Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 30

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 30

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 ( Phần tiếng Việt)

I Mục tiêu cần đạt

- Ôn tập củng cố kiến thức về từ ngữ địa ph¬ương.

- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phư¬ơng trong các văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS.

II. Chuẩn bị.

 GV: Bảng phụ.

 HS: Chuẩn bị bài ở nhà

III.Các b¬ước lên lớp

 1. Ổn định tổ chức.

 2. KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

 3. Bài mới.

* Hoạt động 1: GV hư¬ớng dẫn học sinh làm bài tập1.

GV:Yêu cầu HS đọc đoạn trích a?

Nêu yêu cầu bài tập 1? ( Làm bài tập nhóm cùng trao đổi )

GV kẻ bảng , yêu cầu học sinh điền

 GV kiểm tra và sửa chữa.

HS ở từng nhóm( đại diện ) trình bày- >

 các nhóm khác nhận xét.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 	Ngày soạn: 21/3/2012
Tiết 147 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( Phần tiếng Việt)
I Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập củng cố kiến thức về từ ngữ địa phương.
- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương trong các văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS.
II. Chuẩn bị.
 GV: Bảng phụ.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III.Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức.
 2. KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập1.
GV:Yêu cầu HS đọc đoạn trích a?
Nêu yêu cầu bài tập 1? ( Làm bài tập nhóm cùng trao đổi )
GV kẻ bảng , yêu cầu học sinh điền 
 GV kiểm tra và sửa chữa.
HS ở từng nhóm( đại diện ) trình bày- >
 các nhóm khác nhận xét.
Bài tập 1. 
Đoạn trích
 Từ địa phương
 Từ toàn dân
a
Thẹo,
lặp bặp,
ba
Sẹo,
lắp bắp,
bố, cha
 b
Ba, má,
kêu,
đâm,
, đũa bếp,
nói (trống)
vô
Bố, cha, mẹ,
gọi,
trở thành,
đũa cả,
(nói) trống không,
vào
 c
Ba, lui cui,
nắp, nhắm,
giùm, nói (trống)
Bố, cha, lúi húi,
vung, cho là,
giúp, (nói) trống không.
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập 2
GV gọi hs đọc các câu a, b/98
 Cho biết từ “kêu” nào là từ địa phương? từ kêu ở câu nào là từ toàn dân?
 Hãy dùng cách diễn đạt hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó?
Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập3, 4 
Đọc yêu cầu bài tập 3.
Đọc 2 câu đố
GV yêub cầu Hs suy nghĩ và thảo luận nhóm
Bài 2 /98.
a. nó nhìn dáo dác ... kêu lên
-> Kêu: từ toàn dân ( kêu, kêu gọi, kêu to, kêu cứu, kêu gào, kêu thét, kêu rên, )
-> có thể thay bằng “nói to” lên.
b. Con kêu mãi mà người ta không nghe.
- Kêu: từ địa phương, tương đương từ toàn dân là “ gọi”.
Bài 3./98.
* Các từ địa phương trong 2 câu đó là:
- trái : quả
- chi: gì
- kêu: gọi
- trống hỗng trống hãng:trống huếch trống hoác.
Bài 4.Điềncác từ địa phương đã tìm được ở các bài tập1, 2, 3, và các từ toàn dân.
Bài 5. Nhận xét cách dùng từ ngữ địa phương.
a, Không nên để cho nhân vật bé Thu trong truyện dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương.
b, Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.
4. Củng cố: Thế nào là từ địa phương? Từ toàn dân?
 Tìm một số từ ngữ địa phương dùng để xưng hô:
VD: - Nghệ Tĩnh: mi ( mày), choa (tôi), nghi ( hắn)
 - Thừa thiên Huế: eng (anh), ả (chị), mụ (chỉ người đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vợ), mẹ (mạ). Tìm từ ngữ địa phương dùng để gọi tên các sự vật hiện tượng, hoạt động, trạng thái.VD: Nghệ Tĩnh: nhút ( 1 loại da muối), chộ: thấy, rứa: thế.
