Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tập làm thơ tám chữ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tập làm thơ tám chữ

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

( Tiếp theo tiết 54 )

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ. Tiếp tục tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài thơ cho trước.

- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca .

- Bồi dưỡng lòng yêu thích văn chương, thích sáng tác thơ văn.

II. CHUẨN BỊ :

* GV : Phương án tổ chức lớp : thảo luận nhóm.

* HS : Soạn bài ; sáng tác thơ theo thể loại thơ tám chữ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp tình hình lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ (4) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3. Giảng bài mới :

a) Giới thiệu bài : GV nhắc lại những nội dung đã thực hiện trong tiết 54 :

- Đặc điểm của thể thơ tám chữ : Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ theo thể tám chữ có thể bao gồm nhiều đoạn dài ( số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ ( thường mỗi khổ bốn dòng ) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất vẫn là vần chân ( được gieo liên tiếp hoặc gián cách ).

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tập làm thơ tám chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGAY SOAN :
06
12
2010
TUAN :
17
NGAY DAY :
08
12
2010
TIET :
83
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
( Tiếp theo tiết 54 )
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ. Tiếp tục tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài thơ cho trước.
Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca .
Bồi dưỡng lòng yêu thích văn chương, thích sáng tác thơ văn.
II. CHUẨN BỊ :
* GV : 	Phương án tổ chức lớp : thảo luận nhóm.
* HS : 	Soạn bài ; sáng tác thơ theo thể loại thơ tám chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Ổn định lớp tình hình lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : GV nhắc lại những nội dung đã thực hiện trong tiết 54 :
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ : Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ theo thể tám chữ có thể bao gồm nhiều đoạn dài ( số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ ( thường mỗi khổ bốn dòng ) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất vẫn là vần chân ( được gieo liên tiếp hoặc gián cách ).
- Luyện tập nhận diện thơ tám chữ : Điền từ thích hợp vào chỗ trống ; Sửa vần sai ,  
 b) Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HS nhận diện số chữ trên mỗi dòng thơ
- Số câu trong từng khổ thơ
- Có nhất thiết phải chia khổ thơ không
 : Hd HS tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ.
* GV treo bảng phụ (chép các đoạn thơ 8 chữ) -> Gọi HS phân tích : nhịp, vần -> GV góp ý.
* Cho HS đọc và phân tích những bài (khổ) thơ tám chữ mà các em sưu tầm được -> GV góp ý.
 : Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ.
* Đọc các đoạn thơ trích trên bảng phụ -> Phân tích nhịp , vần trong các khổ thơ đó.
* Đọc và phân tích bài hoặc khổ thơ tám chữ mà các em sưu tầm về nhịp, vần, nội dung, 
I. Đặc điểm của thể thơ tám chữ 
- Mỗi dòng tám chữ
- Số câu không hạn định
- Có thể chia khổ (mỗi khổ 4 dòng)
- Vần được gieo ở cuối câu (vần chân) liên tiếp, giản cách
- Vần gián cách:
II/ Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ :
 a- Vần gián cách:
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua cổng trường mới dựng mái nhà son!
 (Tố Hữu)
)
 b) - Vần liền
§­êng trong lµng hoa d¹i víi mïi r¬m
Ng­êi cïng t«i ®i d¹o gi÷a ®­êng th¬m
 (Huy Cận – Đi giữa đường thơm)
c - Vần liên tiếp (gieo từng cặp)
Nén đau thương vương ngậm ngùi sẽ kể
Niềm ngao ngán vô biên như trời bể
Ôi tấm gan bền chặt như thái sơn
Bao nhiêu thu cay đắng chẳng hề sờn
(Huy Thông-Tiếng địch sông Ô)
d - Vần ôm nhau:
Trên suối nhỏ chiếc cầu tre hẻo lánh
Tốp người qua lẫy bẫy vin thanh ngang
Lũ trẻ con sung sướng nô cười vang
Đùa với bóng chảy theo dòng nước lạnh.
 (Nam Trân – Nắng thu)
e - Nhịp đa dạng, phong phú
Hđ 2 : Hd HS viết thêm một số câu thơ để hoàn thiện khổ thơ.
* GV chép các khổ thơ khuyết câu cuối lên bảng.
* GV thuyết trình nội dung 3 câu thơ đầu của mỗi khổ
* GV nêu yêu cầu :
- Câu mới viết phải đủ tám chữ.
- Phải đảm bảo sự lô-gíc về ý nghĩa với những câu đã cho.
- Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho.
* Cho HS thảo luận nhóm để viết tiếp tác phẩm -> GV góp ý, nêu câu thơ trong nguyên tác :
(a) Mà sông bình yên nước chảy theo dòng ?
(b) Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân.
Hđ 2 : Hoàn thiện khổ thơ.
* Đọc -> Tìm hiểu nội dung.
* Lưu ý nghĩa của mỗi đoạn thơ trích.
* Nắm các yêu cầu .
-> Thảo luận nhóm -> Viết tiếp tác phẩm.
II. Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ.
Bài tập 1: Cây bên đường trụi lá đứng tần ngần Khắp xương nhánh chuyển một luồng . . . Và giữa vườn im hoa run sợ hãi. Bao nỗi phơi pha, khơ héo rụng rời (Giĩ- Xuân Diệu) Chọn đáp án em cho là đúng nhất để điền vào chỗ cịn thiếu. A, Giĩ mát	C, Hớt hải B, Mê mải	D, Tê tái
 Bài tập 2:Tìm và điền từ thích hợp vào các đoạn thơ sau cho hồn chỉnh:
a, Nét mong manh thấp thống cánh hoa bay
Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy
Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng
Chí hăng hái ganh đua đời náo động
Tơi đều yêu, đều kiếm, đều say mê
Hđ 3 : Dặn dò :
 - Nắm đặc điểm của thể thơ tám chữ ; tiếp tục sưu tầm những bài thơ hay mà mình yêu thích và thẩm bình những bài thơ đó.
 - Sáng tác thơ theo các đề tài sau : 
 + Nhớ trường.
 + Nhớ bạn.
 + Con sông quê hương 
NGAY SOAN :
07
12
2010
TUAN :
17
NGAY DAY :
09
12
2010
TIET :
84
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (t2)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
Củng cố về thơ tám chữ. Tiếp tục tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn .
Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca .
Bồi dưỡng lòng yêu thích văn chương, thích sáng tác thơ văn.
II. CHUẨN BỊ :
* GV : 	Tham khảo tài liệu : Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9
* HS : 	Sáng tác thơ tám chữ theo các đề tài giáo viên đã hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tình hình lớp (1’)
Kiểm tra việc sáng tác thơ tám chữ của học sinh
Giảng bài mới : 
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu và nhiệm vụ của tiết học.
Tiến trình bài dạy :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kt
Hđ 1 : Hd HSD làm thơ theo đề tài.
* GV nêu đề tài :
 - Nhớ trường.
 - Nhớ bạn.
 - Con sông quê hương 
* Gọi HS đọc và nêu những nét cơ bản về nội dung bài thơ của mình -> HS khác góp ý về nhịp điệu, vần hoặc bình bài thơ của bạn-> GV góp ý chung .
Hđ 1 : Sáng tác thơ theo đề tài.
* Đọc và bình thơ.
III. Làm thơ tám chữ theo đề tài :
 1.Nhớ trường :
 2. Nhớ bạn.
 3. Con sông quê hương.
 4.  
Hđ 2 : Tổ chức trò chơi “ứng tác”.
* Luật chơi : GV nêu đề tài -> Mỗi nhóm làm một câu thơ ( câu viết tiếp phải đủ tám chữ, phải đảm bảo sự lô-gíc về ý nghĩa với những câu đã cho, phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu trên ) 
* Gọi HS nêu đôi điều cảm nhận về bài thơ đó.
* GV nhận xét -> Góp ý chung.
Hđ 2 : Viết tiếp tp.
* Nắm luật chơi -> Thảo luận nhóm để viết câu thơ tiếp theo .
* Bình thơ.
Hđ 3 : Tổng kết tiết học - dặn dò :
Tổng kết tiết học : biểu dương những học sinh có ý thức chuẩn bị bài tốt, viết được những bài thơ tám chữ hay. Động viên học sinh tiếp tục tập sáng tác văn thơ.
Dặn dò : Oân tập kĩ các bài văn học, tiếng Việt và tập làm văn đã học để làm bài thi học kì I đạt kết quả cao. Cẩn trọng khi làm bài thi.

Tài liệu đính kèm:

  • doc18 - TAP LAM THO 8 CHU (tt).doc