Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - THCS Văn Luông

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - THCS Văn Luông

CHỦ ĐỀ 1

NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG

 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.

 Thời gian : 8 tiết.

TIẾT 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG

 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.

 (LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T1)

A.Mục tiêu cần đạt: Giỳp hs:

 - Biết các lỗi thường gặp về dựng từ, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết.

 - Học sinh xác định rừ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ.

 - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn.

 - Học sinh cú ý thức trỏnh mắc lỗi khi dựng từ, cõu.

 - Thụng qua cỏc bài tập, nõng cao kỹ năng sử dụng từ, câu.

 B.Chuẩn bị:

 1.Sỏch giỏo khoa: Bài: - Chữa lỗi dựng từ (SGK 6)

 - Chữa lỗi về quan hệ từ (SGK 7)

 - Trau dồi vốn từ (SGK 9)

 2.Cỏc tài liệu khỏc: - Cõu chuyện vui về ngụn ngữ

 - Văn bản đọc thêm

 - Cỏc dạng bài tập

 

doc 81 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - THCS Văn Luông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày dạy: /8/2012 
CHỦ ĐỀ 1
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NểI VÀ VIẾT TIẾNG
 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
 Thời gian : 8 tiết.
TIẾT 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NểI VÀ VIẾT TIẾNG 
 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
 (LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T1)
A.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:
 - Biết cỏc lỗi thường gặp về dựng từ, vận dụng để trỏnh những lỗi đú trong khi núi và viết.
 - Học sinh xỏc định rừ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ. 
 - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trỳc cõu, từ đú cú cỏch lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn.
 - Học sinh cú ý thức trỏnh mắc lỗi khi dựng từ, cõu.
 - Thụng qua cỏc bài tập, nõng cao kỹ năng sử dụng từ, cõu.
 B.Chuẩn bị:	
 1.Sỏch giỏo khoa: Bài: - Chữa lỗi dựng từ (SGK 6)	
	 - Chữa lỗi về quan hệ từ (SGK 7)
 - Trau dồi vốn từ (SGK 9)
 2.Cỏc tài liệu khỏc: - Cõu chuyện vui về ngụn ngữ
 - Văn bản đọc thờm
 - Cỏc dạng bài tập 
C.Tiến trình lên lớp 
I.Tổ chức lớp:
 9A: / 9B: /
II. Kiểm tra: (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
III. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc lỗi thường gặp trong núi và viết tiếng Việt của HS THCS. 
 GV treo bảng phụ vớ dụ 
? Hai vớ dụ trờn sai lỗi gỡ?
- GV lấy vớ dụ về lặp từ với tư cỏch là một phộp liờn kết để học sinh so sỏnh.
? Muốn trỏnh lỗi này ta khắc phục bằng cỏch nào?
? Cõu sai lỗi gỡ? Cỏch sửa.
- Muốn trỏnh lỗi này ta khắc phục bằng cỏch nào?
Học sinh đọc cỏc vớ dụ 
? Cỏc cõu trờn sai những lỗi gỡ về dựng từ?
? Nờu cỏch khắc phục những lỗi trờn?
? Từ niềm kết hợp với từ đau trong cõu trờn cú phự hợp khụng? Vỡ sao?
? Thử nờu cỏch khắc phục lỗi trờn?
? Hóy phỏt hiện lỗi trong đoạn văn ấy?
? Muốn trỏnh lỗi này cõn chỳ ý điều gỡ?
? Cỏc từ: lồng lộng, cao lớn, sống dậy, chuyển động dựng trong đoạn văn cú phự hợp khụng? Vỡ sao?
? Lỗi nào mắc phải? Hướng khắc phục?
? Cõu văn cú khú hiểu khụng? Vỡ sao?
? Dựng từ “nhi đồng” trong cõu văn cú phự hợp khụng? Giải thớch?
? Nờu cỏch khắc phục.
Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cỏch chữa lỗi.
A.Cỏc lỗi thường gặp: 
I. Lỗi về dựng từ:
1. Dựng từ thừa
VD: a. Dạ dày cỏ chộp chỉ lớn hơn thực quản một chỳt và cú nhiều tuyến vị tiết dịch vị, cú tỏc dụng tiờu húa tụm, tộp, thức ăn và mọi loại mồi bắt được.
b. Nhà em cú nuụi con chú. Con chú nhà em rất đẹp. Em rất yờu con chú nhà em.
*So sỏnh: “Tre xung phong vào xe tăng đại bỏc. Tre giữ làng, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn.”
à Cỏch khắc phục:
- Cú ý thức đọc lại cú thể phỏt hiện và sửa chữa ngay bằng cỏch bỏ yếu tố trựng lặp đú.
2. Dựng từ sai õm, sai nghĩa:
a. Lỗi về õm:
VD: - Những người chiến sĩ dũng cảm đú khụng bao giờ khắc phục kẻ thự.
- Chỉ cú một suất sưu của nhà nước mà hạnh 
phỳc của gia đỡnh chị Dậu vỡ tan.
à Khắc phục à Khuất phục
 Vỡ tan à Tan vỡ
* Cỏch khắc phục:
-Thận trọng khi sử dụng cỏc thuật ngữ, từ ngữ vay mượn.
-Tra từ điển chớnh tả. 
b.Lỗi về nghĩa:
b1.Bài tập: 
a. Đụi tay dài lũng khũng phụ họa với đụi cẳng chõn dài nghờu.
 b. Trong đa số cỏc hợp chất húa học, nguyờn tử Oxy cú húa trị II.
 c. Trong bài văn tế, ụng đó ca ngợi những người anh hựng bỏ mạng vỡ nước.
-Lỗi do khụng nắm được hiện thực khỏch quan mà từ biểu thị.
- Khụng nắm chắc khỏi niệm mà từ biểu thị.
- Khụng nắm chắc sắc thỏi biều cảm của từ.
b2. Cỏch khắc phục:
- Khụng biết, khụng rừ, khụng hiểu, khụng nờn dựng.
- Nắm chắc nghĩa của từ.
- Tra tự điển.
 3.Dựng từ khụng đỳng với khả năng kết hợp của chỳng.
a.Bài tập: Niềm đau của cụ ấy đang trào dõng. 
b.Cỏch khắc phục:
-Phải biết mỗi loại từ chỉ cú khả năng kết hợp với số loại từ nhất định. (Vớ dụ: Cỏc từ: liếc, lườm, trợn, nhắm, nhỏythường chỉ đi với: mắt; vẫy, nắm  chỉ biểu thị hành động của tay)
4.Dựng từ lạc phong cỏch:
a.Bài tập: Hai cõu ca dao gợi cảm ấy nú như là một lời tõm sự của người nụng dõn, nú đi sõu vào lũng người đọc, tại sao vậy ư? Thỡ chớnh là trong hai cõu thơ mang nặng tỡnh người ấy cú cả hoa và cả nhạc nữa đấy.
b.Cỏch khắc phục:
- Một số từ chỉ chuyờn sử dụng trong một số văn bản thuộc phong cỏch chức năng nhất định.
- Từ ngữ sử dụng trong phong cỏch sinh hoạt khụng nờn đưa vào văn bản khoa học, văn bản
 hành chớnh và văn bản chớnh luận. 
5.Dựng từ sỏo rỗng.
a.Bài tập: Đọc cõu thơ, ta thấy hiện lờn trước mắt một cảnh đồng quờ trong ngày nắng gắt và hỡnh ảnh người nụng dõn đang điều khiển con trõu kộo cày. Hỡnh ảnh ấy lồng lộng, cao lớn, làm cho cõu thơ cũng sống dậy và chuyển động theo.
b.Cỏch khắc phục:
-Trỏnh bắt chước người khỏc một cỏch vụ ý thức.
-Nắm nghĩa của từ và hoàn cảnh giao tiếp.
6.Lạm dụng từ địa phương, từ HỏnViệt:
a.Bài tập: - Bầy choa cú chộ mụ mồ.
 - Ngoài sõn nhi đồng đang nụ đựa.
b.Cỏch khắc phục:
-Trỏnh lạm dụng từ địa phương, từ Hỏn Việt.
-Sử dụng cho phự hợp.
IV. Củng cố:
 GV khái quát nội dung bài
V.HDVN:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
- Soát lại bài viết của bản thân trong những bài viết trước đây, tự tìm ra lỗi( nếu có) và tìm cách khắc phục
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày dạy: /8/2012 
TIẾT 2 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NểI VÀ VIẾT TIẾNG
 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
 (LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T2)
A.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:
- Nhận ra được các lỗi gặp từ và lẫn lộn những từ gần vần
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ
- Biết cỏc lỗi thường gặp về dựng từ, vận dụng để trỏnh những lỗi đú trong khi núi và viết.
 - Học sinh xỏc định rừ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ. 
 - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trỳc cõu, từ đú cú cỏch lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn.
 - Học sinh cú ý thức trỏnh mắc lỗi khi dựng từ, cõu.
 - Thụng qua cỏc bài tập, nõng cao kỹ năng sử dụng từ, cõu.
 B.Chuẩn bị:	
 1.Sỏch giỏo khoa: Bài: - Chữa lỗi dựng từ (SGK 6)	
	 - Chữa lỗi về quan hệ từ (SGK 7)
 - Trau dồi vốn từ (SGK 9)
 2.Cỏc tài liệu khỏc: - Cõu chuyện vui về ngụn ngữ
 - Văn bản đọc thờm
 - Cỏc dạng bài tập 
C.Tiến trình lên lớp 
I.Tổ chức lớp:
 9A: / 9B: /
II. Kiểm tra: Bài tập:? Hóy phỏt hiện lỗi trong đoạn văn sau?
Hai cõu ca dao gợi cảm ấy nú như là một lời tõm sự của người nụng dõn, nú đi sõu vào lũng người đọc, tại sao vậy ư? Thỡ chớnh là trong hai cõu thơ mang nặng tỡnh người ấy cú cả hoa và cả nhạc nữa đấy.
III. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc đoạn văn
? Gạch chân dưới các từ ngữ giống nhau trong câu dưới đây
? Việc lặp này có tác dụng gì
? Nhận xét gì về việc lặp ở văn bản b
? Em hãy chữa lại câu mắc lỗi
? Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận
Cho học sinh lần lượt đọc các ví dụ
? Chỉ ra những từ dùng không đúng
? Nguyên nhân mắc lỗi là gì
? Nguyên nhân mắc lỗi là gì
Giáo viên hướng dẫn học inh rút ra kết luận
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
Gọi 3 học sinh lên bảng
A.Cỏc lỗi thường gặp ( tiếp theo) 
I. Lỗi về dựng từ: ( tiếp theo T1)
7. Lặp từ:
a) Tre: 7 lần
giữ: 4 lần
anh hùng: 2 lần
* Nhấn mạnh ý. Tạp nhịp điều hài hoà như một bài thơ cho văn xuôi
b) Truyện dân gian: 2 lần
- Đây là 1 lỗi dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng từ nhàm chán
Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết kì ảo
KL: Khi nói đặc biệt là khi viết phải hết sức tránh lặp từ 1 cách vô ý thức. Khi lời nói trở nên nặng rễ dài dòng
8. Lẫn lộn các từ gần âm:
a) Tham quan: Thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết , học tập kinh nghiệm
Thăm quan: Không có trong từ điển 
 Nhớ không chính xác
b) Nhấp nháy: Mở ra nhắm lại liên tiếp, có ánh sáng khi toé ra, khi tắt liên tục
- Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp
Nhớ không chính xác
KL: Chỉ dùng những từ nào mà mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm
B. Bài tập:
BT 1: 
Sau khi bổ từ lặp câu sẽ như sau:
a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến
b) Sau khi nghe cô giáo kể ai cũng tích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
c) 
BT 2:
a) Thay = sinh động
b) = bàng quan
c) Thay = hủ tục
IV. củng cố: GV khắc sâu kiến thức đã học, giải đáp thắc mắc của HS
V. HDVN : 
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
- Làm các bài tập trong SBT&SGK theo hướng dẫn 
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày dạy: /8/2012 
TIẾT 3 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NểI VÀ VIẾT TIẾNG
VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
(LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T3)
A.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:
- Nhận ra được lỗi thông thường về nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa
- Biết cỏc lỗi thường gặp về dựng từ, vận dụng để trỏnh những lỗi đú trong khi núi và viết.
 - Học sinh xỏc định rừ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ. 
 - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trỳc cõu, từ đú cú cỏch lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn.
 - Học sinh cú ý thức trỏnh mắc lỗi khi dựng từ, cõu.
 - Thụng qua cỏc bài tập, nõng cao kỹ năng sử dụng từ, cõu.
 B.Chuẩn bị:	
 1.Sỏch giỏo khoa: Bài: - Chữa lỗi dựng từ (SGK 6)	
	 - Chữa lỗi về quan hệ từ (SGK 7)
 - Trau dồi vốn từ (SGK 9)
 2.Cỏc tài liệu khỏc: - Cõu chuyện vui về ngụn ngữ
 - Văn bản đọc thờm
 - Cỏc dạng bài tập 
C.Tiến trình lên lớp 
I.Tổ chức lớp:
 9A: / 9B: /
II. Kiểm tra: Bài tập:? Hóy phỏt hiện lỗi trong đoạn văn sau?
Hai cõu ca dao gợi cảm ấy nú như là một lời tõm sự của người nụng dõn, nú đi sõu vào lũng người đọc, tại sao vậy ư? Thỡ chớnh là trong hai cõu thơ mang nặng tỡnh người ấy cú cả hoa và cả nhạc nữa đấy.
III. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc từng câu SGK
Phát hiện lỗi sai
Thay bằng từ khác cho thích hợp
? Em hãy nêu nguyên nhân mắc lỗi trên.
? Làm thế nào để khắc phục được lỗi dùng từ đó.
HS đọc yêu cầu HS làm bài gọi 2 HS lên bảng.
Chọn từ điền vào chỗ trống
I/ Dùng từ không đúng nghĩa
a. Yếu điểm: Điểm quan trọng
b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn ( thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử)
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thực
Thay bằng
Nhược điểm: Điểm còn yếu kém bầu ( bằng cách bỏ phiếu...)
Chứng kiến: tận mắt trông thấy
- Nguyên nhân 
+ Không biết nghĩa
+ Hiểu sai nghĩa
+ Hiểu nghĩa không đầy đủ
- Khắc phục
+ Khi không hiểu hoặc chưa hiểu rõ nghĩa thì chưa dùng
+ Khi chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển
II/ Luyện tập
BT 1: Câu kết hợp đúng
- Bản truyền ngôn
- Tương lai xán lạn
- Bôn ba hải ngoại
BT2
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn
IV. củng cố: 
 GV hệ thống kiến thức bài giảng.
V.HDVN:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
- Rà soát lại bài viết của mình để tự khắc phục những thiếu sót (nếu có)
 - Chuẩn bị tiếp bài : “Lỗi về dấu thanh”
Ngày soạn: 18/8/2012
Ngày dạy: /8/2012
TIẾT 4: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NểI VÀ VIẾT TIẾNG 
 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
 (Lỗi về dấu thanh)
A.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:
 - Biết cỏc lỗi thường gặp về dấu thanh, vận dụng để trỏnh những lỗi đú trong khi núi và viết.
 - Học sinh xỏc định rừ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ. 
 - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trỳc cõu, từ đú cú cỏch lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn.
 - Học sinh cú ý thức trỏnh mắc lỗi khi dựng từ, cõu.
 - Thụng qua cỏc  ...  đại như vậy mà vua Quang Trung vẫn ung dung tỉnh tỏo. Hỡnh ảnh vua Quang Trung cưỡi voi đốc thỳc binh sĩ là một hỡnh ảnh tuyệt đẹp.
Cõu 5./Nhõn vật Lục Võn Tiờn:
-Là người cú lớ tưởng đạo đức cao đẹp: sẵn sàng làm việc nghĩa một cỏch vụ tư, khụng màng danh lợi.
-Lục Võn tiờn tài ba dũng cảm: một mỡnh, khụng vũ khớ, giữa đường đỏnh tan một đảng cướp hung bạo.
-Lục Võn Tiờn trọng nghĩa khinh tài: đỏnh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.
Cõu 6./ Những nột chớnh về tỏc giả Nguyễn Du và giới hiệu ngắn gọn “Truyện Kiều”:
*Tỏc giả Nguyễn Du:
a. Thời đại:
Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại cú nhiều biến động dữ dội, xó hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sõu sắc, phong trào nụng dõn khởi nghĩa nổ ra liờn tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn đó “Một phen thay đổi sơn hà”. Nhưng triều đại Tõy Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lờn thay. Những thay đổi kinh thiờn động địa ấy tỏc động mạnh tới nhận thức tỡnh cảm của Nguyễn Du để ụng hướng ngũi bỳt của mỡnh vào hiện thực, vào “Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng”.
b. Gia đỡnh:
Gia đỡnh Nguyễn Du là gia đỡnh đại quý tộc nhiều đời làm quan và cú truyền thống văn chương. Nhưng gia đỡnh ụng cũng bị sa sỳt. Nhà thơ mồ cụi cha năm 9 tuổi, mồ cụi mẹ năm 12 tuổi. Hoàn cảnh đú cũng tỏc động lớn tới cuộc đời Nguyễn Du.
c. Cuộc đời:
Nguyễn Du cú năng khiếu văn học bẩm sinh, ham học, cú hiểu biết sõu rộng và từng trải, cú vốn sống phong phỳ với nhiều năm lưu lạc, tiếp xỳc với nhiều cảnh đời, nhiều con người số phận khỏc nhau. ễng từng đi sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vựng đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hoỏ rực rỡ. Tất cả những điều đú đều cú ảnh hưởng tới sỏng tỏc của nhà thơ.
Nguyễn Du là con người cú trỏi tim giàu lũng yờu thương. Chớnh nhà thơ đó từng viết trong Truyện Kiều “Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài”. Mộng Liờn Đường Chủ Nhõn trong lời Tựa Truyện Kiều cũng đề cao tấm lũng của Nguyễn Du với con người, với cuộc đời: “Lời văn tả ra hỡnh như cú mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt thấm trờn tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn đến đứt ruột”. Nếu khụng phải cú con mắt trụng thấu cả sỏu cừi, tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời thỡ tài nào cú cỏi bỳt lực ấy.
Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:
- Sỏng tỏc nhiều tỏc phẩm chữ Hỏn và chữ Nụm.
+ 3 tập thơ chữ Hỏn gồm 243 bài.
+ Tỏc phẩm chữ Nụm cú Văn chiờu hồn, xuất sắc nhất là “Đoạn trường tõn thanh” thường gọi là “Truyện Kiều”. 
*Tỏc phẩm truyện Kiều
1. Nguồn gốc và sự sỏng tạo:
- Xuất xứ Truyện Kiều :
* Viết Truyện Kiều Nguyễn Du cú dựa theo cốt truyện Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn (Trung Quốc).
* Tuy nhiờn phần sỏng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định thành cụng của tỏc phẩm:
- Nội dung : Từ cõu truyện tỡnh ở TQ đời Minh biến thành một khỳc ca đau lũng thương người bạc mệnh (“Truyện Kiều” của Ng.Du vượt xa tỏc phẩm của Thanh Tõm Tài Nhõn ở tinh thần nhõn đạo).
- Nghệ thuật:
+ Thể loại: Chuyển thể văn xuụi thành thơ lục bỏt – thể thơ lục bỏt truyền thống của dõn tộc gồm 3254 cõu.
+ Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, miờu tả thiờn nhiờn, đặc biệt là bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh.
+ Ngụn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngụn ngữ nghệ thuật.
2. Hoàn cảnh: Sỏng tỏc vào thế kỷ XIX (1805-1809)
3. Thể loại: Truyện thơ Nụm
4. í nghĩa nhan đề:
- Tờn chữ Hỏn:Đoạn trường tõn thanh: tiếng kờu mới về nỗi đau thương đứt ruột: bộc lộ chủ đề tỏc phẩm (tiếng kờu cứu cho số phận người phụ nữ).
- Tờn chữ nụm: Truyện Kiều: Tờn nhõn vật chớnh - Thuý Kiều (do nhõn dõn đặt).
Cõu 7./Giỏ trị nhõn đạo của “Truyện Kiều”:
-Khẳng định, đề cao giỏ trị chõn chớnh của con người:
	+Vẻ đẹp ngoại hỡnh của Thỳy Võn, Thỳy Kiều. (Chị em Thỳy Kiều)
	+Ca ngợi vẻ đẹp tài năng, trớ tuệ của Thỳy Kiều. (Chị em Thỳy Kiều)
-Lờn ỏn, tố cỏo cỏc thế lực bạo tàn đó chà đạp lờn nhõn phẩm con người (Mó Giỏm Sinh mua Kiều)
-Thương cảm trước những khổ đau, bi kịch của con người . (“Mó Giỏm Sinh mua Kiều”; “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”)
-Đề cao tấm lũng nhõn hậu, thủy chung, hiếu nghĩa; ước mơ cụng lớ, chớnh nghĩa (“Kiều bỏo õn bỏo oỏn”; “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”)
Cõu 8./ Vẻ đẹp của Thỳy Võn, Thỳy Kiều: Chõn dung mang tớnh cỏch, số phận.
a./ Miờu tả vẻ đẹp của Thuý Võn.
- Cõu thơ mở đầu vừa giới thiệu Thuý Võn vừa khỏi quỏt vẻ đẹp của nhõn vật. Hai chữ “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phỏi.
- Với bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ dường như Ng.Du đó chọn những cỏi đẹp nhất trong bao nhiờu cỏi đẹp của thiờn nhiờn và vũ trụ để tả Võn: trăng, hoa, ngọc, mõy, tuyết...
- Tỏc giả đó vẽ nờn bức chõn dung Thuý Võn bằng nghệ thuật so sỏnh ẩn dụ và cú chiều hướng cụ thể đến từng chi tiết: khuụn mặt đầy đặn, phỳc hậu, tươi sỏng như mặt trăng; lụng mày sắc nột như con ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng núi trong trẻo như ngọc; mỏi túc đen úng ả hơn mõy, làn da trắng mịn màng hơn tuyết (khuụn trăng màu da).
- Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tớnh cỏch, số phận. Võn đẹp hơn những gỡ mĩ lệ nhất của thiờn nhiờn nhưng tạo sự hoà hợp ờm đềm với xung quanh: mõy thua, tuyết nhường. Thuý Võn hẳn cú một tớnh cỏch ung dung, điềm đạm, một cuộc đời bỡnh yờn khụng súng giú.
b./ vẻ đẹp và tài năng của Kiều.
-Ng.Du tả Võn trước thay vỡ tả Kiều. Đú là một dụng ý nghệ thuật. Tgiả tả Võn khiến ta được chiờm ngưỡng một dung nhan hoàn hảo của một tuyệt thế giai nhõn. Nhưng vẻ đẹp đú lại là một cỏi nền để vẻ đẹp của Kiều thờm nổi bật:“Kiều càng sắc sảo mặn mà”. Đú là thủ phỏp “vẽ mõy nẩy trăng”, “mượn khỏch để tả chủ” Nàng sắc sảo về trớ tuệ và mặn mà về tõm hồn.
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều tỏc giả vẫn dựng những hỡnh ảnh ước lệ: thu thuỷ, xuõn sơn, hoa, liễu. Đặc biệt khi hoạ bức chõn dung Kiều, tỏc giả tập trung đặc tả đụi mắt, nột mày. Hỡnh ảnh “Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn” gợi một đụi mắt đẹp trong sỏng, long lanh, linh hoạt như làn nước mựa thu, đụi lụng mày thanh tỳ như nột mựa xuõn. Đụi mắt thể hiện phần tinh anh của tõm hồn, trớ tuệ. Tả Kiều, tỏc giả khụng cụ thể như khi tả Võn mà chỉ đặc tả đụi mắt theo lối điểm nhón - vẽ hồn cho nhõn vật, gợi lờn vẻ đẹp chung của một trang giai nhõn tuyệt sắc. Vẻ đẹp ấy làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiờng thành đổ .
-Để khẳng định thờm cỏi “Sắc” tuyệt đỉnh của Kiều, Ng.Du cũn Việt húa cõu thơ của Lý Diờn Niờn (TQ): “Nhất cố khuynh nhõn thành, Tỏi cố khuynh nhõn quốc” (“một hai nghiờng nước nghiờng thành”).
à Nguyễn Du khụng miờu tả trực tiếp nhõn vật mà miờu tả sự ghen ghột, đố kị hay ngưỡng mộ, say mờ trước vẻ đẹp đú, cho thấy đõy là vẻ đẹp cú chiều sõu, cú sức quyến rũ, cuốn hỳt lạ lựng.
- Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bờn trong cao quý, cỏi tài, cỏi tỡnh đặc biệt của Kiều. Tả Thuý Võn chỉ tả nhan sắc, cũn tả Thuý Kiều, tỏc giả tả sắc một phần thỡ dành hai phần để tả tài. Kiều rất mực thụng minh và đa tài  "Thụng minh vốn sẵn tớnh trời". Tài của Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ “Pha nghề thi hoạ đủ mựi ca ngõm”.
Tỏc giả đặc tả tài đàn – là sở trường, năng khiếu, nghề riờng của nàng “Cung thương lầu bậc ngũ õm, Nghề riờng ăn đứt hồ cầm một trương”. Khụng chỉ vậy, nàng cũn giỏi sỏng tỏc nhạc. Cung đàn Bạc mện của Kiều là tiếng lũng của một trỏi tim đa sầu đa cảm “Khỳc nhà tay lựa nờn chương, Một thiờn bạc mệnh lại càng nóo nhõn”.
Tả tài, Nguyễn Du thể hiện được cả cỏi tỡnh của Kiều.
- Chõn dung Thuý Kiều là bức chõn dung mang tớnh cỏch và số phận. Vẻ đẹp khi cho tạo hoỏ phải ghen ghột, cỏc vẻ đẹp khỏc phải đố kị, tài hoa trớ tuệ thiờn bẩm "lai bậc" đủ mựi, cả cỏi tõm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều khụng thể trỏnh khỏi định mệnh nghiệt ngó, số phận ộo le, oan khổ bởi  "Chữ tài chữ mệnh khộo là ghột nhau". "Trời xanh quen thúi mà hồng đỏnh ghen". Cuộc đời Kiều hẳn là cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.
 (cảm hứng nhõn đạo của Nguyễn Du)
Cõu 9./ Những thành cụng về nghệ thuật của truyện Kiều qua cỏc đoạn trớch:
Nghệ thuật sử dụng ngụn từ hết sức điờu luyện, nõng tiếng Việt lờn một tầm cao mới. Trong truyện Kiều, ngụn ngữ dõn tộc đó đạt đến đỉnh cao rực rỡ: Ngụn ngữ khụng chỉ mang chức năng biểu đạt, biểu cảm mà cũn mang chức năng thẩm mỹ.
Nghệ thuật tả cảnh thiờn nhiờn: Đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn”:
+Tả cảnh thiờn nhiờn bằng bỳt phỏp gợi tả với những nột chấm phỏ, điểm xuyết 
+Tả cảnh sinh hoạt bằng bỳt phỏp gợi tả cụ thể, chi tiết với những từ ngữ giàu tỡnh tạo hỡnh ( từ ghộp, từ lỏy) 
Tả cảnh ngụ tỡnh: Đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”: Miờu tả nội tõm nhõn vật bằng bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh và ngụn ngữ độc thoại nội tõm
Nghệ thuật miờu tả nhõn vật:
-Khắc họa nhõn vật bằng bỳt phỏp ước lệ: Đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều”: Miờu tả chõn dung nhõn vật (Chớnh diện) bằng bỳt phỏp ước lệ -Lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để gợi tả vẻ đẹp của con người.Nghiờng về cỏch gợi để tỏc động đến người đọc thụng qua sự phỏn đoỏn, trớ tưởng tượng chứ khụng miờu tả tỉ mỉ, cụ thể.
-Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật qua miờu tả ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ, hành động: Đoạn trớch “Mó Giỏm Sinh mua Kiều”: Miờu tả chõn dung nhõn vật phản diện bằng bỳt phỏp hiện thực: Khắc họa tớnh cỏch, làm rừ bản chất nhõn vật qua việc miờu tả ngoại hỡnh, lời núi, hành động
Miờu tả đời sống nội tõm nhõn vật thụng qua ngụn ngữ đối thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh (“Kiều ở lầu Ngưng Bớch”)
Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật thụng qua ngụn ngữ đối thoại (“Kiều bỏo õn, bỏo oỏn”)
Cõu 10: Phõn tớch nghệ thuật miờu tả qua một số đoạn trớch “truyện Kiều”:
Gợi ý:
* nghệ thuật tả cảnh trong “Cảnh ngày xuõn”:
+ Trờn bức phụng nền là thảm cỏ xanh non đến tận chõn trờià Màu sắc cú sự hài hoà tới mức tuyệt diệu
+ Điểm xuyết cành hoa lờ trắng muốt.à Đảo trật tự từ Điểm trắng thành Trắng điểm.
ố- Bức tranh thiờn nhiờn mựa xuõn thật mới mẻ, trong trẻo, khoỏng đạt, tinh khụi và tràn đầy sức sống.
*tả người qua“Chị em thuý Kiều” :Xem cõu 8 ở trờn.
*tả nội tõm qua “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”?
Phõn tớch:
-Điệp ngữ “buồn trụng” được lặp lại trong 4 cặp cõu thơ (Điệp ngữ liờn hoàn). Mỗi một ngữ “buồn trụng” lại gọi về một cảnh vật và thể hiện tinh tế một nột tõm trạng ngổn ngang của Kiều:
* “Buồn trụng” cảnh biển chiều hụm , với những cỏnh buồm xa xa lại tưởng tới sự bơ vơ, phiờu bạt của mỡnh;
*“Buồn trụng” cảnh “hoa trụi man mỏc” trờn ngọn nước mà buồn đau cho số phận trụi giạt, vụ định của mỡnh; 
*“Buồn trụng” cảnh “nội cỏ rầu rầu” giữa một màu xanh đơn điệu, thảm đạm như đang mất dần đi sự sống để buồn cho hiện tại bẽ bàng, cụ độc nơi lầu Ngưng Bớch hoang vắng đến rợn ngợp. 
*Và Kiều “Buồn trụng” súng và giú biển ầm vang quanh lầu Ngưng Bớch để thấy hói hựng, ghờ sợ, ỏm ảnh những tai họa khủng khiếp bủa võy lấy nàng. 
àĐiệp khỳc của tõm trạng. 
-Heọ thoỏng tửứ laựy: thaỏp thoaựng, xa xa, man maực, raàu raàu, aàm aàm taùo neõn aõm ủieọu traàm buoàn, goựp phaàn ủaởc taỷ taõm traùng cuỷa Kieàu: Bế tắc, lo sợ kinh hoàng.
 à Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh
4.Củng cố:
 GV khỏi quỏt nội dung bài
5.HDVN:
 - Học bài theo nội dung đó học
 - ễn lại toàn bộ kiến thức đó học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon Ngu Van 9 Bam sat.doc