 - Chẽo: 1 loại nước chấm; ngái: xa; nốc:chiếc thuyền
 - Tìm hiểu các từ ngữ địa phương qua sách, báo.
5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài: Bến quê.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 22/3/2012
 Tiết: 148,149 
 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
 Văn bản: BẾN QUÊ
 Nguyễn Minh Châu
I. Mục tiêu 
 *Giúp Hs:
	-Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá của quê hương, gia đình.
	-Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện:tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, h/ả lý tưởng.
	-Rèn kỹ năng phân tích TP truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý.
II.Chuẩn bị:
	GV: SGK, G/A
	HS :Phần bài soạn. 
III.Các bước lên lớp:
	1.Ổn định tổ chức
	2.KTBC: Đọc diễn cảm BT "Mây và Sóng"của Tago? 
 Qua bài thơ nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
	3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung- Ghi bảng
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, TP
Giới thiệu vài nét về tác giả?
Xuất xứ của tác phẩm?
Hướng dẫn HS đọc.
Yêu cầu:Th/hiện giọng trầm tĩnh, suy tư, xúc động đượm buồn trong tâm thế của người bị bệnh hiểm nghèo.
 Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm khi đọc đoạn tả cảnh th/nhiên, hàng cây bằng lăng...
GV đọc 1 đoạn
Gv nh/xét
kể tóm tắt nội dung truyện?
Giải thích từ khó?
Xác định thể loại văn bản? 
Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt?
Bố cục đoanh trích?
*H/động2 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Vb
Theo em tình huống truyện là gì?
Hãy lấy Vdụ 1 số TP đã học có tình huống truyện ?
Trong "bến quê" nh/vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống ntn?
Vì sao nói đó là 1 Tình huống trớ trêu, nghịch lý nhưng cũng không trái tự nhiên, không hoàn toàn bịa đặt?
Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm th/h điều gì?
Chuyển sang tiết 2
Chú ý phần đầu VB, hình dung về cảnh vật thiên nhiên được m/tả qua cái nhìn và cảm xúc của n/vật Nhĩ
Cảnh vật được m/tả qua những chi tiết nào?Cách m/tả có gì đặc biệt?
 (Gợi ý:Tả qua cái nhìn của ai?kết hợp ph/thức biểu đạt nào?)
Từ đó 1 vẻ đẹp như thế nào được gợi lên từ quang cảnh bến quê?
Cùng lúc đó NHĩ dẫ cảm nhận đc điều gì về vợ?
chịu đựng hi sinh...
Nhĩ khao khát điều gì?Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát đó?Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Nhĩ đã nhờ con sang sông để làm gì?
 Ước vọng đó có thành công không ?Vì sao?
Từ đây anh lại rút ra 1 qui luật nào nữa trong cuộc đời?
Ngoài qui luật ấy còn qui luật nào khác
Phân tích hành động kì quặc của Nhĩ ở đoạn cuối cùng? H/động đó có ý nghĩa gì?
Đọc câu văn m/tả hành động của Nhĩ?
Truyện cho em hiểu biết gì về cuộc sống và con người?
Nhận xét về N/thuật kể chuyện của Nguyễn Minh Châu?
Em hiểu gì về tư tưởng, tình cảm của tác giả qua câu chuyện?
Nêu ý nghĩa văn bản?
Đọc ghi nhớ?
HS dựa vào phần chú thích
 trả lời
HS dựa vào phần chú thích
 trả lời
HS lắng nghe
HS đọc ->Hs khác nh/xét cách đọc
HS tóm tắt văn bản
Thể loại truyện ngắn
-Ngôi thứ 3;kể, tả, trữ tình và triết lý giản dị...
-đoạn trích xoay quanh tình huống 1 buổi sáng đầu thu, trong căn phòng có cửa sổ nhìn ra Sông Hồng- nơi Nhĩ đang nằm dưỡng bệnh đang sống những ngày cuối đời trên giường bệnh...
