Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm học 2011 - 2012 - Tuần dạy 1

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm học 2011 - 2012 - Tuần dạy 1

Tiết 1-2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 - Lê Anh Trà -

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống sinh hoạt .

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của bài nghị luận trong văn bản cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác

2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học

1. Động não: Suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.

2. Thảo luận nhóm: Trình bày một phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì Cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương hồ Chí Minh.

IV. Phương tiện dạy học

 

doc 516 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm học 2011 - 2012 - Tuần dạy 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9TUẦN 1
( Từ tiết 1 đến tiết 5)
- Phong cách Hồ Chí Minh.
- Các phương châm hội thoại.
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Luyện tập sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh.
 NS: 13/8/2011	 
 ND: 16/8/2011	
Tiết 1-2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 - Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống sinh hoạt .
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của bài nghị luận trong văn bản cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác
2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
1. Động não: Suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
2. Thảo luận nhóm: Trình bày một phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì Cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương hồ Chí Minh.
IV. Phương tiện dạy học
1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác.
2. HS: tìm những tư liệu nói về Bác.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết?
3. Bài mới:
- GV: Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích 
- Cách đọc: giọng khúc chiết, mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính đối với Bác.
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn mà em thích nhất.
- Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho các em.
- Yêu cầu HS đọc thầm chú thích SGK, giải thích từ “phong cách”, “uyên thâm’
? Còn từ ngữ nào trong văn bản em chưa hiểu (GV giải thích nếu có).
? VB trên thuộc thể loại nào? Vì sao em biết.
-> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn bản nhật dụng vì đều cập đến vấn đề mang tính thời sự - xã hội, đó là sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta phát động cuộc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác, người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp.
-> Phương pháp thuyết minh.
? Văn bản trên gồm mấy nội dung, các nội dung trên tương ứng với những phần nào.
- Giúp HS làm rõ 2 nội dung: 
+ Từ đầu à rất hiện đại: Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại .
+ Còn lại : Phong cách HCM trong lối sống .
HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. 
- Yêu cầu HS đọc lại phần 1.
? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong hoàn cảnh nào.
- HS : suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản.
- GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 tại bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới
+ Thăm và ở nhiều nước.
? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại.
- HS : Thảo luận nhóm.
? Để có được kho tri thức, có phải Bác chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn.
+	? Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý các em đã trình bày.
- HS : Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng .
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Viết văn bằng tiếng Pháp "Thuế máu" 
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt "...
	- GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác ® hiểu văn học nước ngoài để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ...
 ? Em có nhận xét gì về vốn tri thức nhân loại mà Bác đã tiếp thu
? Theo em, điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó ? Vai trò của câu này trong toàn văn bản.
- HS : Thảo luận cặp, phát hiện câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề ® lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ...
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh như thế nào.
-> Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn.
GV? Qua phần một vừa tìm hiểu em học hỏi ở Bác những gì? Lấy ví dụ.
TIẾT 2
HĐ1 : Phân tích nội dung phần 2 
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2.
? Phần văn bản này nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác. 
- HS : Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước.
? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện, cơ sở nào.
- HS : Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống.
? Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ? Có đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở không ?
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đọc lại một vài câu thơ trong bài Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu:
Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa
 Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa
 Có hồ nước lặng soi tăm cá
 Có bưởi cam thơm mát bóng dừa
............
 Nhà gác đơn sơ một góc vườn
 Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
 Giường mây chiếu cói đơn chăn gối
 Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn
? Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào ? Biểu hiện cụ thể.
- HS : Quan sát văn bản phát biểu.
? Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhận của em về bữa ăn với những món đó.
- HS : Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản.
? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không.
? HS : Thảo luận nhóm
? Qua trên em cảm nhân được gì về lối sống của Hồ Chí Minh.
- Lối sống của Bác là sự kết thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- HS : Đọc lại "và người sống ở đó ® hết".
? Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết ra sao?
- HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác.
+ Giống : Giản dị thanh cao
+ Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân.
- Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh ...
HĐ2 : Ứng dụng liên hệ bài học và tổng kết 
? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập có những thuận lợi và nguy cơ gì.
- HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.
? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó.
-> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa.
? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa.
- Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại :	- Vấn đề ăn mặc
	 - Cơ sở vật chất 
	- Cách nói năng, ứng xử.
- Vấn đề này vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở :
+Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN.
+Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
- GVcho HS đọc và ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập, củng cố toàn bài.
- HS kể một số chuyện viết về Bác Hồ, GV bổ sung.
- Gọi HS đọc.
- GV hát minh họa.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Lê Anh Trà
2. Tác phẩm
- Văn bản được trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng
4. Bố cục: Gồm hai phần.
II. Tìm hiểu chi tiết về văn bản:
 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ, đến đâu cũng tìm hiểu, học hỏi văn hóa, nghệ thuật của các nước qua công việc lao động.
- Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi và xuất phát từ lòng yêu thương dân tộc.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu. Nhưng tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực.
Þ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc.
2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh:
- Nơi ở và làm việc: 
+ Nhà sàn nhỏ, có vài phòng
+ Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc.
- Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thô sơ.
- Ăn uống: cá kho, rau luộc
=> Vừa giản dị, vừa thanh cao, vĩ đại
→ Là sự kế thừa và phát huy những nét đẹp dân tộc
3. Ý nghĩa văn bản
- Trong thời kì hội nhập ngày nay chúng ta cần tiếp thu văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập, củng cố
4. Hướng dẫn tự học
- Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích.
- Soạn bài các phương châm hội thoại: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
*************************************************************
NS:14/8/2011 
ND:16/8/2011 
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao tiếp.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
3. Thái độ:
- Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm trong hội thoại sao cho đúng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm h ...  người mới điển hình, rất cần cho xã hội thời kỳ đổi mới.
? Đối với nhân vật Lê Sơn, anh tự ví mình là ai.
- Tự ví mình là kị mã Xan-chô-Pan-xa trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió của Xéc-van-tec – một nhân vật rất trung thành với chủ.
- Tự nhận mình là người nhát nhưng được Giám đốc Hoàng Việt tiếp thêm sức mạnh nên dường như anh có thêm nghị lực và quyết cùng Giám đốc đi đến cùng.
- Nếu như Hoàng Việt và Lê Sơn đại diện cho con người mới thì Phó giám đốc Nguyễn Chính đại diện cho lớp người nào.
? Trước ý kiến đòi đổi mới phương thức hoạt động của xí nghiệp, thái độ của Chính ra sao.
- Đối với cấp trên, anh khéo léo luồn lọt, xu nịnh.
? Loại người này ngoài thực tế có không.
- Giáo dục HS không nên học theo đức tính của nhân vật này.
? Quản đốc phân xưởng Trương là người thế nào.
- Tìm những chi tiết nói về thái độ của anh ta trong công việc và đối với anh em công nhân.
? Quản đốc là làm gì (là trông coi, quản lý, đốc thúc các tổ thợ, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực...).
? Thái độ của Trương như thế nào khi nghe Giám đốc Hoàng Việt và kỹ sư Lê Sơn đưa ra ý kiến đổi mới phương thức quản lý xí nghiệp.
- Không muốn thay đổi vì sợ mất vị trí hiện tại của mình.
? Vì sao Trương không đồng ý.
-> Vì tư tưởng cá nhân, ích kỷ
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và kết thúc xung đột kịch.
? Thực tế cái mới chưa được thử thách nhưng có dễ chấp nhận không. 
? Hãy dự đoán và giải thích lý do vì sao.
-> Kết luận : Tuy cuộc đấu tranh khá gay go nhưng cuối cùng phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ. Vì cách nghĩ, cách làm cuả Hoàng Việt và Lê Sơn phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông anh em.
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết bài.
? Qua cảnh ba của vở kịch, tác giả muốn thể hiện điều gì.
? Đoạn trích có những nghệ thuật gì đặc sắc.
- Xây dựng tình huống kịch, tính cách nhân vật.
- Nhận xét, khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập, củng cố
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS cách làm.
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Quê ở Đà Nẵng.
- Là nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng những năm 60 của thế kỷ XX.
2. Tác phẩm
- Thuộc thể loại kịch.
- Là cảnh 3 trong số 9 cảnh của vở kịch.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
III. Tìm hiểu chi tiết về văn bản
1. Những mâu thuẫn cơ bản và tình huống kịch
a. Mâu thuẫn: giữa hai tư tưởng:
- Bảo thủ, lạc hậu, gĩư nguyên tắc, quy chế cũ.
- Tư tưởng năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, khát khao đổi mới, phá bỏ cái cũ.
=> Là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống, thực tế XH và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước.
b. Tình huống kịch
- Hoàng Việt (Giám đốc) : muốn tăng kế hoạch sản xuất của xí nghiệp lên gấp 5 lần.
- Nguyễn Chính (Phó giám đốc) : bảo thủ, không đồng ý.
=> Mâu thuẫn và xung đột gay gắt.
2. Những nhân vật tiêu biểu:
a. Giám đốc Hoàng Việt
- Là người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao.
- Năng động, dám nghĩ, dám làm.
- Trung thực, thẳng thắn
- Kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý.
b. Kỹ sư Lê Sơn
- Là người có năng lực, chuyên môn giỏi
- Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của xí nghiệp.
c. Phó Giám đốc Nguyễn Chính
- Tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ nhưng cũng gian ngoan, nhiều mánh khóe.
- Luôn tìm cách chống lại sự đổi mới .
d. Quản đốc Trương
- Là người suy nghĩ, làm việc như cái máy và khô cằn tình người.
- Tỏ ra quyền thế, hách dịch.
3. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và kết thúc xung đột kịch
- Cuộc đấu tranh giữa hai phái bảo thủ và đổi mới mang tính tất yếu và gay gắt.
-> Cái mới, cái tiến bộ sẽ thắng.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ : SGK/180
IV. Luyện tập, củng cố
? Hãy điền tên nhân vật vào chỗ trống sao cho phù hợp với tính cách nhân vật.
............................ : Bảo thủ, cứng nhắc, nhiều tham vọng.
............................ : Bảo thủ, cố bám lấy chức vụ nhưng không làm được việc gì cả.
............................ : Bộc trực, thẳng thắn.
............................ : Có đầu óc nhưng chưa thực sự mạnh dạn, tự tin.
4. Hướng dẫn tự học:
- Học bài, làm bài tập vào vở.
- Soạn bài Tổng kết phần Văn:
+ Xem lại các nội dung đã học
+ Nắm lại các khái niệm : Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, ca dao – dân ca, tục ngữ, chèo.
+ Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
TUẦN 36
( Từ tiết 171 đến 174)
- Ôn tập tổng hợp học kì II. Hướng dẫn kiểm tra học kì II
- Kiểm tra học kì II
- Thư, điện
NS: 4/5/2012 
ND: 7/5/2012 
Tiết 171
ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức Ngữ văn đã học trong chương trình lớp 9 THCS.
- Củng cố, hệ thống hóa tri thức đã học, biết vận dụng những hiểu biết đó để làm bài thi học kỳ II.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các tác phẩm thuộc thể loại khác nhau. Nắm chắc từng nội dung của các bài.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác
B.Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ.
- HS: soạn bài theo yêu cầu.
III. Hoạt đông lên lớp: 
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: . Kiểm tra vở soạn của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu nội dung tiết ôn tập
HĐ của thầy và trò
ND ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập phần Đọc – hiểu văn bản .
? Nội dung phần Đọc – hiểu văn bản trong Ngữ văn 9 tập II tập trung vào các thể loại nào.
? Văn nghị luận gồm những tác phẩm nào? Nêu tên các tác giả.
? Đặc điểm của những bài nghị luận này là gì.
-> Có luận điểm, luận cứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
? Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả thơ hiện đại mà em đã được học và đọc thêm trong học kỳ II.
? Nét nổi bật trong nội dung của những bài thơ hiện đại là gì.
? Trong các tác phẩm ấy, em thích bài thơ nào? Nêu cảm nhận của em về bài thơ ấy.
? Truyện hiện đại gồm những tác phẩm nào. Nêu tác giả và tư tưởng, chủ đề trong từng tác phẩm.
? Trong những văn bản trên, văn bản nào thuộc văn học nước ngoài.
? Kịch là gì? Em đã học những tác phẩm kịch nào.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh nêu cảm nghĩ về nội dung, nghệ thuật, nhân vật truyện mà mình thích.
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ về nhân vật yêu thích nhất
HS: Thay phiên nhau xung phong phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
HS: Xung phong nêu nội dung, nghệ thuật tác phẩm truyện mà em thích, lớp nhận xét, bổ sung.
I. Ôn tập phần Đọc – hiểu văn bản
1. Văn nghị luận
- Tiếng nói của văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi)
- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông ten (Hi-pô-lit-ten).
2. Thơ hiện đại
- Con cò (Chế Lan Viên)
- Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
- Sang thu (Hữu Thỉnh)
- Nói với con (Y Phương)
- Mây và sóng (Ta gor)
3. Truyện hiện đại
- Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
- Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
- Rô-bin-xơn (Đi phô)
- Bố của Xi-mông (Guy đơ Mô-pa-xăng)
- Con chó Bấc (Giac Lân đơn)
4. Kịch hiện đại
- Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng)
- Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)
II. Phát biểu cảm nghĩ
1. Nhân vật trong các tác phẩm mà em yêu thích nhất
2. Nêu nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm truyện mà em thích
4. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc tấ cả các bài trong học kì II
- Tiết sau thi học kì II
*****************************************************************
Tiết 172+ 173
ĐỀ THI HỌC KÌ II CỦA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NS: 5/5/2012 
ND: 10/5/2012
 Tieát 174
THÖ (ÑIEÄN) CHUÙC MÖØNG VAØ THAÊM HOÛI
I. Muïc tieâu caàn ñaït :
1. Kiến thức
- Hieåu tröôøng hôïp vieát thö (ñieän), chuùc möøng thaêm hoûi.
2. Kĩ năng
- Bieát caùch thöùc vieát thö (ñieän), chuùc möøng thaêm hoûi.
- Bieát caùch vaän duïng vieát thö (ñieän), chuùc möøng thaêm hoûi trong cuoäc soáng, sinh hoaït, hoïc taäp.
3. Thái độ
- Tích cực sử dụng việc viết thư điện chúc mừng thăm hỏi.
II. Chuaån bò :
- GV: Soaïn baøi, baûng phuï, 
- HS: Ñoïc, tìm hieåu vaø soaïn baøi
III. Tieán trình leân lôùp :
1. Ổn định lớp
2. Baøi cuõ: Không kiểm tra.
3. Baøi môùi : GV giôùi thieäu baøi môùi. 
HÑ cuûa Thaày & Troø
ND ghi baûng
HÑ1: Höôùng daãn HS naém ñöôïc nhöõng tröôøng hôïp vieát thö (ñieän) chuùc möøng vaø thaêm hoûi.
- GV yeâu caàu HS ñoïc caùc tröôøng hôïp trong SGK.
 (?) Döïa vaøo caùc tröôøng hôïp trong SGK haõy cho bieát tröôøng hôïp naøo thì vieát thö (ñieän) chuùc möøng ? tröôøng hôïp naøo thì vieát thö (ñieän) thaêm hoûi.
(?) Qua ñoù neâu muïc ñích cuûa vieäc vieát thö (ñieän) chuùc möøng vaø thaêm hoûi khaùc nhau nhö theá naøo ? 
HÑ2: Höôùng daãn HS caùch vieát thö (ñieän) chuùc möøng vaø thaêm hoûi (p).
(?) HS ñoïc baøi taäp trong SGK roài traû lôøi caâu hoûi ?
- Gv nhaän xeùt ruùt ra keát luaän.
I. Nhöõng tröôøng hôïp vieát thö (ñieän) chuùc möøng vaø thaêm hoûi
1. Nhöõng tröôøng hôïp caàn göûi thö (ñieän), chuùc möøng thaêm hoûi
a. Tröôøng hôïp vieát thö (ñieän) chuùc möøng : Khi ngöôøi nhaän coù nhöõng söï kieän vui möøng phaán khôûi coù yù nghóa. Vd (Ñaït huaân huy chöông, giaûi thöôûng lôùn, ñoã ñaït. )
b. Tröôøng hôïp vieát thö (ñieän) thaêm hoûi : Khi ngöôøi nhaän gaëp nhöõng ruûi ro, nhöõng ñieàu khoâng mong muoán nhö (ñau oám, ngöôøi thaân qua ñôøi, thieät haïi taøi saûn  )
2. Muïc ñích vaø taùc duïng cuûa thö (ñieän) chuùc möøng vaø thaêm hoûi khaùc nhau:
- Chuùc möøng : Khuyeán khích, coå vuõ nieàm vui lôùn cho ngöôøi nhaän ñeå thaønh ñaït hôn.
- Thaêm hoûi : Ñoäng vieân, an uûi ngöôøi nhaän theâm bôùt noãi buoàn ñau, vöôït qua khoù khaên, thöû thaùch.
II. Caùch vieát thö (ñieän) chuùc möøng vaø thaêm hoûi 
1. Neâu ñöôïc lí do (chuùc möøng, thaêm hoûi) mong muoán ñieàu toát laønh.
2. Vieát ngaén goïn, suùc tích vôùi tình caûm chaân tình.
* Ghi nhôù : SGK/ 204
IV. Luyeän taäp , củng cố
Baøi taäp 1 : Hoaøn chænh caùc böùc ñieän theo maãu.
TOÅNG COÂNG TY BÖU CHÍNH VIEÃN THOÂNG VIEÄT NAM
 ÑIEÄN BAÙO
a b 
c d
Hoï teân, ñòa chæ ngöôøi nhaän :
- Coâ Nguyeãn Thò Minh Thö 
Giaùo vieân tröôøng THCS Nguyeãn Du – Phöôøng II - Thaønh phoá Ñaø Laït – Laâm Ñoàng
Noäi dung :  Nhaân dòp xuaân Quyù Muøi , em kính chuùc thaày coâ vaø toaøn theå gia ñình moät naêm môùi doài daøo söùc khoeû, thaønh ñaït vaø nhieàu nieàm vui
Hoï teân, ñòa chæ ngöôøi göûi : .Em Traàn Thò Caåm Nhung.
Thoân Myõ Haø – xaõ Hoaøi Ñöùc – huyeän Laâm Haø – tænh Laâm Ñoàng..
Hoï teân ñòa chæ ngöôøi göûi : ( Phaàn naøy khoâng chuyeån ñi neân khoâng tính cöôùc, nhöng ngöôøi göûi caàn ghi ñaày ñuû, roõ raøng ñeå böu ñieän tieän lieân heä khi hcuyeån, phaùt ñieän baùo gaëp khoù khaên. Böu ñieän khoâng chiu traùch nhieäm neâu khaùch haøng khoâng ghi ñaày ñuû theo yeâu caàu.)
Em Traàn Thò Caåm Nhung Thoân Myõ Haø – xaõ Hoaøi Ñöùc – huyeän Laâm Haø – tænh Laâm Ñoàng..
Baøi taäp 2 : - Tình huoáng vieát thö (ñieän) chuùc möøng : a, b, d, e.
	 - Tình huoáng vieát thö (ñieän) thaêm hoûi : c.
4. Höôùng daãn veà nhaø : Naém vöõng kieán thöùc ñaõ hoïc trong chöông trình THCS ñeå chuaån bò thi HK II

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 CN.doc