Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Phần: Ôn tập về truyện

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Phần: Ôn tập về truyện

01

Làng

 Kim Lõn

1948( Trong thời kỡ khỏng chiến thực dõn Phỏp)

Tin làng chợ Dầu theo giặc mà ông Hai nghe được từ miệng của những người tả cư.

Ngôi thứ ba qua điểm nhìn từ nhân vật ông Hai.

- Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với tinh thần yêu nước,.ủng hộ kháng chiến của người nông dân.

02

Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

Năm 1970, trong một chiếc đi thực tế ở Lào Cai Cuộc gập gỡ tình cờ giữa anh thanh niên làm công tác khí

 tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh cao Yên Sơn với ông hoạ sĩ, cô kĩ s khi xe của họ dừng lại bên đường.

Ngôi thứ ba qua điểm nhìn từ nhân vật ông hoạ sĩ.

Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.

03

Chiếc lược Ngà

Nguyễn Quang Sỏng

Năm 1966 giữa cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt - Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng bé Thu đã không nhận cha, đến lúc em nhận ra cha thì ông Sáu lại phải ra đi.

- ở chiến khu ông Sáu dành tất cả tình yêu thương vào việc làm cho con 1 chiếc lược ngà. Nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con.

Ngôi thứ nhất qua điểm nhìn từ nhân vật bác Ba.

_ Qua câu truyên éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ, - - _ Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Phần: Ôn tập về truyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễN TẬP VỀ TRUYỆN
I/ LẬP BẢNG THỐNG Kấ TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ( TẬP II)
STT
Văn bản
Tỏc giả
Năm sỏng tỏc
Tỡnh huống
Phương thức
trần thuật
Nụi dung
01
Làng 
 Kim Lõn
1948( Trong thời kỡ khỏng chiến thực dõn Phỏp) 
Tin làng chợ Dầu theo giặc mà ụng Hai nghe được từ miệng của những người tả cư.
Ngôi thứ ba qua điểm nhìn từ nhân vật ông Hai.
- Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với tinh thần yêu nước,.ủng hộ kháng chiến của người nông dân.
02
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Năm 1970, trong một chiếc đi thực tế ở Lào Cai
Cuộc gập gỡ tình cờ giữa anh thanh niên làm công tác khí
 tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh cao Yên Sơn với ông hoạ sĩ, cô kĩ s khi xe của họ dừng lại bên đường.
Ngôi thứ ba qua điểm nhìn từ nhân vật ông hoạ sĩ.
Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
03
Chiếc lược Ngà
Nguyễn Quang Sỏng
Năm 1966 giữa cuộc khỏng chiến chống Mĩ đang diễn ra ỏc liệt
- Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng bé Thu đã không nhận cha, đến lúc em nhận ra cha thì ông Sáu lại phải ra đi.
- ở chiến khu ông Sáu dành tất cả tình yêu thương vào việc làm cho con 1 chiếc lược ngà. Nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con.
Ngôi thứ nhất qua điểm nhìn từ nhân vật bác Ba.
_ Qua câu truyên éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ, - - _ Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
04
Bến quờ
Nguyễn Minh Chõu 
Năm 1985
- Nhĩ làm một công việc cho anh có thể đi khắp trên thế giới nhng đến cuối đời lại bị cột chặt vào với giờng bệnh. 
- Một buổi sáng đầu thu anh bỗng nhận ra vẻ đẹp lạ lùng của cái bãi bồi ngay bên kia sông và khao khát 
được một lần đặt chân lên đó.
 - Nhĩ nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình khao khát đó nhưng cậu ta lai ham chơi và để lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.
Ngôi thứ ba qua điểm nhìn từ nhân vật Nhĩ
Những suy ngẫm, trải nghiệm sõu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh mọi người sự trõn trọng những vẻ đẹp và giỏ trị bỡnh dị, gần giũ của gia đỡnh quờ hương.
05
Những ngụi sao xa xụi 
Lờ Minh Khuờ 
Năm 1971 khỏng chiến chống Mĩ
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong( Phương Định, Nho , Thao), tâm lý Phương Định trong một lần phá bom.
Ngôi thứ nhất qua điểm nhìn của nhân vật Phơng Định
Truyện ca ngơi vẽ đẹp tõm hồn của ba cụ gỏi thanh niờm xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt.
II/ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM:
STT
Thời kỡ 
phản ỏnh
Tỏc giả,
 tỏc phẩm
Thời gian sỏng tỏc
Hỡnh ảnh đất nước và 
con người Việt Nam
01
Khỏng chiến chống Phỏp 
Làng (Kim Lõn)
1948
ễng Hai yờu làng và yờu nước , quyết tõm tun thành với cụ hồ, với khỏng chiến
02
Khỏng chiến chống Mĩ xõy dựng CNXH Miềm Bắc
Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long )
1970
Anh thanh niờn khiờm tốn ,giàu ước mơ và thầm lặng cống hiến cho đất nước.
03
Khỏng chiến chống Mĩ giải phúng Miền Nam
Chiếc lược Ngà
( Nguyễn Quang Sỏng)
1966
ễng sỏu,bộ Thu: Tỡnh cha con sõu nặng ,tha thiết , trong hoàn cảnh ộo le chiến tranh.
04
Khỏng chiến chống mĩ, bảo vệ miền Bắc , giải phúng Miền Nam
Những ngụi sai xa xụi ( Lờ Minh Khuờ) 
1971
Ba cụ gỏi thanh niờn xung phong dũng cảm, lóng mạn, hồn nhiờn lạc quan ở cao điểmTrường sơn
05
Đấ t nước thống nhất, bắt đầu phong trào đổi mới.
Bến quờ( Nguyễn Minh Chõu) 
1985
Những suy nghĩ và chime nghiệm cu3aNhi4 về cuộc đời .quờ hương.
 Chống Phỏp Miền Bắc Chống Mĩ Hũa Bỡnh 
 XDXHCN 
 1945 1954 1966 1975 đến nay
 Làng Lặng lẽ Sa Pa - Chiếc lược ngà Bến quờ
 - Những ngụi sao xa xụi 
III/ HèNH ẢNH CÁC THẾ HỆ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ
a) Những phẩm chất chung: 
 - Cỏc tỏc phẩm trờn đó phản ỏnh được một phần nột tiờu biểu của đời sống xó hội và con người Việt Nam
 - Với tư tưởng và tỡnh cảm của họ trong những thời kỡ lịch sử cú nhiều biến cố lớn lao từ sau CM thỏng tỏm năm 1945. 
 - Chủ yếu là 2 cuộc K/c chống Phỏp và Mĩ.
b) Tớnh cỏch nổi bật riờng ở mỗi nhõn vật.
ễng Hai: Tỡnh yờu làng, yờu nước và tinh thần khỏng chiến.
Anh thanh niờn: say mờ với cụng việc thầm lặng và đầy ý nghĩa.
Bộ Thu: Tớnh cỏch cứng cỏi, tỡnh cảm nồng nàn và thắm thiết với người cha.
ễng sỏu: Tỡnh yờu con sõu nặng.
Ba cụ gỏi thanh niờn xung phong: tinh thần dũng cảm,sẵn sàng hy sunh vỡ Tổ quốc.
IV/ DỰA VÀO NHỮNG PHẨM CHẤT NấU TRấN, TRèNH BÀY NHỮNG SUY NGHĨ RIấNG BẢN THÂN VỀ MỘT NHÂN VẬT MÀ EM THÍCH: 
( học sinh tự phỏt biểu)
V/ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN Ở LỚP 9 ĐÃ HỌC ĐƯỢC TRẦN THUẬT THEO CÁC NGễI KỂ NÀO:
Ngụi thứ nhất: Những ngụi sao xa xụi, chiếc lược ngà
Ngụi thứ ba : Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quờ.
VI/ NHỮNG TRUYỆN NÀO TÁC GIẢ SÁNG TẠO ĐƯỢC TèNH HUỐNG ĐẶC SẮC:
Ở truyện “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sỏng, nhõn vật Bộ Thu khụng nhận ra cha khi ụng sỏu về thăm nhà , vỡ thế dẫn đến nhiều sự việc , sự kiện diễn ra đầy ý nghĩa sau đú.
Ở truyện “ Bến quờ” Nguyễn Minh Chõu, nhõn vật Nhĩ bị liệt phải ngồi một chỗ bờn cửa sổ để nhỡn ra cỏi “ Bến quờ” 
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP ( TT)
C/ THÀNH PHẦN CÂU:
I/ THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ:
1/ Kể tờn cỏc thành phần chớnh , thành phần phụ của cõu: và nờu dấu hiệu nhận biết từng thành phần:
THÀNH PHẦN CHÍNH
THÀNH PHẦN PHỤ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ
Khởi ngữ
1. Chủ ngữ là thành phần chớnh của cõu nờu tờn sự vật, hiện tượng cú hành động, đặc điểm, trạng thỏi được miệu tả cở vị ngữ.
1. Vị ngữ là thành phần chớnh của cõu thể hiện hành động , đặc điểm, trạng thỏicủa chủ ngữ
1. Trạng ngữ của cõu là thành phần phụ của cõu nờu lờn hoàn cảnh, tỡnh hỡnh của sự việc núi ở nũng cốt cõu.
1.Là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu.
2. Em / là học sinh lớp 9I
2. Giú/ thổi. Mõy /bay.
Sỏng nay, tụi đi học.
2.Đối với chỏu, thật là
3. - Chủ ngữ thường đứng đầu cõu
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ.
- Trong trường hợp nhất định động từ, tớnh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ cũng cú thể làm chủ ngữ.
3. Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tớnh từ hoặc cụm tớnh từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
2- Trạng ngữ chi 3no7i chốn.
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn 
- Trạng ngữ chỉ mục đớch
- Trạng ngữ chỉ phương tiện
- Trạng ngữ chỉ cỏch thức
3. Trước khởi ngữ thường cú thờm cỏc quan hệ từ” Về , đối với” 
2/ Phõn tớch thành phần cỏc cõu sau đõy? 
TRẠNG NGỮ
KHỞI NGỮ
CHỦ NGỮ
VỊ NGỮ
ĐT- TT
PHỤ NGỮ
Đụi càng tụi 
Mẫm búng 
Sau một hồi .....tụi 
Mấy người học trũ cũ
Đến đi 
Dưới hiờn ...lớp
a) Đội càng tụi / mẫm búng.
 CN VN
b) Sau một hồi trống thỳc vang dội cả làng tụi,/ mấy người học trũ cũ /đến sắp hàng dưới hiờn rồi đi vào lớp.
 Trạng ngữ CN VN
c) Cũm tấm gương bằng thủy tinh trỏng bạc, /nú /vẫn là người bạn ............hay độc ỏc.
 Khởi ngữ CN VN 
II/ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 
1/ Kể tờn và nờu dấu hiệu nhận biết của cỏc thành phần biệt lập: 
a) Thành phần biệt lập
- Thành phần tỡnh thỏi ( Là thành phần được dựng để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu.)
- Thành phần cảm thỏn( Là 2 thành phần được dựng để bộc lộ cảm xỳc tõm lớ của người núi ) 
- Thành phần gọi- đỏp( Là thành phần dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp) 
- Thành phần phụ chỳ( Là thành phần được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu) 
b) Dấu hiệu nhận biết cỏc thành phần biệt lập.
- Cỏc thành phần biệt lập khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của cõu
- Dấu ngoặc đơn, sau một dấu gạch ngang và trước một dấu phẩy, cú khi sau dấu hai chấm.
2/ Hóy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong cỏc đoạn trớch dưới đõy là thành phần gỡ của cõu:
STT
TèNH THÁI
CẢM THÁN
GỌI- ĐÁP
PHỤ CHÚ
a
Cú lẽ
b
Ngẫm ra
c
Dừa xiờm thấp ....vỏ hồng
d
cú khi
Bẩm 
e
Ơi
D/ CÁC KIỂU CÂU:
I/ Cõu đơn: ( Là cõu gốm cú một cụm chủ - vị) 
1/ Tỡm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu: 
STT
CHỦ NGỮ
VỊ NGỮ
a
Những nghệ sĩ
khụng những ghi lại ......................điều gỡ mới mẻ
b
Lời núi ...................................nhận loại
phức tạp hơn, cũng phong phỳ ...................sõu sắc hơn
c
Nghệ thuật 
là tiếng núi tỡnh cảm 
d
Tỏc phẩm 
vừa là kết tinh....................................mang trong lũng
e
Anh 
thứ sỏu và cũng là tờn sỏu
2/Tỡm cõu đặc biệt trong cỏc đoạn trớch sau đõy: 
STT
TỪ NGỮ THỂ HIỆN CÂU ĐẶC BIỆT
( Là loại cõu khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ- vị ngữ )
a
- cú tiếng núi lộo xộo ở gian trờn. Tiếng mụ chủ 
b
- Một anh thanh niờn hia mươi tuổi!
c
- Những ngọn điện trờn quóng trường lung linh như những ngụi sao ..........những cỏi đú 
II/ CÂU GHẫP: 
1/ Hóy tỡm cõu ghộp trong cỏc đoạn trớch sau đõy và quan hệ giữa cỏc vế 
STT
CÁC CÂU GHẫP
( Là cõu cú từ hai cấu kết chủ vị trở lờn, mỗi kết cấu tạo thành một vế khụng bao hàm lẫn nhau) 
a
- Anh gửi vào tỏc phẩm một lỏ thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mỡnh gúp vào đời sống chung quanh.
- Quan hệ bổ sung 
b
- Nhưng vỡ bom nổ gần, Nho bị choỏng
- Quan hệ nguyờn nhõn – hệ quả
c
- ễng lóo vừa núi vừa chăm chắm nhỡn vào cỏi bộ mặt lỡ xỡ của người đàn bà con họ ngoại dón ra vỡ ngạc nhiờn ấy mà ụng lóo hả hờ cả lũng. 
- Quan hệ bổ sung 
d
- Cũn nhà họa sĩ và cụ gỏi cũng nớn bặt, vỡ cảnh trước mặt bỗng hiện lờn đẹp một cỏch kỡ lạ.
- Quan hệ hệ quả- nguyờn nhõn
e
- Để người con gỏi khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay cũn vo trũn cặp giữa cuốn sỏch tới trả cho cụ gỏi.
- Quan hệ mục đớch- điều kiện 
3/ Quan hệ về nghĩa giũa cỏc vế trong những cõu ghộp sau đõy là quan hệ gỡ? 
STT
XÁC ĐỊNH QUAN HỆ VỀ NGHĨA GIỮA CÁC VẾ
a
- Quan hệ tương phản 
b
_ Quan hệ bổ sung 
c
_ Quan hệ điểu kiện – giả thiết 
4/ Tạo ra cõu ghộp từ cõu đơn: 
STT
QUAN HỆ í NGHĨA
TẠO CÂU GHẫP
a
Nguyờn nhõn –kết quả
- Vỡ quả bom tung lờn và nổ trờn khụng nờn hầm của Nho bị sập 
b
Điều kiện –kết quả 
- Nếu quả bom tung lờn và nổ trờn khụng thỡ hầm của Nho bị sập 
c
Tương phản 
- Quả bom nổ khỏ gần nhưng hầm của Nho khụng bị sập 
d
Nhượng bộ 
- Hầm cua Nho khụng bị sập tuy quả bom nổ khỏ gần
III/ BIẾN ĐỔI CÂU: 
1/ Tỡm cõu rỳt gọn trong đoạn trớch sau:
STT
CÂU RÚT GỌN
(Cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu) 
a
- Quen rồi 
b
- Ngày nào ớt : ba lần 
2/ Xỏc định hiện tượng tỏch cõu và nờu mụ đớch của việc tỏch cõu ấy.
STT
CÂU CHƯA TÁCH
CÂU ĐƯỢC TÁCH RA
a
-Đơn vị thường xuyờn r a đường vào lỳc mặt trời lặc.Vỡ làm việc cú khi suốt đờm
- Vỡ làm việc cú khi suốt đờm 
b
-Thế là tối lại ra đường luụn. Thường xuyờn.
- Thường xuyờn 
c
- Vỏ quả bom núng. Một dấu hiệu chẳng lành
- Một dấu hiệu chẳng lành
Mục đớch
Tỏch cõu để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tỏch ra.
3/ Hóy biến đổi cỏc cõu sau đõy thành cõu bị động:
STT
CÂU CHỦ ĐỘNG
( Là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khỏc) 
CÂU BỊ ĐỘNG
( Là cõu cú chủ ngữ chỉ người ,vật được hoạt động của người, vật khỏc hướng vào)
a
- Người thợ thủ cụng Việt Nam làm ra đồ gốm khỏ sớm 
- Đồ gốm được người thợ thủ cụng Việt Nam làm ra từ khỏ sớm
b
- Tại khỳc sụng này tỉnh ta sẽ bắc một cõy cầu lớn
- Một cõy cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khỳc sụng này.
c
Người ta dựng lờn những ngụi đền ấy từ hàng năm trước
- Những ngụi đền ấy đó được người ta dựng lờn từ hàng năm trước.
IV/ CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI NHỮNG MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU :
1/ Tỡm những cõu nghi vần trong cỏc đoạn trớch sau và tỏc dụng của cõu nghi vấn: 
STT
CÂU NGHI VẤN
( Là cõu cú những từ nghi vấn “ ai, gỡ, nào, sao, tại sao,đõu, bao giờ, bao nhiờu, ư, à, hả, chứ, ......) 
TÁC DỤNG 
1
- Ba con, sao con khụng nhận? 
Cỏc cõu này được dựng để hỏi
2
- Sao con biết là khụng phải? 
2/ Trong cỏc đoạn trớch sau đõy, cõu nào là cõu cầu khiến? Tỏc dụng? 
STT
CÂU CẦU KHIỀN
(Là cõu cú những từ ngữ cầu khiến như: Hóy, đừng, chớ...đi, thụi, nào......hay ngữ điệu cầu khiến , dựng để ra lệnh, yờu cầu, đền nghị , khuyờn bảo....)
TÁC DỤNG
a
- Ở nhà trụng em nhộ 
- Đừng cú đi đõu đấy 
- Ra lệnh 
- Dựng để ra lệnh
b
- Thỡ mỏ cứ kờu đi 
- Vụ ăn cơm !
- Dựng để yờu cầu 
- Dựng để mời 
3/ Nhận xột cõu núi của anh sỏu: 
- Sao mày cứng đầu vậy, hả?
- Cõu núi hỡnh thức nghi vấn, nhưng khụng phải dựng để hỏi. Mà dựng để bộ lộ cảm xỳc
- Bởi trước đú, tỏc giả miờu tả: “ Giận quỏ và khụng kịp nghĩ, anh vung tay đỏnh vào mụng nú và hột lờn” 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap truyen hien dai viet nam 9.doc