Là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu chuyện phát triển. Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật và chủ đề của tác phẩm 
-Chiếc lá cuối cùng, Cố hương, Lão Hạc, Trong lòng mẹ, Chiếc lược ngà...
-Là 1 người làm công việc đi nhiều, vậy mà cuối đời Nhĩ phải...
-Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông, quen và lạ và anh không thể....
-Khắc hoạ nh.vật.....muốn tâm sự và kh/quát những qui luật, triết lý c/đời bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao nhiêu trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời in những h/c trớ trêu mà bản thân buộc phải nếm trải.....
Tả qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ, theo phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm 
-Cảnh hiện ra quá cái nhìn của NHĩ với vẻ đẹp riêng mà chỉ có thể cảm nhận được =c/xúc tinh tế
-Chính trong những ngày cuối đời ....tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo, 
Khao khát khám phá vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông
-Nhờ con trai thay mình đi sang bên kia sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ
Qui luật khác: Sự khác biệt, khác nhau giữa các thế hệ trẻ - già, cha - con. Họ là những ng thân yêu ruột thịt của nhau, rất yêu thương nhau nhưng đâu có hiểu nhau. Đó là q/luật đáng buồn. Làm thế nào để các thế hệ thật hiểu nhau, đem lại niềm vui cho nhau.
Hối thúc câụ con trai đang mải xem cờ thế, nhanh chân cho kịp chuyến đò.
Vẻ đep bình dị và TY của con người với q/hương, c/sống.
Cốt truyện giản dị nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, miêu tả n/vật từ đời sống nội tâm, nhiều h/ả biểu tượng.
phát hiện trân trọng những vẻ đẹp gần gũi, bình dị của c/sống.....
HS nêu ý nghĩa vb.
 HS đọc ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê Nghệ An
-Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm:
-In trong tập truyên cùng tên củaNMC-XB1985
-Văn bản là phần đầu của truyện
3.Đọc và giải thích từ khó
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Tình huống truyện-tình huống của nhân vật Nhĩ (Nhân vật chính)
-Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh bị bại liệt toàn thân không thể tự mình di chuyển ....đang sống trong những ngày cuối cùng của c/đời mặc dù trước khi bị bệnh anh là 1 cán bộ có điều kiện và đã đi rất nhiều nơi trên thế giới..
=>Tình huống trớ trêu như 1 nghịch lí.
2.Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
a, Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Hoa bằng lăng..... thưa thớt nhưng đậm sắc hơn
-Dòng sông màu đỏ nhạt ...
-Vòm trời như cao hơn
-Bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non..
->Tả theo tầm nhìn của NHĩ từ gần đến xa
->Cảnh vật hiện lên sinh động gợi cảm .Quang cảnh bến quê thật bình dị, gần gũi, thân quen
b, Con người:
*Cảm nhận về Liên:
-Lần đầu tiên để ý thấy vợ đang mặc tấm áo vá, những ngón tay gầy guộc...sự tần tảo, đức hi sinh thầm lặng 
*Cảm nhận về anh con trai:
.
c.Niềm khao khát của Nhĩ:
- Được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông
- Nhờ con trai thay mình đi sang bên kia sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ.
- Đứa con không thực hiện được.
- Qui luật của đời người"...con ng ta trên đuờng đời khó tránh khỏi.....chùng chình"
=> Điều ước ấy chính là sự thức tỉnh giá trị bền vững, b/thường sâu xa của c/sống-những giá trị thường bị ng ta bỏ qua, lãng quên lúc còn trẻ
- Hối thúc câu con trai đang mải xem cờ thế, nhanh chân cho kịp chuyến đò
=>Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích, đừng la cà, chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực vốn giản dị gần gũi, bền vững.
*Ghi nhớ/108
4.Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em về những điều nhà văn suy ngẫm?
	BTTN: 1.Xây dựng tình huống nghịch lí ấy tác giả nhằm thể hiện điều gì:
	A. Hướng tới người đọc những nhận thức trải nghiệm về cuộc đời con người.
	B.Khơi gợi sự đồng cảm nơi ng đọc về n/vật Nhĩ.
	C.Làm nổi bật diễn biến tâm trạng n/v Nhĩ.
	D.Th/hiện đánh giá chủ quan và tấm lòng nhân đạo cao cả của mình.
2. H.ả bãi bồi bên kia sông là h/ả biểu trưng cho:
	A.Vẻ đẹp gần gũi bình dị.	 
	B.Vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã.
	C.Vẻ đẹp giàu có hấp dẫn.
	D.V/đẹp suy tàn.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	-Kể tóm tắt Nd truyện 
	-Nắm chắc nội dung bài 
	-Chuẩn bị :Ôn tập TV-mỗi nhóm ch/bị bảng hệ thống các th/phần biệt lập.
IV. Rút kinh nghiệm
..
 ****************************************
 Ngày soạn: 24/3/2012
Tiết: 149,150
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
 Giúp Hs hệ thống hoá lại các v/đề đã học ở hk2 về: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
II.Chuẩn bị:
GV: sgk, g/a
HS:Phần chuẩn bị ở nhà
III.Các bước lên lớp:
	1. Ổn định tổ chức
	2.KTBC:Trong quá trình ôn tập
	3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung- ghi bảng
*Hoạtđộng1:Hệ thống hoá nội dung lí thuyết trên bảng.
Phần TV học kì IIđến nay em đã học nội dung kiến thức nào?
Nêu công dụng của khởi ngữ? Đặt câu có th/phần Kn?
Kể tên các thành phần biệt lập?Công dụng của từng th/phần NTn...
GV yêu cầu Hs trình bày nội dung phần Các thành phần BL đã chuẩn bị ở nhà.
Gv nhấn mạnh chốt vấn đề
Từ đây hãy cho biết đặc điểm chung của các thành phần biệt lập?
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Đọc đoạn trích a, b, c, d
GV phát cho HS bảng tổng kết như trong SGK
HS theo dõi
HS nhớ lại và suy nghĩ, trình bày
Nhấn mạnh hoặc giới thiệu về đề tài được nói đến trong câu
HS suy, nhớ lại và trình bày
(Từng nhóm trình bày->Nhóm khác nhận xét)
-Là th/phần không nằm trong cấu trúc ngữ pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
HS đọc đoạn trích
-HS làm BT nhóm
;Nhóm khác nhận xét
A.Lý thuyết
I.Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1.Khởi ngữ:Là th/phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến in câu chứa nó
2.Các thành phần biệt lập:
TP tình thái
-Dùng để t/hiện thái độ, cách nhìn của ng nói đv sự việc đc nói đến trong câu
TP cảm thán
--Dùng để bộc lộ tâm lí của ng nói....
TP gọi-đáp
--Dùng để tạo lập hoặc duy trì q/hệ giao tiếp
TP phụ chú
--Dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu
-Là th/phần không nằm trong cấu trúc ngữ pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
B.Bài tập:
Bài 1:Tìm các từ ngữ in đậm xem là th/phần gì. Ghi KQ phân tích vào bảng
Khởi ngữ 
TP tình thái
Tp cảm thán
TP gọi đáp
Tp phụ chú
a, Xây cái lăng ấy
b, Dường như
d, vất vả quá
d, thưa ông
c, những ng con gái ....như vậy
 Bài tập 2:Viết 1 ĐV ngắn giới thiệu truyện ngắn "Bến quê"của Nguyễn Minh Châu trong đó có ít nhất 1 câu chức khởi ngữ, 1 câu chứa th/phần tình thái
	(-ĐV khoảng 5-7 câu)
* Gợi ý: -Truyện ngắn "Bến quê"cho ta biết điều gì?
	 -Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì?
 -Làm bài tập nhóm: +Nhóm 1 viết giới thiệu về nội dung.
	+Nhóm 2 viết giới thiệu về nghệ thuật. 
*GV nhận xét cho điểm những HS có baì viết tốt-
4.Củng cố: Tìm 1 số VB đã học có chứa th/phần khởi ngữ hoặc 1 số th/phần biệt lập
5 Hướng dẫn về nhà :
-Viết ĐV chủ đề về tình mẹ con trong đó có chứa th/p phụ chú hoặc gọi -đáp(5 câu)
- Chuẩn bị phần còn lại tiết sau học.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt: Ngày /3/2012
 TT Văn- sử
 LÊ VĂN DANH
 TUẦN:31 Ngày soạn: 26/3/2012
 Tiết 151
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
 (Tiếp theo)
I. I.Mục tiêu:
 Giúp Hs hệ thống hoá lại các v/đề đã học ở hk2: Liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
II.Chuẩn bị:
GV: sgk, g/a
HS:Phần chuẩn bị ở nhà
III.Các bước lên lớp:
	1. Ổn định tổ chức
	2.KTBC:Trong quá trình ôn tập
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung- Ghi bảng
Hoạt động1:Ôn tập lý thuyết.
 Đoạn văn là gì?
GV:Sử dụng các phương tiện LK(từ ngữ, câu) khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác để thể hiện quan hệ ý nghĩa.
Vậy liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì?
Kể tên 1 số phương tiện liên kết?
*LàmBT 1.
Nêu y/cầu BT1/110
GV đưa bảng tổng kết
Từng HS lên bảng điền
 Đvăn Bt2 phần( I) yêu cầu Hs chỉ ra các phép liên kết.
Từ đoạn văn HS đã viết ở tiết trước Gv cho HS chỉ ra các phép Lk có sử dụng trong đoạn văn.
GV sửa->củng cố
H/động 2:
Nhắc lại khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý? Những ĐK sử dụng hàm ý?
Đọc yêu cầu Bt1.Cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với ng nhà giàu qua câu nói ở cuối truyện?
GV nhận xét cho điểm
Là đoạn trực tiếp tạo nên VB, bắt đầu = chữ viết hoa lùi đầu dòng
H:Cách sủ dụng ĐV?
-LK câu để thành ĐV h/chỉnh:Sử dụng các ph/tiện LK câu(từ ngữ, các kiểu câu.....=>LK ĐV trong VB)
Hs suy nghĩ và trình bày
Từng HS lên bảng điền
HS chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn vừa viết.
HS nhắc lại các khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý
Từng HS làm ->HS khác nhận xét.
II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn
-Các đoạn văn trong 1 VB cũng như các câu văn tròn 1 ĐV phải Lk chặt chẽ với nhau về nội dung và h/thức(phục vụ chủ đề, sắp xếp theo trình tự...)
-Cách sử dụng: Dùng trong văn N/luận.
-Phương tiện liên kết:
*BT:
1.Cho biết mỗi in đậm...th/hiện phép Lk nào?
Các phép LK
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
cô bé
(b)
Nó(b)
thế(c)
-Nhưng, nhưng rồi, và
(a)
2.Chỉ ra các phép LkBT2(I)
III.Nghiã tường minh và hàm ý:
Nghĩa tường minh
Hàm ý
BT1:
Đọc VB:"Chiếm hết chỗ"
-Hàm ý:"ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết ....rồi!"
Là:địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông (nhà giàu)
BT2:
Tìm hàm ý, hàm ý đã được tạo ra =cách cố ý vi phạm ph/châm hội thoại nào?
a, Câu "Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp"là:"đội bóng huyện chơi không hay" hoặc "Tôi không muốn bình luận về việc này"
b, Câu"Tớ báo cho Chi rồi" là "Tôi chưa báo cho Nam và Tuấn.
=>Người nói cố ý vi phạm ph/châm về lượng.
4.Củng cố: 
 -Nhắc lại yêu cầu của LK câu và liên kết đoạn văn.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học lại toàn bộ ND đã ôn tập.
	-Chuẩn bị bài:Luyện nói -NL về 1 đoạn thơ, bài thơ
	*gợi ý-:-Vấn đề NL ở bài tập 2 là gì?
 -Tình cảm bà cháu
	 -TY quê hương nói chung trong các bài thơ đã học và tình yêu quê hương nói riêng trong BT"Bếp lửa"
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc