Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 166

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 166

Tiết 1+ 2 Ngày dạy : 17.8.2009

Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà )

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

1. Kiến thức: Thấy đ¬ược vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị

2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích và phát hiện những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.

3.Thái độ : Bồi d¬ỡng tình cảm kính yêu Bác, có ý thức tu d¬ưỡng đạo đức, học tập, rèn luyện theo phong cách cao đẹp của Ng¬ời.

II. CHUẨN BỊ :

- Thầy : Tranh nhà sàn của Bác, những mẩu chuyện về Bác.

- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

 

doc 287 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 166", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 	Ngày soạn : 15.8.2009
Tiết 1+ 2	 	Ngày dạy : 17.8.2009
Văn bản : 	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích và phát hiện những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
3.Thái độ : Bồi dỡng tình cảm kính yêu Bác, có ý thức tu dưỡng đạo đức, học tập, rèn luyện theo phong cách cao đẹp của Ngời.
II. CHUẨN BỊ : 
- Thầy : Tranh nhà sàn của Bác, những mẩu chuyện về Bác.
- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
	Giới thiệu bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà Cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá của văn hoá thế giới. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị mà bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung
GV giới thiệu: ( Mỗi người khi viết về Bác đều có một tình cảm và chọn khía cạnh khác nhau những tựu chung đều là sự kính phục Con người, Nhân cách và lối sống của BácTrong dịp kỷ niệm 100 năm nổi bật lên là tác phẩm của Lê Anh Trà với cách viết ngẫu hứng chứa chan tình cảm)
H: Hãy xác định thể loại của văn bản ? 
H: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm là gì ?
GV hướng dẫn học sinh đọc: đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm.
H: Qua bạn đọc em hãy giải thích nghĩa của một số từ sau: nhân loại, uyên thâm, hiền triết, thuần đức.
Hoạt động 2: HD tìm hiểu chi tiết
H: Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
Cách tiếp thu những tinh hoa nhân loại của Người có gì đặc biệt ?
H: Vốn hiểu biết về văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào. (thảo luận- 2p)
- Phương Đông (khu vực Châu á)
- Phương Tây( khu vực Châu Âu, Mỹ).
 H: Nhưng Người đã làm thế nào để để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy?
(VD: quét tàu, phụ bếp, rửa chén...)
H: Cách tiếp thu những tinh hoa nhân loại của Người có gì đặc biệt ?
H: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Người?
 Tiết 2
GV treo tranh nhà sàn của Bác(giới thiệu)?
H: Là một chủ tịch nước nhưng Bác lại có một lối sống vô cùng giản dị. Sự giản dị đó thể hiện như thế nào qua :
- Nơi ở, nơi làm việc.
- Trang phục của Bác.
- Việc ăn uống.
H: Theo em lối sống giản dị đạm bạc của Bác có phải là lối sống khắc khổ tự hành hạ mình không?
H: Lối sống của Bác đợc tác giả liên tưởng tới lối sống của ai?
V: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao....."
 Nguyễn Bỉnh Khiêm
H: Nhận xét của em về lối sống của Bác?
* Liên hệ giáo dục: Qua việc tìm hiểu văn bản, em học tập ở Bác điều gì?
H: H·y nªu mét vµi nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c mµ t¸c gi¶ dïng trong bµi ?
H: Nªu néi dung chÝnh cña v¨n b¶n .
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Lê Anh Trà là một nhà giáo, một nhà phê bình văn học.
2. Tác phẩm.
a. Xuất xứ
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Người. “Phong cách Hồ Chí Minh” là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà.
b. Kiểu loại: Văn bản nhật dụng.
c. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận .
3. Đọc 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn học nhân loại của Hồ Chí Minh:
- Hoàn cảnh: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên của Người.
- Vốn hiểu biết :
+ Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng Đông đến phơng Tây.
+ Hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc Châu Á, Ch©u ¢u, Ch©u Phi, Ch©u Mü.
- §Ó cã vèn tri thøc Êy B¸c Hå ®· :
+ Nãi vµ viÕt th¹o nhiÒu thø tiÕng níc ngoµi nh: Ph¸p, Anh, Hoa, Nga,...
+ Lµm nhiÒu nghÒ kh¸c nhau, häc hái t×m hiÓu ®Õn møc s©u s¾c -> ®Ó th©m nhËp vµo ®êi sèng lao ®éng cña nh©n d©n c¶ níc.
- TiÕp thu mét c¸ch cã chän läc tinh hoa v¨n ho¸ níc ngoµi:
+ Kh«ng ¶nh hëng 1 c¸ch thô ®éng.
+ TiÕp thu c¸i hay c¸i ®Ñp.
+ Phª ph¸n h¹n chÕ tiªu cùc.
=> TiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i dùa trªn v¨n ho¸ d©n téc
2 Lèi sèng rÊt b×nh dÞ mµ thanh cao cña B¸c:
* Lèi sèng gi¶n dÞ ®¹m b¹c:
- N¬i ë, n¬i lµm viÖc:
+ ChiÕc nhµ sµn nhá b»ng gç bªn c¹nh chiÕc ao nh c¶nh lµng quª.
+ Trong nhµ sµn cã vµi phßng tiÕp kh¸ch, n¬i häp bé chÝnh trÞ...
- Trang phôc: Bé quÇn ¸o bµ ba n©u,chiÕc ¸o trÊn thñ, ®«i dÐp cao su.
- ¨n uèng: c¸ kho, rau luéc, da ghÐm cµ muèi, ch¸o hoa...
* B×nh dÞ mµ thanh cao :
- §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ.
- Còng kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸ m×nh.
-> C¸ch sèng cña B¸c gîi cho ta nhí ®Õn c¸ch sèng cña c¸c cô hiÒn triÕt trong lÞch sö : cuéc sèng g¾n víi thó quª ®¹m b¹c mµ thanh cao.
=> Lèi sèng cã v¨n ho¸: gi¶n dÞ, thanh cao.
3. NghÖ thuËt:
- KÕt hîp gi÷a kÓ vµ b×nh luËn.
- D©n chøng trong bµi 
- §an xen th¬.
- Dïng tõ H¸n - ViÖt ->gîi sù gÇn gòi gi÷a B¸c víi c¸c bËc hiÒn triÕt.
- §èi lËp: VÜ nh©n >< gi¶n dÞ, gÇn gòi. 
* Ghi nhí: SGK
4.Củng cố : hệ thống kiến thức cơ bản.
- Qua phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá phơng Tây lại giữ đợc vẻ đẹp dân tộc Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai đoạn hiện nay? ( cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, nhng cũng cần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.)
- Việc chúng ta chạy theo mốt áo quần trong khi đó gia đình còn nghèo thì cách ăn mặc nh thế có phải là ăn mặc có văn hoá không?
5.Dặn dò : Về nhà học bài và su tầm những câu chuyện kể về Bác.
 Chuẩn bị bài tiếp theo:" Các phơng châm hội thoại"
 *Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Tuần: 1	 	 Ngày soạn: 18.8.2009 
Tiết: 3 	 Ngày dạy: 21.8.2009
Tiếng việt:	CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất trong giao tiếp
2. Kỹ năng : sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng, đủ, phù hợp.
3.Thái độ: chân thực, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp đời sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ : 
	- Thầy : Nghiên cứu SGK- SGV, bảng phụ
	- Trò : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP : Qui nạp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu phơng châm về lượng
- Bảng phụ- Hs đọc đoạn văn SGK
H: ở VD1 mục đích chính của bạn Ba hỏi bạn An về vấn đề gì?
 - Cậu học bơi ở đâu( địa điểm học bơi)
H: Theo em câu trả lời của ban Ba đã đáp ứng được câu hỏi của bạn An cha?
H: Cần trả lời câu hỏi như thế nào ?
H: Từ đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
GV hướng dẫn Hs kể lại chuyện “Lợn cới, áo mới”
H: Vì sao truyện lại gây cười?
H: Lẽ ra anh " Lợn cưới" chỉ cần hỏi như thế nào là đủ, còn anh " áo mới" thì trả lời như thế nào cho vừa đủ nội dung?
H: Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
H: Như vËy trong khi giao tiÕp ta cã thÓ nãi thõa hoÆc nãi thiÕu néi dung cÇn nãi cã ®îc kh«ng?
VD: H«m nay em ¨n c¬m víi c¸i g×?
(1) em ¨n c¬m víi chÐn
(2) em ¨n c¬m víi thÞt.
Trong 2 c¸ch trªn c¸ch tr¶ lêi nµo ®óng ph¬ng ch©m vÒ lîng (2).
Ho¹t ®éng 2: Ph­¬ng ch©m vÒ chÊt
GV gäi Hs ®äc vÝ dô SGK 
H: Cho biÕt truyÖn c­êi trªn nh»m phª ph¸n ®iÒu g×?
H: Như vËy trong khi giao tiÕp cã ®iÒu g× cÇn tr¸nh.
Ho¹t ®éng 3: HDHS lµm bµi tËp
GV gi¶i nghÜa tõ "gia sóc" - vËt nu«i ë nhµ 
H: Trong vÝ dô(a) cã côm tõ nµo kh«ng cÇn thiÕt sö dông?
H: TÊt c¶ loµi chim ®Òu cã ®Æc ®iÓm gièng nhau nµo (cã 2 c¸ch )
H: VËy trong vi dô(b) tõ ng÷ nµo thõa ra?
H: Chän tõ ng÷ ®iÒn vµo chç trèng cho thÝch hîp
GV gi¶i nghÜa: nãi tr¹ng, nãi kh«ng ®óng sù thËt pha giäng hµi.
H: C¸ch nãi trªn liªn quan tíi ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo mµ c¸c em ®· häc.
H: §äc truyÖn c­êi "cã nu«i ®­îc kh«ng” vµ cho biÕt ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo ®· kh«ng ®­îc tu©n thñ
GV h­íng dÉn HS vÒ nhµ lµm
I. Ph­¬ng ch©m vÒ l­îng:
1. XÐt vÝ dô:
*VÝ dô 1
- C©u tr¶ lêi cña b¹n Ba kh«ng ®¸p øng ®­îc c©u hái cña b¹n An
- Ph¶i ®Çy ®ñ néi dung
-> Kh«ng nªn nãi Ýt h¬n nh÷ng g× mµ giao tiÕp ®ßi hái
*VÝ dô 2: Lîn c­íi,¸o míi.
- V× c¸c nh©n vËt nãi nhiÒu h¬n nh÷ng g× cÇn nãi
- C©u hái: B¸c cã thÊy con lîn cña t«i ch¹y qua ®©y kh«ng?
- Tr¶ lêi: T«i ch¼ng thÊy con lîn nµo ch¹y qua ®©y c¶.
-> Kh«ng nªn nãi nhiÒu h¬n nh÷ng g× cÇn nãi
2. Ghi nhí : SGK
II. Ph­¬ng ch©m vÒ chÊt:
* XÐt vÝ dô: Qu¶ bÝ khæng lå
- Phª ph¸n tÝnh nãi kho¸c (Kh«ng cã thùc).
-> Trong giao tiÕp ®õng nãi nh÷ng ®iÒu mµ m×nh tin lµ kh«ng ®óng sù thËt.
III. LuyÖn tËp:
Bµi 1:
a.
 -Thõa côm tõ “nu«i ë nhµ" v× tõ “gia sóc” ®· hµm chøa nghÜa lµ thó nu«i trong nhµ
- Thõa "cã hai c¸nh" v× tÊt c¶ c¸c loµi chim ®Òu cã hai c¸nh
Bµi tËp 2:
a. Nãi cã s¸ch, m¸ch cã chøng.
b. Nãi dèi.
c. Nãi mß.
d. nãi nh¨ng nãi cuéi.
e. Nãi tr¹ng
-> Ph¬ng ch©m vÒ chÊt.
Bµi tËp 3:
Víi c©u hái "råi cã nu«i ®îc kh«ng”, ngêi nãi ®· kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m vÒ lîng
Bµi tËp 4,5: (VÒ nhµ lµm)
4.Củng cố :- GV hệ thống kiến thức cơ bản 
 - Điều gì cần tránh khi giao tiếp?
5.Dặn dò : Về nhà học bài và hoàn thành bài tập
 Chuẩn bị bài tiếp theo"Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh"
*Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 1 	 Ngày soạn:18.8.2009
Tiết: 4 	 	 Ngày dạy : 20.8.2009 
Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh .
3. Thái độ: Giáo dục HS thấy đợc tầm quan trọng của một số biện pháp nghệ  ... huyết.
 1. Mục đích và tác dụng của hơp đồng.
 2. Văn bản có tính chất pháp lý.
 3. Các mục .
 4. yêu cầu.
II.Luyện tập.
 1. Chọn cách diễn đạt.
 a. c1; b. c2; c. c2; d. c2.
 2. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp.
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
 Hợp đồng thuê xe
Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe.
Hôm nay, ngày...tháng...năm...tại ...
Chúng tôi gồm:
Người có xe cho thuê:Nguyễn Văn A
Đ/c:...
Người thuê xe: Nguyễn Văn B
Đ/c:...
Đối tượng thuê: Xe mi ni Nhật...
Thời gian thuê: 3 ngày
Giá cả: 10.000 đ/1 ngày, đêm.
Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1:...
Điều 2:...
Điều 3:...
Điều 4:...
Hợp đồng này được lập thành hai bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
 Đại diện bên A Đại diện bên B 
Chữ kí, ghi rõ họ tên Chữ kí, ghi rõ họ tên
3. Soạn thảo hợp đồng cho thuê lao động.
4.Củng cố: HS nhắc lại bố cục của một văn bản hợp đồng
5.Dặn dò: Hoàn thành bài tập 2,3,4 trong SGK.
 Soạn “ Tổng kết văn học nước ngoài”
Tuần :34+35 Ngày soạn: 27.4.2009 
Tiết: 170+ 171 Ngày dạy:29.4.2009
BẮC SƠN
I.Mục tiêu
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch bắc Sơn : xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lý của nhân vật Thơm , khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng , ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.
- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng : tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động , thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loaị
II.Chuẩn bị.
 - GV: Soạn, tham khảo tài liệu.
 - Trò; Đọc , trả lời câu hỏi SGK.
 III. Phương pháp: Đàm thoại , gợi mở, nêu vấn đề, phân tích...
IV.Tiến trình lên lớp.
ổn định
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đọc chú thích *SGK 
H:Nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?
 HS n/x- GV bổ sung thêm
H:Em hiểu gì về thể loại kịch và phương thức thể hiện thể loại?( TP kịch mang đậm tính chất anh hùnh và không khí lịch sử)
GV hướng dẫn đọc, HS đọc phân vai.
H:Thuật lại diễn biến , sự việc hành động trong lớp kịch?.
HS giải thích một số từ khó
H:Các lớp kịch gồm những nhân vật nào?
Nhân vật chính là nhân vật nào?
H: Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ mà tác giả xây dựng trong lớp kịch?
 ( Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm(Ngọc))
 Tiết 2
H:Tình huống ấy có t/d gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
( Buộc n/v Thơm phải có chuyển biến thái độ , dứt khoát đứng về phái Cm)
H:Hoàn cảnh của Thơm như thế nào?
H:Phân tích tâm trạng hành động của n/v Thơm?
H:Đọc chi tiết thể hiện lời tự trách của n/v, sự nghi ngờ của Thơm với chồng?
H:NV Thơm đã có biến chuyển gì trong lớp kịch này?(Dứt khoát đứng về phía cách mạng)
H:Qua n/v Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?(Cuộc đ/tr c/m ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, c/m cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm...)
H:Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm?
H:Bản chất của nhân vật Ngọc được bộc lộ như thế nào qua ngôn ngữ, thái độ, hành động? Tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì?
H:Cảm nhận của em về nhân vật này?
H:Những nét phẩm chất nổi rõ trong 2 nhân vật này là gì?
H:Cảm nhận của em về 2 nhân vật này?
H:Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của tác giả?
H:Nêu nét chính về nội dung, nghệ thuật của lớp kịch?
I.Tìm hiểu chung.
 1.Tác giả, tác phẩm
 a.Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê ở Hà Nội. 
Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền VHCM sau CMT8
 b.Tác phẩm
 - Kịch: Thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu
 - Phương thức biểu đạt: Ngôn ngữ trực tiếp,cử chỉ, hành động,
 - Thể loại: Kich hát, kịch nói,kịch thơ
 2.Đọc, kể và giải thích từ khó.
 a. Đọc 
 b.Kể
 c.Giải thích từ khó
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản. 
1.Nhân vật Thơm
 - Hoàn cảnh: Cha, em bị hi sinh; Mẹ bỏ đi; chỉ con lại Ngọc (chồng)là người thân duy nhất; được sống an nhàn, sung sướng,được chồng chiều chuộng.
 - Tâm trạng: Luôn day dứt ân hận về cha mẹ.
-Thái độ với chồng: Luôn nghi ngờ chồng làm Việt gian, tìm cách dò xét...
Hành động: Che dấu Thái , Cửu trong buồng mình.
->Là người có bản chất trung thực , lòng tự trọng, nhận thức về c/m nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía c/m.
 2.Nhân vật Ngọc.
Ham muốn địa vị quyền lực , tiền tài-> Làm tay sai cho Việt gian.
Tên việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh , đáng ghét.
 3.Nhân vật Thái,Cửu
- Thái: Bình tĩnh, sáng suốt.
- Cửu: Hăng hái, nóng tính.
Những chiến sĩ CM kiên cường, trung thành với Tổ quốc.
III.Tổng kết.(SGK)
4.Củng cố: HS kể lại lớp kịch
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Tổng kết Tập làm văn”
Bài 32 : Tổng kết tập làm văn
I.Mục tiêu.
 - Ôn lại các kiểu văn bản đã học ở chuơng trìnhTHCS , phân iệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiếtphải phối hợp chúng trong thực tế làm bài.
 - Phân biệt kiểu văn bản với thể loại văn học.
 - Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng kiểu văn bản , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng.
II.Chuẩn bị.
GV: Soạn , bảng phụ.
Trò: Đọc , trả lời câu hỏi, bảng phụ.
 III. Phương pháp: Đàm thoại , gợi mở, nêu vấn đề...
IV.Tiến trính lên lớp.
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn ở nhà của HS
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
H:Em đã được học mấy kiểu văn bản , gọi tên mỗi văn bản? 6 VB SGK.
H:Phương thức biểu đạt của mỗi loại văn bản? SGK
 GV treo bảng phụ cho học sinh quan sát
 TLN vào bảng phụ-> gắn bảng
H:Tự sự khác m/t như thế nào?(Nhóm 1)
H:Thuyết minh khác tự sự miêu tả như thế nào? (Nhóm 2)
H:VB biểu cảm khác t/m ntn ?(
H:VB nghị luận khác vb điều hành ở những điểm nào?(Nhóm 3)
H:Hãy nêu phương thức biểu đạt cơ bản mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên? 
H:Các kiểu Vb trên có thgể thay thế cho nhau được không? Vì sao?VD?
 HS TLN.? Sự khác hau giữa VBTS và TLTS?
 Gv chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu hỏi ( 5,6,7,)
H:Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự?( Phong phú)
VD : Phát biểu cảm nghĩ về loại hoa em yêu.
 ? Sự khác nhau giữa kiểu văn bản biểu cảm và thể lọai trữ tình?
 HS TLN.
H:Phần văn và tập là văn có mối quan hệ với nhau như thế nào?VD?
 GV lấy VD đọc văn bản tự sự miêu tả giúp ta làm văn tốt hơn .
H:Hệ thống đặc điểm của 3 loại Vb học trong chương trình lớp 9?
 HS TLN
 (STK-Trang 168)
A. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.
 I. Phân biệt sự khác nhau
 - Tự sự : Trình bày sự việc.
 - Miêu tả: Đối tượng là con người , vật, hiện tượng, tái hiện đặc điểm của chúng.
 - Thuyết minh: Làm rõ bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan của đối tượng được thuyết minh.
 - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
 - Điều hành: Hành chính.
 - Biểu cảm: Cảm xúc.
II. Mối quan hệ giữa các kiểu văn bản và thể loại văn học
VB tự sự và thể loại văn học tự sự.
* Giống: Kể sự việc.
 * Khác:
 -VBTS: Xét hình thức phương thức.
TLTS: Đa dạng; truyện ngắn , tiểu thuyết, kịch.
Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:
Cốt truyện-n/v-sự việc-kết cấu.
 2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình.
 - Giống: chứa đựng cảm xúc.-> tình cảm chủ đạo.
- Khác: 
+ Biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về đối tượng( văn xuôi)
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú bằng những hình ảnh nghệ thuật( thơ)
B .Phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS.
C. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9 
- Vb thuyết minh.
- Vb tự sự.
- Vb miêu tả.
4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài học.Hoàn thành bảng thống kê.
5.Dặn dò: Soạn” Tôi và chúng ta”
Tuần: 35 Ngày soạn: 4.5.2009
Tiết:176 Ngày dạy: 6.5.2009
TÔI VÀ CHÚNG TA (Trích cảnh ba) Lưu Quang Vũ
I.Mục tiêu
-HS nắm được tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch 
-Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch , cách sáng tạo tình huống , phát triển mâu thuẫn , diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
-Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS.
II.Chuẩn bị.
GV: Soạn , tham khảo tài liệu.
Trò: Đọc , trả lời câu hỏi SGk.
III.Phương pháp:Phân tích, nêu vấn đề, đàm thoại....
IV.Các bước lên lớp:
ổn định.
Kiểm tra bài soạn.
Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HS đọc chú thích *
H:Nêu sơ lược tiểu sử tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
(Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời->xã hội đang đổi mới mạnh mẽ)
 Gv hướng dẫn cách đọc-> HS đọc phân vai.
 Gv hướng dẫn hS tìm hiểu chú thích SGK.
 GV giới thiệu về khung cảnh trước đó của xí nghiệp Thắng lợi để HS hiểu tình huống kịch ở cảnh 3
H: Trong kịch có hai tuyến n/v, hãy chỉ ra những tuyến n/v đó? Mỗi tuyến đại diện cho tư tưởng nào? 
H:Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa hai tuyến trong mối qhệ công việc điều hành t/c sx và quản lí trong xí nghiệp?
H:Sự xung đột đó là biểu hiện mối quan hệ giữa những tư tưởng ntn?
H:Từ đó rút ra bài học gì khi mở rộng quy mô sx?
I.Tìm hiểu chung.
 1.Tác giả, tác phẩm
 a.Tác giả.
Lưu Quang Vũ là nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội.
 b.Tác phẩm: gồm 9 cảnh
Trích “ Tuyển tập kịch”
Cảnh 3.
2.Đọc , tìm hiểu chú thích.
Đọc.
Chú thích.
 3.Đại ý: Đoạn trích cho thấy cuộc đối thoại gay gắt giữa hai tuyến n/v diễn ra trong phong làm việc của giám đốc Hoàng Việt.
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản:
-Tình trạng ngưng trệ sx ở xí nghiệp -> có cách giải quyết .
->Giám đốc Hoàng Việt qyết định công bố KHSX mở rộng và phương án làm ăn mới
->Tuyên chiến với cơ chế quản lí phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu.
-Xung đột cơ bản giữa hai tuyến:
Hoàng Việt(giám đốc), Sơn (kĩ sư)
Phòng tổ chức lao động, tài vụ, quản đốc phân xưởng,phó giám đốc nguyên tắc
->Tư tưởng tiên tiến, dám nghĩ dám làm.
->Bảo thủ, máy móc.
=>Mở rộng quy mô sx phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ.
2.Những nhân vật tiêu biểu.
 a.Giám đốc Hoàng Việt.
	4.Củng cố: HS kể lại nội dung vở kịch.
	5.Dặn dò: Học bài, soạn bài tiếp theo.
.
Tuần 34 Bài 33 Ngày soạn: 24/04/2007
Tiết166 Tôi và chúng ta (TT) Ngày dạy: 02/05/2007
 (Trích cảnh ba) Lưu Quang Vũ
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Hiểu được phần nào tính cách của các n/v tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đ/tr gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
-Hiểu thêm đặc điểm về thể loại kịch: cách tạo tình huốn, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị.
 -GV: Soạn , tham khảo tài liệu.
 -Trò: Đọc , trả lời câu hỏi SGk.
III.Phương pháp:Phân tích, nêu vấn đề, đàm thoại....
IV.Các bước lên lớp:
 1.ổn định.
2.Kiểm tra bài soạn.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
2.Những nhân vật tiêu biểu.
 a.Giám đốc Hoàng Việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 9 - 09.doc