Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 55

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 55

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Trích)

 - Lê Anh Trà -

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm.

3. Thái độ

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện

 theo gương Bác.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.

- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.

 

doc 152 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án mẫu 
 Ngày giảng: 9A:
 9B:
 Tuần 1 - Bài 1
Tiết 1 - Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
 (Trích)
 - Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm.	
3. Thái độ
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện
 theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:	
- Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
C. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: ( 3 phút )
	1-Tổ chức: hát, sĩ số ( 9A: 9B: )
 2. Kiểm tra: bài cũ 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong 
cách sống và làm việc của Bác.
* Hoạt động 2: ( 35 phút )
 Phương pháp
 Nội dung
- Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình
 tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc).
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
 *GV trình bàyvề tác giả
? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy 
giải thích ngắn gọn các từ khó?
? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này?
? Văn bản được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
? Trong đoạn văn này tác giả đã khái 
quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như
thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?).
? Nhận xét gì về cách viết của tác giả?
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
bình luận ở đây?
? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những 
con đường nào?
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá
 Hồ Chí Minh là gì?
? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả
trong đoạn này? tác dụng?
* Hoạt động 3: ( 5 phút )
I. Giới thiệu chung:
1- Tác giả
2- Tác phẩm
*Chú thích
- Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không
dự định trước.
- Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ,
bày vẽ.
* Kiểu văn bản: Nhật dụng.
* Bố cục chia làm 3 phần:
+Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”
Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách
sống và làm việc của Bác Hồ.
+Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng
định ý nghĩa của phong cách văn hoá 
HCM.
II- Phân tích văn bản:
1- Con đường hình thành phong cách văn
hoá Hồ Chí Minh:
- Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể 
nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều
 về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn 
hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh.
à So sánh một cách bao quát đan xen
giữa kể và bình luận.
à Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác
 rất sâu rộng.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,
Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp súc
 với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại
quốc:
à Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn
 ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng
để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân
 tộc trên thê giới.
+ Học trong công việc, trong lao động ở
mọi lúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề khác
nhau”).
+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật
đến một mức khá uyên thâm”àHọc hỏi
tìm hiểu đến mức sâu sắc.
+ “Chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn
hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay”àTiếp
thu có chọn lọc.
+ “Phê phán những tiêu cực của CNTB”
à “Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã
nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc 
để trở thành một nhân cách rất Việt Nam
 rất hiện đại”.
à Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp
thu một cách có chọn lọc những tinh hoa
văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng văn
hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng
quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống
và hiện đại, giữa phương Đông và phương
Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếàNghệ
thuật đối lập
=>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài
hoà 
Bài tập : Nêu những biểu hiện của sự kết
hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ
tịch Hồ Chí Minh?
* Hoạt động 4 ( 2 phút )
4. Củng cố: Hệ thống bài học
5: Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
 ***************************************
	Giáo án mẫu	
 Ngày giảng: 9A:	
 9B:
Tíết 2 - Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
 (Tiếp)
 - Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức 
- thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa 
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng: 
- Có kĩ năng phân tích và thực hành 
3. Thái độ:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: ( 7 phút )
	1-Tổ chức: 
	2-Kiểm tra bài cũ:
	- ? Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào?
	 Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	(Tiếp tục tìm hiểu văn bản).
* Hoạt động 2: ( 25 phút )
 Phương pháp
 Nội dung
- Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3.
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
? Phong cách sống của Bác được tác giả
đề cập tới ở những phương tiện nào? 
Cụ thể ra sao?
(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị
của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các
văn bản thơ khác).
? Học sinh liên hệ với những bài viết đã
sưu tầm được.
? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, 
cách viết của tác giả?
? Phân tích hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật trên?
? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng
ta cần nhìn nhận như thế nào cho đúng?
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách 
sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các 
biện pháp nghệ thuật gì?
? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật?
? Nêu cảm nhận của bản thân khi học
xong văn bản này?
*Hoạt động 3: ( 5 phút )
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên hệ thống bài.
*Hoạt động 4: ( 8 phút )
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 
bài tập 2 (Sách bài tập).
II- Phân tích văn bản: (Tiếp)
2-Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh:
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao
của Người.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ
bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng 
tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và 
ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu”
 “Chiếc áo trấn thủ”.
 “Đôi dép lốp thô sơ”
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali
con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá
kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”.
à Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết 
hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên,
nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết 
sức giản dị).
=>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác
cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước
đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) –
Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
+ “Không phải là một cách tự thần thánh
hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc
khổ của những con người tự vui trong cảnh
nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ
cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm
thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên).
àNghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận,
so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền
triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh 
thần, thanh đạm, thanh cao,)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối 
sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được
sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết
của dân tộc.
 III. Tổng kết
a- Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
b- Nội dung: 
- Con đường hình thành phong cách văn 
hoá Hồ Chí Minh.
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
* Ghi nhớ: (SGK8)
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị.
IV. Luyện tập:
1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại những câu chuyện
về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh
Bác không những giản dị trong lối sống mà
 Bác còn giản dị trong nói, viết.
4. Củng cố: ND bài học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài “Các phương châm hội thoại”
 ********************************** 
 Ngày giảng: 9A: 
 9B:
Tiết 3 –Tiếng việt 
Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt: 
1, Kiến thức:
- Hs nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tốt các phương châm trong giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động
* Hoạt động 1:
	1-Tổ chức: hát, sĩ số ( 9A: 9B: )
 2-Kiểm tra:	Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
* Hoạt động 2: 
 Phương pháp
 Nội dung
- GV treo bảng phụ:
- Hai học sinh đọc.
? Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời
“ở dưới nước” thì câu trả lời đó có đáp ứng
điều mà An cần biết không? Vì sao?
à Câu trả lời không làm cho An thoả mãn 
vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An muốn biết Ba học
bơi ở địa điểm nào “ở đâu?” chứ không phải
An hỏi bơi là gì?
? Ba cần trả lời như thế nào?
à Câu trả lơi, ví dụ: “Mình học bơi ở bể 
bơib của Nhà máy nước”.
?Từ đây, em rút ra được bài học gì về giao tiếp?
- Hai học sinh đọc, kể lại truyện.
? Vì sao truyện lại gây cười?
àTruyện gây cười vì cách nói của hai nhân vật.
? Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải
hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ
biết được điều cần hỏi và trả lời?
àLẽ ra chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào
chạy qua đây không?”
- Trả lời “(Nãy giờ) tôi chẳng thấy có con lợn
nào chạy qua đây cả!”
Như vậy, các nhân vật ở đây nói nhiều hơn
những gì cần nói.
? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta
cần phải tuân thủ yêu cầu gì?
? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ
phương châm về lượng trong giao tiếp. cho 
thế nào là pc về lượng.
- Một học sinh đọc ghi nhớ. GV chuẩn xác.
- Hai học sinh đọc.
? Truyên cười này phê phán điều gì?
àPhê phán tính nói khoác.
? Qua truyện cười trên, hãy cho biết cần tránh
điều gì trong giao tiếp?
? Nếu không biết chắc ngày mai lớp lao động
thì em có thông báo điều đó v ... a, bay bổng, lạc quan
- Cỏch gieo vần linh hoạt (vần liền liền xen lẫn vần cỏch)
- Liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ
2 Nội dung: 
-Sự hài hoà giữa thiờn nhiờn và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống
*Ghi nhớ: Sgk/142
IV. Luyện tập:
-Đọc diễn cảm bài thơ
-Viết một đoạn văn phõn tớch khổ thơ cuối
4. Củng cố:
- Hệ thống bài
5. dặn dũ:
- Học thuộc lũng bài thơ
- Soạn bài "Bếp lửa"
*********************************
 Ngày giảng:9A:
 9B: 
Tiết 53 – Tiếng việt 
Tổng kết về từ vựng
(Từ tượng thanh, Tượng hình,Một số phép tu từ, Từ vựng)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng hỡnh, từ tượng thanh, một số phộp tu từ từ vựng: so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoỏn dụ, núi quỏ, núi giản, núi trỏnh, điệp ngữ, chơi chữ)
2.Kĩ năng:
- Tổng hợp và khỏi quỏt hoỏ kiến tức đó học 
3.Thỏi độ: 
- cú ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà cho giờ học
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: 
- Học sinh: chuẩn bị bài 
C. Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1:
 1.Tổ chức: sĩ số (9A: 9B: )
 2.Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
 3.Bài mới: 
* Hoạt động 2:
Phương phỏp
Nội dung
? Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hỡnh 
- Hs trả lời miệng 
? Kể tờn cỏc phộp tu từ từ vựng đó học
? Thế nào là phộp tu từ so sỏnh
 ? Ẩn dụ là gỡ?
? Nhõn hoỏ là gỡ?
? Thế nào là hoỏn dụ
? Núi quỏ là gỡ
? Thế nào là núi giản, núi trỏnh
? Điệp ngữ là gỡ
? Thế nào là chơi chữ
H/s làm Bt theo nhúm
Đại diện trỡnh bày 
 - Trong nhúm nx 
- Gv phỏt phiếu học tập
- Hs hoạt động nhúm
- đại diện trỡnh bày
Hướng dẫn H/s làm bài tập.
I.Từ tượng thanh và từ tượng hỡnh:
1.Khỏi niệm:
a.Từ tượng thanh: Mụ phỏng õm thanh của thiờn nhiờn của con người
b.Từ tượng hỡnh: Gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sinh vật
2.Bài tập:
a,Tỡm tờn những loài vật là từ tượng thanh:
VD: Tu hỳ, tắc kố, quốc...
b,Tỡm cỏc từ tượng hỡnh, phõn tớch giỏ trị sử dụng
- Cỏc từ: lốm đốm, lờ thờ, loỏng thoỏng, lồ lộ
à miờu tả đỏm mõy 1 cỏch cụ thể, sống động
II.Một số phộp tu từ, từ vựng:
1.Khỏi niệm:
a. So sỏnh: đối chiếu sự việc này, sự vật này, sự vật khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt
b. Ẩn dụ: Là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật ,hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt
c. Nhõn hoỏ: Gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn trước dựng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cõy cối trở nờn gần gũi với con người
d.Hoỏn dụ: Gọi tờn sự vật, hiện tượng khỏi niệm bằng tờn của một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm
e. Núi quỏ: là biện pháp tu từ phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để gõy ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm
g. Núi giảm, núi trỏnh: Là biện pháp tu từ dựng cỏch diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc đau buồn, ghờ sợ nặng nề, trỏnh thụ tục, thiếu lịch sự
h. Điệp ngữ: Là biện phỏp lặp lại từ ngữ (hoặc một cõu) để làm nổi bật ý gõy cảm xỳc mạnh. Cỏch lặp lại gọi là phộp điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ
i. Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về õm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước...làm cõu văn hấp dẫn thỳ vị hơn
2.Bài tập: 
*Phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo của những cõu thơ sau:
a,hoa, cỏnh à Thỳy Kiều và cuộc đời của nàng
cõy, lỏ à gia đỡnh của Thuý Kiều (Kiều bỏn mỡnh để cứu gia đỡnh)
=> Phộp ẩn dụ tu từ
b. So sỏnh: tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng giú thoảng, tiếng trời đổ mưa
c. Phộp núi quỏ: Sắc đẹp và tài năng của Thuý Kiều
d. Phộp núi quỏ: Gỏc quan Âm nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chộp kinh rất gần với phũng đọc của Thỳc Sinh. Tuy cựng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau từng gang tấc nhưng giờ đõy 2 người đó cỏch trở gấp mười quan san -> tả sự xa cỏch giữa thõn phận cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thỳc Sinh
e. Phộp chơi chữ: Tài - Tai
à Thõn phận người phụ nữ trong xó hội cũ
3.Phõn tớch nột NT đặc sắc của những đoạn thơ sau:
a. Phộp điệp ngữ + từ đa nghĩa => thể hiện tỡnh cảm của mỡnh: mạnh mẽ và kớn đỏo
b. Núi quỏ: Sự lớn mạnh của nghĩa quõn Lam Sơn
c. Phộp so sỏnh: miờu tả sắc nột và sinh động õm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đờm trăng
d. Nhõn hoỏ: thiờn nhiờn trong bài (ỏnh trăng): cú hồn gắn bú với con người
e. Phộp ẩn dụ: Em bộ - mặt trời 2
à gắn bú của đứa con với người mẹ, đú là nguồn sống, nguồn nuụi sống niềm tin của mẹ với ngày mai.
Bài tập bổ sung:
Bài tập 1: Phõn tớch giỏ trị biểu cảm trong những cõu thơ:
Đoạn trường thay lỳc phõn kỡ,
Vú cõu khấp khểnh, bỏnh xe gập ghềnh
-> 2 từ gợi hỡnh gợi lờn sự khụng bằng phẳng của con đường, cõu thơ chia làm 2 vế, mỗi vế cú một từ tượng hỡnh gợi lờn những chụng gai trắc trở trờn đường đi, dự bỏo một tương lai khụng tốt lành và cũng là nhịp thổn thức của lũng người trong hoàn cảnh ộo le (Thuý Kiều cựng Thỳc Sinh rời khỏi nhà sau khi làm lễ cưới hỏi)
Bài tập 2: Viết một đoạn văn với nội dung tự chọn cú sử dụng một số phộp tu từ từ vựng đó học.
*Hoạt động 3:
4. Củng cố: 
- Hệ thống bài
5.dặn dũ:-
- ễn lại nội dung bài
- Sưu tầm và tự làm một bài thơ tỏm chữ
******************************
 Ngày Giảng: 9A:
 9B:
Tiết 54- Tập Làm Văn 
Tập làm thơ tám chữ
A. Mục tiờu:
1.Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong phỳ của thể thơ tỏm chữ
2.Kĩ năng:
- Qua hoạt động làm thơ tỏm chữ mà phỏt huy tinh thần sang tạo, sự hứng thỳ học tập, rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca.
3. Thỏi độ: 
- Yờu thớch thểthơ tỏm chữ 
- Cú sự tỡm tũi khỏm phỏ cỏi hay, thỳ vị của thể thơ này
B. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm những bài thơ tỏm chữ
- HS: chuẩn bị theo hướng dẫn
C. Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1
 1.Tổ chức: Sĩ số (9a 9b )
 2.Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của H/s
 3.Bài mới :
*Hoạt động 2: 
Phương phỏp
nội dung
- 1 HS đọc đoạn thơ a
- 1 HS đọc đoạn thơ b
- 1 HS đọc đoạn thơ c
? Nhận xột số chữ trong mỗi dũng ở cỏc đoạn thơ trờn?
? Tỡm những chữ cú chức năng gieo vần?
? Nhận xột về cỏch gieo vần?
? Cỏch ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
? Cỏch gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ này?
? Qua cỏc đoạn thơ vừa được tỡm hiểu trờn đõy, hóy rỳt ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
 - H/s làm bài tập
- GV hướng dẫn H/s cỏc bước thực hiện
- Trỡnh bày bài thơ, đoạn thơ tự làm
I. Nhận diện thể thơ tỏm chữ:
- Số chữ trong mỗi dũng thơ: 8
- Những chữ cú chức năng gieo vần
a,Đoạn thơ a
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
- Cỏch ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
b, Đoạn thơ b
về - nghe, học - nhọc, bà - xa
-> Gieo vần chõn liờn tiếp theo từng cặp
- Cỏch ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 4 / 2 / 2
3. 4 / 4
4. 3 / 3 / 2
c,Đoạn c
- Gieo vần: cỏc từ: ngỏt - hỏt; non - son; đứng - dựng; tiờn - nhiờn hiệp vần với nhau -> vần chõn gión cỏch
- Ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 3 / 2 / 3
3. 3 / 3 / 2
4. 3 / 2 / 3
*Ghi nhớ: (SGK/150)
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
 + Mỗi dũng cú 8 chữ
 + Cỏch ngắt nhịp đa dạng
 + Cú thể gồm nhiều đoạn dài (khụng hạn định số cõu)
 + Cú thể chia thành cỏc khổ (4 cõu 1 khổ)
 + Phổ biến là cỏch gieo vần chõn (được gieo liờn tiộp hoặc giỏn tiếp)
II.Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1-Bài 1: Điền từ thớch hợp
1. ca hỏt 3. bỏt ngỏt
2. ngày qua 4. muụn hoa
2-Bài 2: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống
1. cũng mất 2. đất trời 3. tuần hoàn
3-Bài 3: Đoạn thơ trong bài "Tựu trường" - Huy Cận
- Sai ở cõu thơ thứ 3
- Vỡ: Lẽ ra õm tiết cuối của cõu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với từ gương ở cuối cõu thơ trờn
- Chộp đỳng: cuối cõu thứ 3 là từ: vào trường
III.Thực hành làm thơ tỏm chữ:
1-Bài tập 1: Tỡm những từ đỳng thanh đỳng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống ở cõu 3: phải là thanh B
 - Ở cõu thứ 4 phải cú khuụn õm a để hiệp với chữ xa ở cuối dũng thứ 2 và mang thanh B
- Khổ thơ này được chộp chớnh xỏc là:
Trời trong biếc khụng qua mõy gợn trắng
Giú nồm nam lộng thổi cỏnh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua
2-Bài tập 2: Làm thờm một cõu thơ cho phự hợp với ND cảm xỳc và đỳng vần của cỏc cõu thơ trước
- Gợi ý: Cõu thơ này phải cú 8 chữ và chữ cuối phải cú khuụn õm ương hoặc a, mang thanh bằng
3-Bài tập 3: Đại diện tổ, nhúm đọc và bỡnh trước lớp bài thơ đó chuẩn bị
- Trao đổi nhúm để chọn một bài đăc sắc hơn cả
- Trỡnh bày trước lớp
- Cả lớp tham gia nhận xột, đỏnh giỏ
*Hoạt động 3: 
4.Củng cố:
- đặc điểm thể thơ 8 chữ
5. Dặn dũ
- Sưu tầm những bài thơ 8 chữ
- ễn lại cỏc văn bản thời trung đại
*******************************************
 Ngày Giảng:9A:
 9B:
Tiết 55 - Văn Bản
Trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Qua bài viết củng cố lại nhận thức về cỏc truyện trung đại đó học từ giỏ trị nội dung tư tưởng đến hỡnh thức thể loại, bố cục, lời kể chuyện.
- Nhận rừ được ưu nhược điểm trong bài viết của mỡnh để cú ý thức sửa chữa, khắc phục
2.Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thõn, nhận xột bài làm của bạn
3.Thỏi độ:
-Cú ý thức sửa chữa những sai sút trong bài kiểm tra
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài kiểm tra, đỏp ỏn, cỏc lỗi trong bài của HS
- HS: Lập đề cương bài viết
C. Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1:
 1.Tổ chức: Sĩ số (9a 9b )
 2.Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của HS
 3. Bài mới :
*Hoạt động 2: 
Phương phỏp
Nội dung
Đọc lại đề bài
Nờu đỏp ỏn
Nhận xột bài làm của H/s trước lớp
Đọc bỡnh những đoạn bài viết tốt:
I.Đề bài
1.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
2.Phần tự luận: (7 điểm)
 Cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua nhõn vật Vũ Nương 
Cần làm nổi bật được những điểm sau:
*Số phận bi kịch của người phụ nữ Việt Nam trong xó hội cũ
- Với Vũ Nương: 
+ Khụng được sum họp vợ chồng hạnh phỳc, một mỡnh chăm súc mẹ già, con nhỏ dại
+ Bị chồng nghi oan, phải tỡm đến cỏi chết, vĩnh viễn khụng được đoàn tụ với chồng con
*Phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua nhõn vật:
- Là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết
+ Thuỷ chung son sắt
+ Hiếu thảo
+ Nhõn hậu, bao dung
+ Khỏt vọng tự do, cụng lớ và chớnh nghĩa
III Nhận xột về bài làm của H/s
1 Ưu điểm:
- Xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Phần tự luận: Nờu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trỡnh bày sạch sẽ, khoa học:
2.Tồn tại: 
- Phần tự luận hiểu song viết chưa sõu
- Hầu hết mới nờu suy nghĩ chưa cú dẫn chứng từ tỏc phẩm -> chưa thuyết phục
- Cũn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, cõu chớnh tả:
- Một số bài kết quả thấp
IV.Trả bài, giải đỏp thắc mắc, sửa lỗi
*Hoạt động 3: 
4. Củng cố:
- Nhận xột ý thức học tập trong giờ
5. Dặn dũ:
- Xem lại bài, bổ sung ND cũn thiếu trong bài làm
- Soạn văn bản “Khỳc hỏt ru ”
**************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 da chinh sua tiet 1 55doc.doc