Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Kiều ở lầu ngưng bích

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Kiều ở lầu ngưng bích

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản “Truyện Kiều” của Nguyễn Du qua văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích đã học ở chương trình chính khoá.

- GV ôn tập cho HS dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Soạn câu hỏi, dặn hs xem bài.

- Trò: Ôn tập theo sự hướng dẫn của gv.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1

2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4

3. Nội dung:

*Giới thiệu bài: 1

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Kiều ở lầu ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 	Ngày soạn: 5/10/2012 
Kiều ở lầu ngưng bích
I. mục tiêu:
 Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản “Truyện Kiều” của Nguyễn Du qua văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích đã học ở chương trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn câu hỏi, dặn hs xem bài.
- Trò: Ôn tập theo sự hướng dẫn của gv.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp:	1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:	4’
3. Nội dung:
*Giới thiệu bài:	1’
H.đ của thầy & trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 10’
 Gv đọc cõu hỏi và đưa ra phương ỏn cho học sinh chọn ý đỳng.
Hs lắng nghe cõu hỏi, phương ỏn và chọn ý đỳng.
Hs nhận xột.
Gv nhận xột.
 Phần I. trắc nghiệm
Chọn đỏp ỏn đỳng nhất. 
1. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ?
A. Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp, buồn bã, lo âu; nỗi nhớ người yêu, cha mẹ của Kiều. 
B. Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều. 
C. Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều. 
D. Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp.
2. Cụm từ ô khoá xuânằ trong câu ô Trước lầu Ngưng Bích khoá xuânằ được hiểu là gì ?
A. Mùa xuân đã hết C. Khoá kín tuổi xuân 
B. Bỏ phí tuổi xuân D. Tuổi xuân đã tàn phai
3. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của 6 cầu đầu ?
A. Giới thiệu thời gian C. Miêu tả tâm trạng của nàng Kiều. 
B. Giới thiệu khụng gian D. Giới thiệu thời gian, khụng gian, miêu tả tâm trạng của Kiều 
4. Cụm từ ômây sớm đèn khuyaằ chủ yếu gợi tả điều gì ?
 A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích C. Thời gian tuần hoàn, khép kín
 B. Cảnh vật xung quanh Thuý Kiều D. Sự tàn tạ của cảnh vật
5. Hai câu thơ ôTưởng người dưới nguyệt chén đồng / Tin sương luống những rày trông mai chờ ằ nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?
A. Thuý vân B. Kim Trọng C. Cha mẹ D. Vương Quan 
6. Trong hai thơ ấy, Thuý Kiều nhớ về điều gì ?
 A. Buổi hẹn ước thề nguyền B. Cảnh gặp gỡ C. Cảnh chơi xuân D. Cảnh trao duyên
7. Từ ôchén đồngằ được hiểu theo nghĩa nào ?
 A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
8. Cụm từ ôtấm sonằ trong câu thơ ôTấm son gột rửa bao giờ cho phaiằ sử dụng cách nói nào ?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. So sánh
9. Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 8 câu thơ cuối ?
A. Tả cảnh ngụ tình B. Lặp cấu trúc C. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại D. Tả người
10. Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ ôbuồn trông ằ trong 8 câu thơ cuối là gì ?
 A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều 
 B. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ 
 C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều
 D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên
Hoạt dộng 2: 25’
Gv nờu cõu hỏi cho hs trả lời.
Hs ghi nhận cõu hỏi và trả lời.
Hs nhận xột.
Gv nhận xột.
Phần II. tự luận
Cõu hỏi: Phõn tớch lòng thương nhớ của Kiều.
Trả lời: a. Nỗi nhớ chàng Kim: Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người tâm trạng của Kiều đã chuyển từ buồn sang nhớ. Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy được Nguyễn Du miêu tả xúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật. Nỗi nhớ của Kiều diễn ra rất phù hợp với quy luật tâm của con người.
	Trước hết là nhớ chàng Kim Trọng bởi trong cơn gia biến Kiều đã phải hi sinh mối tình đầu để cứu gia đình. Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều, khiến Kiều nghĩ đến KT trước hết nàng nhớ đến lời thề đôi lứa.
	Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
	 Tin sương luống những rày trông mai chờ.
	Bên trời góc bể bơ vơ,
	 Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
	Nàng tưởng tượng ra cảnh KT đang ngày đêm đau khổ mong ngóng mình, nỗi bất chợt nàng liên tưởng đến thân phận của mình “Bên trời góc bể bơ vơ”. Nàng luôn dằn vặt, thấm thía cảnh vò võ nơi đất khách quê người của mình và nàng càng hiểu tấm lòng son sắc của mình đối với KT sẽ không bao giờ gột rửa cho phai. Trong tình thương có chút ân hận, nàng tự thấy mình có lỗi. Nàng xót xa ân hận như 1 kẻ phụ tình.
	b. Nỗi nhớ cha mẹ:
	Nhớ người yêu Kiều cũng xót xa nghĩ đến cha mẹ. Kiều nhớ Kim Trọng là nhớ về quá khứ, nhớ về những kỉ niệm, vì thế trung tâm nỗi nhớ là chữ tưởng. Nhưng khi nhớ cha mẹ lại bao trùm lên là 1 nỗi xót xa lo lắng vô bờ bến. Nàng lo lắng xót xa khi nghĩ cảnh cha mẹ già tựa cửa trông con : 	Xót người tựa cửa hôm mai,
	 Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
	Sân lai cách mấy nắng mưa,
	 Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
	Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết thay đổi. Nàng xót xa khi cha mẹ già yếu đang mỏi lòng tựa cửa đón tin con mà Kiều lại không ở bên cạnh để phụng dưỡng.
	Thành ngữ “Rày trông mài chờ” “Quạt nồng ấp lạnh”, “Cách mấy nắng mưa” và điển tích “sân lai”, “gốc tử” thể hiện được tình cảm dồn nén của mình lời ít mà ý nhiều. Đoạn thơ diễn tả đầy đủ nỗi đau xót của Kiều khi kg được gần gũi cha mẹ. Mặc dù hoàn cảnh hiện tại Kiều là người đáng thương nhất. Nhưng nàng vẫn quên mình để nghĩ đến người yêu và nghĩ đến cha mẹ. Điều đó chứng tỏ Kiều là con người chung tình, hiếu nghĩa đáng được trân trọng. Với cách nói ước lệ, sách vở rất quen thuộc về đạo hiếu thời xưa. Người đọc như thấy được tâm trạng thổn thức, xót xa của nàng. Thành công của Nguyễn Du là làm mới lại 1 cái gì tưởng như đã cũ.
	4. Củng cố:	2’
	- Hóy đọc diễn came lại đoạn trớch.
	5. Dặn dũ:	2’
	- Xem lại kiến thức vừa ụn tập.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc