LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I.Mục tiêu :
*Giúp Hs:- Có kỹ năng trình bày miệng 1 cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ.
-Luyện tập cách tìm ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi NL 1 đ/thơ, bài thơ.
II.Chuẩn bị:
GV:Nội dung chuẩn bị
HS:Phần 1, 2 (sgk)
III.Các bước lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2.KTBC: Thế nào là NL về 1 đ/thơ, bài thơ? Những y/cầu?
3.Bài mới:
Tiết:152 Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày dạy: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I.Mục tiêu : *Giúp Hs:- Có kỹ năng trình bày miệng 1 cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ. -Luyện tập cách tìm ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi NL 1 đ/thơ, bài thơ. II.Chuẩn bị: GV:Nội dung chuẩn bị HS:Phần 1, 2 (sgk) III.Các bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức 2.KTBC: Thế nào là NL về 1 đ/thơ, bài thơ? Những y/cầu? 3.Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn HS chuẩn bị Đọc đề bài? Xác định kiểu đề? Vấn đề cần NL của đề bài là gì? *Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp. GV :KT phần ch/bị ở nhà của HS ->Và gọi HS HS sẽ lần lượt tr/bày từng ý -Hs khác nhận xét GV hướng dẫn HS thống nhất 1 bài nói h/chỉnh GV nhắc lại thủ tục khi nói trước lớp để hs thực hiện đúng. GV nhận xét chung về kết quả của tiết luyện nói. Cho điểm những em nói tốt. I. Đề bài: “Bếp lửa sưởi ấm 1 đời- Bàn về Bếp lửa của Bằng Việt. 1.Tìm hiểu đề: -Kiểu bài:NL về 1 BT -Vấn đề cần NL:Tình cảm bà cháu -Cách NL:Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với BT 2.Tìm ý: -Tình yêu q/hương nói chung trong các BT đã học -Tình yêu q/hương với nét riêng trong “Bếp lửa” II.Luyện nói trên lớp: 1.Dẫn vào bài (MB) -Bằng Việt là 1 nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60.Thơ của BViệt thiên về việc tái hiện những kỉ niệm tuổi thơ, mà BT “Bếp lửa”được coi là 1 trong những thành công đáng kể nhất. 2.Nội dung nói: -H/ả đầu tiên đc tác giả tái hiện là h/ả 1 bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu: “Một BL chờn vờn sương sớm biết mấy nắng mưa” ->HS nên khai thác từ “Chờn vờn, ấp iu” -Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa xưa, nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ, do đó nó thường có sức sống ám ảnh trong tâm hồn: “Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khoí sống mũi còn cay” -Tiếp theo là KN đầy ắp âm thanh, ánh sáng: “Tám năm ròngxa Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà ..trên những cánh đồng xa? -Tiếp nưa là h/ả BL gắn lièn với những biến cố lớn của đ/nước và ngọn lửa cụ thể từ cáI BL đã trở thành biểu tượng của a/sáng và niềm tin.: “Rồi sớm rồi chiều lại BL bà nhen ..niềm tin dai dẳng - H/ả BL đã trở thành 1 b/tượng của q/hương đ/nước trong đó ng bà vừa là người nhen lửa vừa là ng giữ lửa: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa bây giờ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng BL -Cuối cùng, nhà thơ rút ra 1 bài học đạo lí về mối q/hệ hữu cơ giữa QK và hiện tại: Giờ cháu đã đi xangọn khói trăm tàu Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở: -Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? 4.Củng cố: - Cần chú ý tới các ý trong 1 bài nói theo phần hướng dẫn từng VB 5. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục tự rèn luyện nói về 1 đ/thơ. - Chuẩn bị bài luyện nói khổ thơ thứ 2 bài “Sang Thu” - Soạn bài: “Những ngôi sao xa xôi” IV. Rút kinh nghiệm: ***************************** Tiết:153,154 Ngày soạn: 27/3/2012 Ngày dạy: Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I.Mục tiêu: *Giúp HS: -Cảm nhận đc tâm hồn trong sáng sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong c/sống ch/đấu nhiều gian khổ , hi sinh nhưng vẫn lạc quan của 3 cô th/niên xung phong trên cao điểm trên đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ. - Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện , tả nhân vật(tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả -Rèn kỹ năng ph/tích TP truyện(cốt truyên, nh/vật, NT kể chuyện) II.Chuẩn bị: GV : Sgk, g/a, bài thơ Cô gái mở đường. HS: Sgk, đọc bài, soạn bài ở nhà. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC: BTTN: 1.Tình huống truyện nào là chủ yếu trong tác phẩm “Bến quê”. A.Nhĩ cả cuộc đời đi đây đi đó nay lại bị liệt, đang sống những ngày cuối cùng B. Anh con trai sang bên kia sông nhưng lại lỡ chuyến đò. C.Ông giáo già Khuyến vào thăm. D.Bọn trẻ hàng xóm giúp Nhĩ nằm sát cửa sổ. 2.Phân tích đặc sắc riêng của một trong những hình ảnh biểu tượng trong truyện? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy trò Nội dung- Ghi bảng *H/động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu Tg, Tp Giới thiệu về TG, TP? Yêu cầu đọc: Giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại giữa các nhân vật. GV gọi Hs đọc GV nh/xét cách đọc của HS Kể tóm tắt đoạn trích? Truyện đựợc trần thuật từ nhân vật nào? Xác định phưong thức biểu đạt? Truyện đựoc đặt tên là “Những ngôi sao xa xôi”.Đó là 1 cái tên mang ý nghĩa ẩn dụ.Theo em ý nghĩa ẩn dụ đó là gì? Xác định bố cục của truyện? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết C/sống trên cao điểm diễn ra trên 2 phạm vi. Đó là không gian mặt đường và không gian hang đá Không gian mặt đường hiện lên qua những chi tiết nào in truyện? Theo em 1 c/sống ntn gợi lên từ không gian đó? Giữa không gian ấy hình ảnh những cô thânh niên xung phong hiện lên qua các chi tiết nào?(Có mấy người) Cuộc sống như thế nào gợi lên từ những chi tiết này? Từ đó em hãy đặt tên cho không gian này theo cảm nhận của em? Không gian hang đá là cảnh sinh hoạt thường nhật của những cô gái th/niên x/phong.Vậy không gian ấy hiện lên qua các chi tiết nào? Một hiện thực nào khác được gợi lên từ những chi tiết đó? Có 1sự tương phản giữa 2 không gian này là gì? Qua đó em hiểu gì về hiện thực chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ? GV bình rồi chuyển Tìm trong truyện những chi tiết kể về chị Thao rồi liệt kê theo trình tự sau: +Hành động + Tính tình Những biểu hiện ấy cho thấy tính cách của nhân vật chị Thao như thế nào? Em thích đặc điểm nào trong tính cách đó của chị Thao?Vì sao? Còn Nho tính cách như thế nào? Tìm trong truyện những chi tiết liên quan đến nhân vật Phương Định và sắp xếp chúng theo trình tự sau: +Những biểu hiện về hình dáng. +Biểu hiện về sở thích + Biểu hiện về hành động +Biểu hiện về tình cảm Em thích nhất biêủ hiện naò ở nhân vật này?Vì sao?Chi tiết nào thể hiện rõ nét phẩm chất của cô? Tác giả đã có cách khắc hoạ nhân vật này như thế nào? Từ đó 1 nhân vật như thế nào được dựng lên trong tác phẩm? Cũng từ đó những đặc điểm nào trong tính cách nh.vật Phương Định được bộc lộ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? Nêu ý nghĩa văn bản? Nội dung của văn bản là gì? Đọc ghi nhớ? Trình bày vài nét về tác giả, TP. HS đọc văn bản HS kể tóm tắt . HS khác nhận xét -Ngôi(xưng tôi)-đặt vào nhân vật P.Định. -Là những cô gái t/niên xung phong hồn nhiên trong sáng, dũng cảm trong cuộc c/tranh chống ĐQ Mĩ 1:Từ đầu->mũ:P/Đ kể về công việc và c/sống của bản thân và tổ 3 cô trinh sát mặt đường -2:tiếp->bây giờ là buổi trưa chị Thao bảo:1 lần phá bom Nho bị thương.. -3Còn lại:Sau phút hiểm nguy, 2 chị em nối nhau hát.Niềm vui của 3 người trước trận mưa đá đột ngột. Con đường: - bị đánh lở loét, han gỉ nằm trong lòng đất. -Máy bay rít, bom nổ, bom nổ chậm, sau đợt bom vắng lặng Căng thẳng, ác liệt , hiểm nguy, đe doạ sự sống con ng và con đường. Số người : 3 cô gái +Công việc: Khi có bom nổ thì chạy lên nếu cần thì phá bom:bị bom vùi, chạy đếm bom giữa ban ngày, cảm giác căng thẳng đổ máu. Hiện thực c/sống chiến đấu của th/niên x/phong trên mặt đường:nguy nan, khẩn trương, chấp nhận hi sinh. Nghỉ ngơi, hát, đòi ăn kẹo, dáng vẻ trẻ trung , đón mưa đá HS suy nghĩ và trả lời Không gian: bình yên, tươi trẻ, êm dịu. -Khốc liệt><bình yên -Căng thẳng><êm dịu Đe doạ sự sống><bảo toàn sự sống Lớn tuổi hơn nên dự tính tương lai cũng thiết thực hơn. -Sợ nhìn máu. -Can đảm, bình tĩnh trong công việc, mềm yếu trong tình cảm HS bày tỏ tình cảm Vào ch/trường đã 3 năm hồn nhiên -Thích hát thích làm điệu trước các anh lính trẻ. -Giàu cảm xúc, nhạy cảm, quan tâm đến hình thức, kín đáo giưã đám đông -Yêu mến gắn bó thân thiết với 2 đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp.. -Tâm lí khi phá bom được diễn tả tỉ mỉ, từng cảm giác, ý nghĩ.. Nhân vật được khắc hoạ trong nhiều thời gian và không gian. +Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động ngoại hình HS chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật. Hs nêu ý nghĩa vb. HSdựa vào ghi nhớ trình bày. HS đọc to,rõ ràng ghi nhớ SGK. I.Đoc-chú thích: 1.Tác giả: -Sinh năm 1949, quê Thanh Hoá. -Là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn 2.Tác phẩm: -Là 1 trong số những tác phẩm đầu tay viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ rất ác liệt. 3.Đọc: -Là những cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên trong sáng, dũng cảm trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ II.Tìm hiểu VB: 1.Cuộc sống ở nơi cao điểm: a, Con đường: -Bị đánh lở loét , han gỉ nằm trong lòng đất. -Máy bay rít, bom nổ, bom nổ chậm, sau đợt bom vắng lặng. ->Căng thẳng, ác liệt , hiểm nguy,đe doạ sự sống con ng và con đường. -Số người :3 cô gái +Công việc: Khi có bom nổ thì chạy lên nếu cần thì phá bom: bị bom vùi, chạy đếm bom giữa ban ngày, cảm giác căng thẳng. =>-Hiện thực c/sống chiến đấu của th/niên x/phong trên mặt đường: nguy nan, khẩn trương, chấp nhận hi sinh. b, Hang đá: Nghỉ ngơi, hát, đòi ăn kẹo, dáng vẻ trẻ trung , đón mưa đá. 2.Những ngôi sao xa xôi: a, Chị Thao: -Lớn tuổi hơn nên dự tính tương lai cũng thiết thực hơn. -Sợ nhìn máu. -Can đảm, bình tĩnh trong công việc, mềm yếu trong tình cảm b, Nho: bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì cực đoan. c, Phương Định: -Vào ch/trường đã 3 nămhồn nhiên -Thích hát thích làm điệu trước các anh lính trẻ. -Giàu cảm xúc, nhạy cảm, quan tâm đến hình thức, kín đáo giữa đám đông. -Yêu mến gắn bó thân thiết với 2 đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp. +Để nhân vật tự kể về mình +Nhân vật được khắc hoạ trong nhiều thời gian và không gian. +Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động ngoại hình. =>Là cô gái có cá tính, sinh động và chân thực, tâm hồn trong sáng giàu t/cảm 3. Nghệ thuật -Sử dụng ngôi kể thứ nhất, nhân vật trong truyện là người kể chuyện. - Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. -Giong điệu và ngôn ngữ tự nhiên gần khẩu ngữ. -Lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên. 4.Ý nghĩa văn bản Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của 3 cô gái TNXP trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. *Ghi nhớ/SGK 4.Củng cố:- Khái quát chủ đề và đặc sắc NT của truyện? - Vì sao tác giả lại đặt tên truyện như thế? 5. Hướng dẫn về nhà:-Học thuộc ghi nhớ -Làm BT 2 -Tiết sau trả bài tập làm văn số 7 IV. Rút kinh nghiệm: ********************************* Ngày soạn: 28/3/2012 Ngày dạy: Tiết 155 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I.Mục tiêu cần đạt: *Giúp HS: -Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. -Khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số7, thành thục kỹ năng làm bài NL. II.Chuẩn bị: GV:Bài làm đã chấm diểm có sửa lỗi. HS: xem lại đề bài đã làm. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.KTBC: 3.Bài mới: *Hoạt động 1: GV chép đề bài lên bảng Y/cầu HS đọc đề bài Phân tích bài thơ”Viếng lăng Bác”của nhà thơ Viễn phương. Xác định kiểu loại đề? -Yêu cầu:Phân tích -Kiểu đề:NL phân tích GV trình bày đáp án: Dàn ý của tiết 145, 146 Mở bài: - Giới thiệu về TG, TP(khái quát về ND và NT) (1,5đ) Thân bài: -Phân tích những đặc sắc về ND và NT. +Khổ thơ 1: (1,5đ) +Khổ thơ 2: (1,5đ)-Các h/ả ẩn dụ +Khổ thơ 3: (1, 5đ) +khổ thơ 4:Cảm xúc khi ra về (1,5đ) Nghệ thuật dùng điệp từ, điêp ngữ th/hiện ước nguyện Kết bài: -Khẳng định giá trị về ND cũng như Nghệ thuật của bài thơ -Cảm nghĩ của bản thân.(1,5đ) Trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả, diễn đạt lưu loát (1đ) Tổng điểm:10đ *H/động 2: GV nhận xét bài làm của Hs *Ưu điểm:- Xác định đúng kiểu đề bài - Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng - Nắm được nội và NT của BT -Bài viết đã biết vận dụng phần tìm hiểu bài chi tiết đê làm bài NL. *Hạn chế: - Một số bài tr/bày bố cục chưa rõ ràng do viết liền và chưa viết hoa đầu dòng. - Diễn đạt lủng củng không rõ ý, không ưu loát, không có sự liên kết(từ chuyển, từ nối, ): - Phân tích chưa sâu còn lướt: - Vấn viết sai chính tả nhiều. *Hoạt động 3:Gv trả bài cho Hs - Hs tự sửa chữa lỗi vào vở ghi (Có thể trao đổi bài cho nhau cùng tìm ra lỗi) *H/động 4:Gv cho HS đọc bài: Bài viết đạt điểm: khá, giỏi. 4.Củng cố: Tiếp tục khắc phục các nhược điểm khi viết bài. 5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài: Biên bản. IV. Rút kinh nghiệm: **************************************** Kí duyệt: Ngày /4/2012 TT Văn- sử LÊ VĂN DANH Tuần:32 Ngày soạn: 2/4/2012 Tiết:156 Ngày dạy: BIÊN BẢN I.Mục tiêu: *Giúp HS: -Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. -Viết đựoc biên bản sự vụ và hội nghị. II.Chuẩn bị: GV:Biên bản mẫu HS:Phần chuẩn bị III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.KTBC 3.Bài mới: Hoạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của Biên bản GV HS phần Vb1/123 Yêu cầu HS đọc Biên bản ghi lại những sự việc gì? Ai là người ghi Biên bản? Nhận xét về nội dung và hình thức của VB1? GV yêu cầu Hs đọc VB 2 Biên bản ghi lại sự việc gì?MĐ viết Bb đó là gì? Nêu đặc điểm về nội dung và hình thức? Ngoài 2 Bb các em vừa tìm hiểu, hãy kể tên 1 số loại Bb thường gặp trong thực tế? Qua việc tìm hiểu 2 Bb, nói cách hiểu của em về Bb? Có mấy loại Bb? *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Bb GV yêu cầu HS đọc lại văn bản 1-2/SGK Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 2 Biên bản? Phần mở đầu của Biên bản gồm những mục nào? Tên của bb được viết như thế nào? Nội dung biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những mục này? Tính chính xác cụ thể có giá trị như thế nào? Phần kết thúc có những mục nào? Mục kí tên cuối bb nói lên điều gì? Hãy nhận xét về lời văn của bb? Từ tìm hiểu trên , hãy rút ra cách trình bày Bb? Đọc ghi nhớ/126 Hoạt động 3: Hướng dẫn LT Nêu yêu cầu BT1? Đọc 5 trường hợp trong SGK Đọc yêu cầu BT2 Gợi ý:Hs dựa vào ND bài học tự làm HS đọc hai văn bản ví dụ HS trao đổi, thảo luận và trình bày HS đọc văn bản 2 (Tương tự BB trên) -Bb bàn giao công tác(giữa ng mới nhận nhiệm vụ và ng chuyển đi nơi khác) -Bb đại hội chi đoàn -Bb bàn giao phòng học -Bb về việc vi phạm luật giao thông đường bộ HS dựa vào phần ghi nhớ và trình bày HS đọc lại văn bản HS suy nghĩ và trình bày các loại bb khác nhau sẽ có cách ghi khác nhau và ghi theo chữ in hoa HS dụa vào phần ghi nhớ và trình bày HS trao đổi và trình bày Có thời gian, kí và ghi rõ họ tên HS suy nghĩ và trả lời Ngắn gọn và rõ ràng, cụ thể, tránh mập mờ HS dựa vào phần ghi nhớ và trình bày HS đọc ghi nhớ/ SGK HS trao đổi, thảo luận và trả lời HS làm theo nhóm I.Đặc điểm của biên bản 1.VB1: “Biên bản sinh hoạt chi Đội” *Nội dung: +Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể +Ghi chép phải trung thực, đầy đủ +Ghi rõ thời gian, địa điểm +Lời văn ngắn gọn *Hình thức:+ghi theo mẫu qui định 2.VB 2 “B bản trả lại giấy tờ, tang vật, ph/tiện vi phạm hành chính cho chủ sở hữu, ng q/lí hoặc người sử dụng hợp pháp” II.Cách viết biên bản 1.Phần mở đầu(phần thủ tục) -Quốc hiệu, tiêu ngữ -Tên Bb -Thời gian, địa điểm -Thành phần tham dự *Tên BB nêu rõ nội dung chính VD:Bb sinh hoạt CĐ, Bb trả lại giấy tờ 2.Phần nội dung gồm các mục: -Ghi lại diễn biến và kết quả của SV -Ghi phải trung thực, khách quan không thêm vào những ý kiến chủ quan. -Tính chính xác, cụ thể làm cơ sở xem xét để đưa ra kết luận đúng. 3.Phần kết thúc có các mục: -Thời gian kết thúc -Họ tên, chữ kí của chủ toạ, thư ký hoặc các bên th/gia lập Bb. *Chữ ký th/hiện tư cách pháp nhân của người có trách nhiệm lập biên bản. *Ghi nhớ/126 III.Luyện tập: Bài 1/1126:Lựa chọn những tình huống cần viết BB a. Diễn biến và KQ của ĐH chi Đội(..C.đoàn) c.Một vụ tai nạn giao thông d.Nghiệm thu phòng thí nghiệm. Bài 2:Ghi lại phần MĐ, các mục lớn trong phần ND, phần kết thúc của BB cuộc họp giới thiệu ĐV ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCSHCM. 4.Củng cố: BB là gì? Một số yêu cầu khi viết Bb? 5.Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ -Nắm chắc cách viết Bb -Chuẩn bị bài: Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang. IV. Rút kinh nghiệm: ***********************************
Tài liệu đính kèm: