TB, KB ? Tại sao bài tập làm văn tự sự của hs vẫn phải có đủ ba phần đã nêu ? - GDHS: viết văn bản phải có đủ 3 phần. ? Những KT và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các văn bản, tác phẩm văn học tương ứng trong SGK ngữ văn không? - Em hãy phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ. ? Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc, hiểu văn bản và phần tập làm văn tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự ( kể chuyện) ? Em hãy phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ ? - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu, cho ví dụ, phân tích. - HS nêu ví dụ và phân tích (HS xem lại bài “đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự” hoặc bài “luyện tập kết hợp với tự và miêu tả nội tâm”) -> thấy rõ điều vừa nêu. - HS phát biểu Câu 10: Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK ngữ văn lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rỏ bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Tuy vậy bài viết tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải có đủ 3 phần vì: + Khi còn ngồi nghế nhà trường, hs đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu của nhà trường sau khi trưởng thành, học sinh có thể tự do “phá cách” Câu 11: Những KT và kĩ năng của kiểu VBTS của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc, hiểu vản bản, tác phẩm văn học tương ứng trong SGK ngữ văn. VD: khi đọc về các yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm trong VBTS, các kĩ thuật về tập làm văn đã giúp cho người đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích Truyện Kiều cũng như truyện ngắn Làng của Kim Lân. Câu 12: Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc, hiểu văn bản và phần tập làm văn tương ứng đã giúp hs học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. VD: Các văn bản tự sự trong ngữ văn đã cung cấp cho hs các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện. 4. Củng cố: GV củng cố toàn bộ nội dung ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lí thuyết và bài tập vận dụng để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I. - Chuẩn bị: ôn tập các phân môn chuẩn bị kiểm tra học kì. IV.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí duyệt: Ngày dạy................Lớp... Tuần 17- bài 16,17. Tiết 82,83: Kiểm tra tổng hợp học kì I. I/Mục tiêu: -Qua bài kiểm tra học kì I giúp HS: +Tự đánh giá kiến thức mà mình tiếp thu in quá trình học tập +Hs Tự rút ra bài học lần sau tránh được những sai sót thường gặp in q/trình làm bài +Đắc biệt là đối với những bài viết còn hạn chế về mặt kĩ năng,diễn đạt còn lủng củng,tối nghĩa chưa biết kết hợp các yếu tố m/tả biểu cảm ngghị luận .... II/Chuẩn bị : GV:Nội dung ôn tập, đề của SGD HS:Toàn bộ kiến thức đã được ôn tập in từng phần bàihọc. III/Các bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức 2KT sự chuẩn bị bút.. 3.Giờ KT: Hoạt động1:GV phát đề bài cho học sinh bao gồm 2 đề chẵn và lẻ Đề chẵn: I/Trắc nghiệm:(4đ) Đoạn văn 1: Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai 1.đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A.Chị em Thuý Kiều C.Kiều ở lầu NGưng Bích B>Cảnh ngày xuân D.Thuý Kiều báo ân báo oán 2.Lời giới thiệu nào không đúng về t/giả Nguyễn Du? A.Tên chữ là Tố NHư C.Quê ở Tiên Điền,Nghi Xuân,Hà tĩnh B.Tên hiệu là ức trai D.Một thiên tài văn học,1 nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn 3.Truyện Kiều thuộc thể loại: A.Tiểu thuyết chương hồi C.Truyện Nôm bác học B truyện truyền kì D.Truyện Nôm bình dân 4.Để hoàn thành về truyện Nôm:”Truyện Nôm phát triển mạnh mẽ nhất ở....” A.Tk X đến TK XV C Nửa cuối thế kỉ XVII đến tkX B.TK XIII đến TK XVIII D,Nửa cuối TK XVIII và TK XI X 5.Biên pháp tu từ tiêu biểu nào được sử dụng in đoạn trích? A.So sánh B.Chơi chữ C.Nói quá D.Nói fiảm nói tránh 6.Tác dụng nổi bật của biện pháp tu từ trên là: A.thể hiện nổi bật sắc đẹp của TK B.thể hiện nổi bật tài năng của TK C.thể hiện nổi bật t/cảm củaTK D.t/hiện ấn tượng tài sắc ven toàn của TK 7.TK có côt truyện: A.dựa theo cốt truyện cổ tích C.Dựa thea 1 cốt truyện của TQ B.dưa theo 1 cốt truyện truyền kì D.Hoàn toìan do N/Du sáng tạo nên Đoạn văn 2: “Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường,mấy đưa trẻ hàng xóm......làm cái điều nhục nhã ấy” 8.Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? A.Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ 3 C.Ngôi thứ nhất số ít D.Ngôi1 số n 9.VB nào cùng thể loại nào với tác phẩm Làng? A.Lặng lẽ SA pa B.P/cách HCM C.Ca HUế trên S/H D.M/x của tôi 10.Tác phẩm Làng ra đời in thời điểm: A.trước cuộc k/chiến chống Ph B.thời kì đầu của cuộc k/c chống PH C.giai đoạn cuối cuộc k/c chống P D.Sau khi cuộc k/c chống PH thắng lợi 11.Nôi dung chính của đoạn trích là: A.tâm trạng đau đớn,tủi hổ của ông Hai khi phải rời làng đi đến nơi tản cư B................................của ông Hai khi ra khỏi phòng thông tin,trở về nhà C. ............................... ....khi nghe tin lng chợ Dỗu theogiặc D................................................................ng ta đuổi ng làngDầu 12.Trường hợp nào sau đây không phải là từ láy? A.len lét B.rẻ rúng C.hắt hủi D.Kiểm điểm 13.Từ nào là từ Hán Việt? A.ngờ ngợ B.tinh thần C.Trẻ con D.Nhục nhã 14.Từ in đâm i :”...Mờy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác,len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi ......”được hoểu theo nghĩa: A.Nghĩa gốc B.Nghĩa chuyển C.Nghĩa chuyển theo p/thức ẩn dụ D.Nghĩa chuyển theo p/thức hoán dụ 15.Cách hiếu nào đúng nghĩa với chơi sậm chơi sụi in đ/trích? A.Ngờ ngợ B.tinh thần C.hắt hủi D.kiểm điểm 16.Lời thoại:”Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này” là hình thức: A.Độc thoại B.Đối thoại C.Độc thoại nội tâm Đáp án I/Trắc nghiệm:4đ(16 câu,mỗi câu đúng 0,25 đ,tổng 4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án A B C D C D C B A B C D B C B A II/Tự luận:6 đ -Kiểu bài:Kể chuyện -Bố cục:Rành mạch,hợp lí -Diễn đạt:Thong sáng lưu loát,trình bày sạch sẽ,mạch lạc -Kiến thức cơ bản: -Nhân vật chính :NG c/sĩ lái xe in tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của PHạm Tiến Duật -Tình huống truyện:giả định sau chiến tranh kết thúc,bản thân được gặp gỡ và trò chuyện với ng lái xe năm xưa in bài thơ -Nội dung cuộc trò chuyện: +Thể hiện được hình tượng ng lính với vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ(bộc lộ qua suy nghĩ,tình cảm,đặc điểm ,phẩm chất) +Thể hiện được suy nghĩ cá nhân về ch/tranh,trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quá khứ,hiện tại và tương lai của dân tộc +Când biết kết hợp tự sự với các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận 1 cách linh hoạt hợp lí 2.Yêu cầu cụ thể: *Điểm 6:Đạt tốt các y/cầu trên,không mắc lỗi *điểm 5:đạt khá tốt các y/cầu trên,có thể mắc 2 lỗi về diễn đạt *điểm 4:Đạt khá tốt các y/cầu trên,có thể mắc 2 lỗi(cho mỗi loại lỗi) *Điểm 3:Đảm bảo các y/cầu trên,có thể còn hạn chế về kĩ năng làm bài và d/đạt(bố cục chưa hợp lí,lúng túng in việc kết hợp giữa tự sự với miêu tả nội tâm,d/đạt chưa trôi chảy,còn mắc lỗi) *Điểm 2:Không đáp ứng được đầy đủ các y/cầu trên,còn mắc lỗi về kĩ năng,d/đạt,trình bày *Điểm 1:Dưới mức 2 đ Hoạt động 2:Thu bài nhận xét giờ làm bài của HS 4,5 Dặn dò về nhà : -Soạn bài: Những đưa trẻ
Tài liệu đính kèm: