ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong h\kì II.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát kiến thức đã học.
- Bồi dưỡng ý thức cầu tiến trong học tập.
II. Chuẩn bị :
* GV : Bảng phụ ( chép các ngữ liệu ở mục I, II SGK ).
* HS : On lại nội dung kiến thức của các bài Tiếng Việt đã học ở học kì II ; soạn bài.
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (4) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Bài mới : Nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập và các nội dung cần ôn tập.
Ngay soan 07 03 2011 Tuan 28 Ngy day 09 03 2011 Tiet 137, 138 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong h\kì II. Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát kiến thức đã học. Bồi dưỡng ý thức cầu tiến trong học tập. II. Chuẩn bị : * GV : Bảng phụ ( chép các ngữ liệu ở mục I, II SGK ). * HS : Oân lại nội dung kiến thức của các bài Tiếng Việt đã học ở học kì II ; soạn bài. III. Tiến trình tiết dạy : Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Bài mới : Nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập và các nội dung cần ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kt Hđ 1 : Hd HS ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. -H: Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu . * Treo bảng phụ -> Gọi HS đọc thông tin trên bảng phụ. -H: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên là thành phần gì của câu. * GV kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK lên bảng đen -> Gọi HS ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết -> Gọi HS khác góp ý -> GV nhận xét chung, kết luận. * GV nêu yêu cầu của bt 2 -> Hướng dẫn cách viết đoạn văn theo yêu cầu của bt -> Gọi HS đọc đoạn văn của mình và chỉ ra các câu chứa khởi ngữ, thành phần tình thái trong đoạn văn ấy -> HS khác nhận xét, GV góp ý chung. Hđ 1 : Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. * Nhắc lại đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. * Quan sát -> Đọc . * Xác định thành phần câu của các từ ngữ in đậm -> Điền vào bảng tổng kết. * Xác định yêu cầu của bt -> Viết đoạn văn theo yêu cầu của bt -> Đọc và phân tích đoạn văn của bản thân. I . Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : 1. Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập : Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú Xây cái lăng ấy Dường như Vất vả quá ! Thưa ông Những người con gái nhìn ta như vậy 2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có câu có chứa khởi ngữ và câu chứa thành phần tình thái. Hđ 2 : Hd HS ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn. * Gọi HS nhắc lại khái niệm liên kết đã học ở bài “Liên kết câu và đoạn văn” -> HS khác bổ sung -> GV góp ý. * GV treo bảng phụ -> Gọi HS đọc. -H: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên thể hiện những phép liên kết nào ? * GV kẻ bảng tổng kết về các phép liên kết đã học theo mẫu ở bt 2 -> Gọi HS điền vào bảng tổng kết -> HS khác nhận xét -> GV góp ý, kết luận. Hđ 2 : Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn. * Nhắc lại khái niệm liên kết câu và liên kết đoạn văn. * Quan sát -> Đọc. * Xác đinh phép liên kết của các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích -> Điền kết quả vào bảng tổng kết. II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn : 1.2\ SGK : Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng Thế nối Từ ngữ tương ứng (b) Cô bé – Cô bé (b) Cô bé – Nó © Bây giờ Nữa - thế (a) Nhưng, Nhưng rồi, Và Hđ 3 : Dặn dò : Nắm nội dung kiến thức của bài học. Làm các bài tập còn lại ( bài tập II.3 ; các bài tập phần III ). ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( tiếp theo ) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế hệ thống hoá lại các vấn đề đã học ở học kì II. Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát kiến thức đã học. Bồi dưỡng ý thức cầu tiến trong học tập. II. Chuẩn bị : * GV : Phương án tổ chức lớp : làm việc cá nhân. * HS : Làm các bài tập còn lại ( bài tập II.3 ; các bài tập phần III ). III. Tiến trình tiết dạy : Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Bài mới : Nêu các nội dung cần ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kt Hđ 1 : Hd HS làm bt 3 phần II * GV nêu yêu cầu của bt 3 -> Gọi HS đọc lại đoạn văn của mình (bt I.2) và phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn ấy -> HS khác nhận xét -> GV góp ý. Hđ 1 : Làm bt II.3 * Nắm yêu cầu của bt 3 -> Đọc văn của mình (bt I.2) và phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn ấy. 3. Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn viết về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Hđ 2 : Hd HS ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý. * Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bt 1 * Gọi HS trả lời câu hỏi -> HS khác nhận xét -> GV góp ý . * Gọi HS đọc bt 2 -> Gọi HS lần lượt trả lời từng vế của câu hỏi -> HS khác nhận xét -> GV kết luận. Hđ 2 : Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý. * Đọc bt 1. * Nêu hàm ý của câu Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi ! * Đọc bt 2 -> Xác định hàm ý của các câu in đậm và sự vi phạm phương châm hội thoại của người nói trong từng đoạn trích -> Trả lời. III. Nghĩa tường minh và hàm ý. 1. SGK Hàm ý của câu Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi ! là “địa ngục là chỗ của các ông. 2. SGK - Hàm ý của câu Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp là “Đội bóng huyện chơi không hay.” hoặc “Tôi không muốn bình luận về chuyện này”. -> Người nói cố ý vị phạm phương châm quan hệ. - Hàm ý của câu Tớ báo cho Chi rồi là : “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn” -> Người nói cố ý vị phạm phương châm về lượng. Hđ 3 : Dặn dò. - Nắm nội dung kiến thức của bài học. - Soạn bài : “Luyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.”, cụ thể : + Lập dàn ý chi tiết cho đề văn : Bàn về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. + Luyện nói theo dàn ý trên.
Tài liệu đính kèm: