TIẾT 132
KIỂM TRA VĂN( PHẦN THƠ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Trỡnh bày được những hiểu biết về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đó học ở lớp 9 kỡ I
2. Kĩ năng
Có kĩ năng nhận biết về các tác phẩm đó học.
Có kĩ năng tạo lập văn bản để xây dựng đoạn văn.
3.Thái độ
Cú ý thức nghiờm tỳc trong khi làm bài
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Tổ chức ( 1): Lớp 9a:./ 30; lớp 9b:./ 26
2. Kiểm tra ( Gv kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng chuẩn bị cho tiết kiểm tra)
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
A.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng văn học của học sinh qua mảng thơ hiện đại Việt Nam.
B. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hỡnh thức: Trắc nghiệm + tự luận
Ngày soạn: 02/ 03/ 2012 Ngày giảng: 07/ 03/ 2012 Tiết 132 kiểm tra văn( phần thơ) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Trỡnh bày được những hiểu biết về cỏc tỏc phẩm thơ và truyện hiện đại đó học ở lớp 9 kỡ I 2. Kĩ năng Cú kĩ năng nhận biết về cỏc tỏc phẩm đó học. Cú kĩ năng tạo lập văn bản để xõy dựng đoạn văn. 3.Thỏi độ Cú ý thức nghiờm tỳc trong khi làm bài II. CÁC BƯỚC LấN LỚP 1. Tổ chức ( 1’) : Lớp 9a :..../ 30 ; lớp 9b :...../ 26 2. Kiểm tra ( Gv kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng chuẩn bị cho tiết kiểm tra) 3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động A.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thụng tin nhằm đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng văn học của học sinh qua mảng thơ hiện đại Việt Nam. B. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hỡnh thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phỳt C. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1: Viếng lăng Bác - Nhận biết được phương thúc biểu đạt -Hiểu được hình ảnh nghệ thuật đặc sắc nhất Viết đoạn văn nêu cảm nhận sau khi học song bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm:5.0 Tỉ lệ: 50% Số câu:3 Sốđiểm 5.5 Tỉ lệ:55% Chủ đề 2: Mùa xuân nho nhỏ Nhận biết thái độ hiến dâng của tác giả Hiểu được ý nghĩa của sự chuyển đổi đại từ biểu thị cho người phát ngôn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:2 Sốđiểm: 0.5 Tỉ lệ:5,0% Chủ đề 3: Mây và sóng Nhận biết được nghệ thuật bài thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm: 0,25 Tỉ lệ:2,5% Chủ đề 4: Con cò Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh con cò. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm: 0,25 Tỉ lệ:2,5% Chủ đề 5: Nói với con Nhận biết được giọng điệu bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm: 0,25 Tỉ lệ:2,5% Chủ đề 6: Sang thu Nhận biết được đặc điểm của hình ảnh lúc sang thu. Nhớ và chép lại được một số khổ thơ Hiểu được giá trị nghệ thuật và nội dung thông qua một số hình ảnh thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu:1 Sốđiểm:1.0 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Sốđiểm:2.0 Tỉ lệ: 20% Số câu:3 Sốđiểm: 3,25 Tỉlệ:32,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:5 Số điểm:1,25 Tỉ lệ:12,5 % Số câu:1 Sốđiểm:1.0 Tỉ lệ: 10 Số câu:3 Sốđiểm:0,75 Tỉ lệ:7,5 % Số câu:1 Sốđiểm:2.0 Tỉ lệ: 20% Số câu:1 Sốđiểm:5.0 Tỉ lệ: 50% Số câu:11 Sốđiểm:10 Tỉlệ:100% d. Biên soạn đề kiểm tra Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái có câu trả lời đúng nhất 1. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ " Viếng lăng Bác" là hình ảnh gì? A. Tả thực , so sánh, ẩn dụ. B. Tả thực, ẩn dụ, tượng trưng. C. Hoán dụ, tượng trưng, ẩn dụ D. Hoán dụ, ẩn dụ, tượng trưng. 2. Bài thơ " Viếng lăng Bác" có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm và tự sự B. Tự sự và miêu tả C. Biểu cảm và miêu tả D. Biểu cảm, tự sự và miêu tả 3. Vì sao ở khổ 4 bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” tác giả không xưng “tôi” mà lại xưng” ta”? A. Vì chỉ nói ước nguyện của cá nhân mình. B. Vì muốn nói cho thế hệ trẻ. C. Vì muốn nói cho những người lớn tuổi. D. Vì muốn nói cho tất cả mọi người. 4. Thái độ hiến dâng cho đời trong bài " Mùa xuân nho nhỏ" theo tác giả là thái độ như thế nào ? A.Lặng lẽ , khiêm tốn B. Sôi nổi, ồn ào. C.Nghiêm trang, thành kính. D. Có cho, có nhận. 5.Dòng nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài" Mây và sóng" ? A. Nghệ thuật độc thoại và sử dụng từ ngữ chọn lọc . B. Nghệ thuật đối thoại và xây dựng hình ảnh so sánh. C. Nghệ thuật đối thoại lồng trong độc thoại , hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. D. Nghệ thuật đối thoại và sử dụng điệp từ, điệp ngữ. 6. Nhận xét nào đúng với hình tượng trung tâm trong bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên? A. Hình tượng con cò được gợi từ ca dao B. Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao. C. Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. D. Hình ảnh con cò trong ca dao đã được nhà thơ phát triển nghĩa biểu tượng để ca ngợi tình mẹ con. 7. Trong bài thơ "Sang thu", hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt. B. Nhẹ nhàng, giao cảm . C. Xôn xao, rộn rã. D. Bình lặng, ngưng đọng. 8. Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào? A. Sôi nổi, mạnh mẽ. B. Ca ngợi, hùng hồn. C. Tâm tình, tha thiết. D. Trầm tĩnh, răn dạy. Phần II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1( 1 điểm): Chép hai khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Câu 2( 2 điểm):Phân tích hai câu thơ “ Sấm cũng bớt bất ngờ- Trên hàng cây đứng tuổi” Câu 3( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học song bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương E. Hướng dẫn chấm và biểu điểm PhầnI: trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D D A C D B C Phần II. Tự luận ( 8 điểm) Câu Nội dung điểm 1 “ Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” 0,5 0,5 2 - Tả thực: Sự thay đổi của cảnh vật, thiên nhiên. - ý nghĩa ẩn dụ: Sự thay đổi của cuộc đời, con người, xã hội... 1,0 1,0 3 Yêu cầu 1. Hình thức - Biết xây dựng thành một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp - Diễn đạt lô gic, liên kết câu mạch lạc. - Trình bày sạch sẽ, viết đúng chuẩn chính tả. 2. Nội dung - Sơ bộ nêu cảm nhận chung tâm trạng của tác giả khi được ra thăm lăng Bác - Cảm nhận khi đến trước lăng Bác ( d/c) - Cảm xúc khi vào trong lăng Bác ( d/c) - Tâm trạng khi rời lăng Bác ( d/c) 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 4.Củng cố GV nhận xét giờ kiểm tra và thu bài về chấm 5. Hướng dẫn học tập - Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập phần thơ - Chuẩn bị bài: trả bài tập làm văn số 6 ( Về nhà xem lại các lỗi đã chữa trong vở tập làm văn)
Tài liệu đính kèm: