Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 70

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 70

CHƯƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

 Tiết 1 - Bài 1. MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.

I. Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức:

- Học xong bài này học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Ghi nhớ được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.

- Giải thích và nhớ được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Phát triển tư duy phân tích, so sánh.

3. Thái độ:

 Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.

 

doc 208 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 08/ 2011
Ngày dạy: 9A1 : 18/ 8/ 2011
	 9A2 : 15/ 8/ 2011
Di truyền và biến dị
Chương i. Các thí nghiệm của men đen
	Tiết 1 - Bài 1.	 Men đen và di truyền học.
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức :
- Học xong bài này học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Ghi nhớ được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.
- Giải thích và nhớ được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
 Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.
II. Đồ dung dạy học:
- Giáo viên: + Tranh phóng to H1.2 SGK, bảng phụ ''tính trạng giống, khác bố mẹ...''
 + ảnh chân dung của Men Đen.
- Học sinh: Học bài, đọc trước bài 1- SGK trang 5 và trả lời câu hỏi trang 7 SGK.
III. Phương pháp :
 Sử dụng phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức lớp 	Sĩ số: 9A1:
	9A2:
2. Kiểm tra : Khởi động: 
	MT: Tạo hứng thú học tập cho HS khi bắt đầu tìm hiểu về các khái niệm Di truyền
	Cách tiến hành:
 GV ĐVĐ: Tại sao nói “Nòi nào thì nảy ra giống ấy”. Vì có hiện tượng di truyền. Để hiểu di truyền là gì? Và Men Đen là người đặt nền móng cho di truyền như thế nào ta xét vào bài hôm nay.
3. Các hoạt động
 Hoạt động 1.
 Tìm hiểu về di truyền học.
Mục tiêu: Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo ẹ(tr. 5). Liên hệ với bản thân mình có những điểm giống và khác với bố mẹ?
- theo bảng sau:
- GV: Treo bảng phụ:
Tính trạng
khác bố mẹ
giống bố
giống mẹ
Hình dạng mắt
Hình dạng tai
Màu da
Màu mắt
Học sinh trình bày đặc điểm của 
bản thân giống và khác với bố mẹ.
- GV giải thích:
/ Đặc điểm giống bố mẹ ->Hiện tượng di truyền.
/Đặc điểm khác bố mẹ ->Hiện tượng biến dị.
- GV:
? Thế nào là di truyền?
? Thế nào là biến dị?
HS:học sinh dùng tài liệu SGK để trả lời
->Lớp nhận xét và bổ xung
->GV:giải thích BD và DT là 2 hiện tượng // gắn liền với quá trình sinh sản.
? Vậy nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học là gì? 
I. Di truyền học:
- DT là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và klhacs nhau về nhiều chi tiết.
Hoạt động 2.
 Men Đen người đặt nền móng cho di truyền học.
- Mục tiêu: Học sinh trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen(phương pháp phân tích các thế hệ lai).
- Các bước tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
-> GV giới thiệu tiểu sử của Men Đen
->GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ 19 và phương pháp nghiên cứu của Men Đen.
 ->GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 ( SGK- Trang 6 ) 
? Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai. 
-> đọc „ mục II.
? Nêu phương pháp nghiên cứu của Men Đen?
-HS:hoạt động nhóm bàn, quan sát và phân tích theo hình 1.2.
-> HS nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
-> đọc „ và trình bầy nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai
->GV giải thích thêm: tính độc đáo của phương pháp nghiên cứu di truyền và giải thích vì sao Men Đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu. 
->Hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ, yêu cầu HS lấy VD minh họa cho từng thuật ngữ
-HS: cá nhân lấy ví dụ, hs khác nhận xét, bổ sung 
->GV nhận xét, sửa chữa.
->Giới thiệu một số kí hiệu thường hay dùng trong di truyền.
VD: - thế hệ xuất phát: P
 - con lai: F
II. Men Đen - người đặt nền móng cho di truyền học:
- Phương pháp phân tích cơ thể lai : 
 Nội dung SGK – Trang 6.
III. Một số thuận ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học:
1.Thuật ngữ:
- Tính trạng: 
- Cặp tính trang tương phản:
- Nhân tố di truyền:
- Giống thuần chủng:
2. Kí hiệu:
-x : phép lai.
-P : cặp bố mẹ xuất phát.
-G : giao tử.
-F1 : thế hệ lai thứ 1 của P.
-F2 : thế hệ lai thứ 2 của P.
-FB : con lai của phép lai phân tích
-> Kết luận:SGK- Tr 7.
4. Tổng kết – Kiểm tra đánh giá 
- Trình bày nội dung, phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen ?
- Tại sao Men Đen chọn các cặp tương phản để thực hiện phép lai ?
- Lấy các VD về tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm “ Cặp tính trạng tương phản”. 
5. Hướng dẫn học tập ở nhà 
- Học bài theo nội dung SGK và câu hỏi.
- Kẻ bảng 2 Tr. 8 vào vở.
- Chuẩn bị trước bài 2: Lai một cặp tính trạng.
 Ngày soạn: 17/ 08/ 2011
Ngày dạy: 9A1 : 20/ 8/ 2011
	 9A2 : 19/ 8/ 2011
	Tiết 2 - Bài 2.	 lai một cặp tính trạng
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức :
- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lại một cặp tính trạng của Men Đen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu được nội dung luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen.
2. Kỹ năng :
- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu, tư duy toán học.
- Biết cách viết sơ đồ lai.
3. Thái độ:
 	Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 
 + Tranh phóng to H 2.1, 2.2, 2.3 SGK trang 8- 9.
- Học sinh: 
 Đọc trước bài 2- SGK trang 8 và trả lời câu hỏi trang 10 SGK
III. Phương pháp dạy học:
 	Sử dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi, trực quan và hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức lớp. 	Sĩ số: 9A1:
	9A2:
2. Kiểm tra đầu giờ: 
MT:HS nhắc lại được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.
Cách tiến hành: 
	Kiểm tra đầu giờ:
 Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen?
 Câu 2: Nêu các thuật ngữ và ghi lại các kí hiệu lên bảng.
2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV đặt vấn đề:Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào ?
3. Các hoạt động
Hoạt động 1 
 Thí nghiệm của Men Đen.
Mục tiêu: Nêu được các khái niệm : kiểu hình, kiểu gen. thể đồng hợp, thể dị hợp
	 Phát biểu được nội dung quy luật phân li.
Đồ dùng:Tranh phóng to H 2.1
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Bước 1:
->GV hướng dẫn quan sát hình 2.1 giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu hà lan.
-HS: Hoạt động cá nhân, quan sát ghi nhớ kiến thức và tiến hành
Bước 2:
->GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm: kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn
->Nghiên cứu bảng 2 SGK – trang 8 thảo luận nhóm.
? Nhận xét kiểu hình ở F1 ?
? Xác định kiểu hình ở F2 trong các trường hợp
+Mầu sắc hoa:
+Chiều cao thân:
+ Mầu sắc quả :
->Học sinh phân tích bảng số liệu và hoạt động nhóm:
yêu cầu nêu được :
+Kiều hình ở F1 mang tính trạng trội.
+Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 trội: 1 lặn.
+Hoàn thành bảng 2:
 Mầu sắc hoa: .
 Chiều cao thân: 
 Mầu sắc quả : 
->Chú ý: sự thay đổi giống làm cái thì kết quả không thay đổi -> vai trò như nhau của bố và mẹ.
F1 đồng tính, F2 phân tính theo tỷ lệ 3 trội: 1 lặn
Bước 3:
-GV:Yêu cầu học sinh trình bày thí nghiệm của Men Đen:
->HS làm bài tập điền từ 
 ( SGK – Trang 9 ).
? Dựa vào những kiến thức ở trên em hãy phát biểu nội dung quy luật phân li ? 
I. Thí nghiệm của Men Đen:
1.Các khái niệm:
- Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
-Tính trạng trội: là tính trạng được biểu hiện ở F1.
-Tính trạng lặn: là tính trạng không được biểu hiện ở F1 mà đến F2 mới được biểu hiện.
2. Thí nghiệm:
-Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
-VD:
P :hoa đỏ x hoa trắng
F1: hoa đỏ
F2:3 hoa đỏ, 1 hoa trắng.
3. Nội dung quy luật phân ly:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F2 có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội :1 lặn.
Hoạt động 2 
 Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm.
Mục tiêu: Học sinh giải thích được kết quả của Menđen theo quan niệm của Menđen. 
Thời gian:16'
Đồ dùng:
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy & trò
Bước 1:
->GV: Y/c HS đọc „ mục II và thực hiện ẹ 
SGK – Trang 9.
+Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2.
? Tại sao F2 lại có tỉ lệ 
 3 đỏ : 1 trắng
HS:hoạt động nhóm bàn và xác định được:
+GF1 : 1 A và 1a.
+Hợp tử F2 có tỉ lệ :
1AA : 2aa : 1aa
-> vì hợp tử aa biểu hiện kiểu hình giống hợp tử AA.
Bước 2:
-GV:Y/c các nhóm báo cáo.
-HS: Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung.
-> Chốt lại.
Nội dung cơ bản
II. Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm:
- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.
- Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền.
- Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh .
-> Kết luận SGK - trang 9
4. Tổng kết – Kiểm tra đánh giá 
- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Men Đen.
- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn cho VD minh hoạ.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà 
- Học bài và trả lời theo câu 1, 2, 3 SGK - trang 10.
- Làm bài tập số 4 SGK - trang 10.
- Đọc bài 3 : lai một cặp tính trạng ( tiếp theo )
 Ngày soạn: 20/ 08/ 2011
Ngày dạy: 9A1 : 25/ 8/ 2011
	 9A2 : 22/ 8/ 2011
Tiết 3 -Bài 3. 	lai một cặp tính trạng ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân ly đối với lĩnh vực sản xuất.
- Phân biệt được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
2. Kỹ năng : 
- Rèn kĩ năng phân tích và so sánh cho học sinh 
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm và kĩ năng viết sơ đồ lai.
 3. Thái độ: 
 Học sinh ứng dụng trội không hoàn toàn vào lĩnh vực sản xuất. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
 +Tranh minh họa lai phân tích , tranh phóng to hình 3 SGK.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị câu hỏi theo SGK.
III. Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp tìm tòi, kỹ thuạt động não, giảng giải
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức lớp.	Sĩ số: 9A1:
	9A2:
2. Kiểm tra đầu giờ : 
MT: HS hiểu và vận dụng được định luật 1- Men đen
Cách tiến hành:
Kiểm tra 
 - Phát biểu nội dung của quy luật phân ly?.
 - Bài tập số 4 SGK – Trang 10.
1-2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
GV ĐVĐ: Bài hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm một số khái niệm mới, ý nghĩa của mối tương quan trội- lặn.
 3. Các hoạt động
Hoạt động 1 
 Tìm hiểu về Lai phân tích.
 Mục tiêu:
Trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
Đồ dùng: Tranh minh họa lai phân tích
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Bước 1:
->GV :Yêu cầu HS nêu tỉ lệ các loại gi ... ào
- GV yờu cầu:
+ Hoàn thành nội dung cỏc bảng 65.3 65.5.
+ Cho biết mối liờn quan giữa quỏ trỡnh hụ hấp và quang hợp ở tế bào thực vật.
- GV chữa bài như ở hoạt động 1 .
- GV đỏnh giỏ kết quả và giỳp HS hoàn thiện kiến thức.
* GV lưu ý : nhắc nhở HS khắc sõu kiến thức về cỏc hoạt động sống của tế bào, đặc điểm quỏ trỡnh cỏc nguyờn nhõn giảm phõn.
- HS tiếp tục thảo luận
khỏi quỏt kiến thức
Ghi ý kiến vào phim trong và vở học tập.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- HS tự sửa chữa nếu cần.
II - Sinh học tế bào
* Kết luận :
Nội dung trong cỏc bảng như SGK.
4. Tổng kết – Kiểm tra đánh giá 
GV nhận xột kết quả hoạt động của cỏc nhúm.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà 
. ễn tập kiến thức trong chương trỡnh sinh học 9.
. Hoàn thành nội dung cỏc bảng SGK tr.196 + 197.
Ngày soạn: 01/ 5/ 2012
Ngày dạy: 9A1 : 05/ 5/ 2012
	 9A2 : 07/ 5/ 2012
 Tiết 69 - Bài 66 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP
 ( Tiếp theo )
I - MỤC TIấU
1 - Kiến thức:
. HS hệ thống hoỏ được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấp THCS.
. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2 - Kĩ năng:
. Tiếp tục rốn kĩ năng hoạt động nhúm.
. Rốn kĩ năng tư duy so sỏnh tổng hợp.
. Kĩ năng hệ thống hoỏ kiến thức.
II – PHƯƠNG PHÁP.
Vấn đỏp, thảo luận, động nóo, giải quyết vấn đề
III - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 - Chuẩn bị của giỏo viờn: Nội dung cỏc bảng chuẩn kiến thức:
2 - Học sinh chuẩn bị: Nghiờn cứu trước nội dung của bài 66.
VI - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 - Ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ lồng vào bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Di truyền và biến dị :
- GV chia thành 8 nhúm thảo luận chung 1 nội dung.
- GV cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV nhận xột nội dung thảo luận của cỏc nhúm, bổ sung thờm kiến thức cũn thiếu.
- GV nhấn mạnh và khắc sõu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV yờu cầu HS phõn biệt được đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể, nhận viết được dạng đột biến.
- Cỏc nhúm thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào phim trong hay vở học bài.
- Đại diện nhúm trỡnh bày trờn mỏy chiếu kết quả của nhúm.
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột và bổ sung.
- HS theo dừi và tự sửa chữa.
- HS lấy vớ dụ minh hoạ:
+ Đột biến Thể hiện 
 ở cà độc kớch thước
 dược cơ quan sinh
+ Đột biến dưỡng to
ở củ cải
I - Di truyền và biến dị 
* Kết luận :
- Kiến thức ở cỏc bảng trong SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 2: Sinh vật và mụi trường:
- GV yờu cầu:
+ HS giải thớch sơ đồ hỡnh 66 SGK tr.197.
- GV chữa bài bằng cỏch cho HS thuyết minh sơ đồ trờn mỏy chiếu.
- GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa nhận xột đỏnh giỏ nội dung đó hoàn chỉnh và nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
- GV tiếp tục yờu cầu HS hoàn thành bảng 65.5.
- GV lưu ý : HS lấy được vớ dụ để nhận biết quần thể, quần xó với tập hợp ngẫu nhiờn.
- HS nghiờn cứu sơ đồ hỡnh 66. Thảo luận nhúm
 thống nhất ý kiến giải thớch mối quan hệ theo mũi tờn.
- HS đưa cỏc vớ dụ minh hoạ.
Yờu cầu nờu được:
+ Giữa mụi trường và cỏc cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyờn cú sự tỏc động qua lại.
+ Cỏc cỏ thể cựng loài tạo nờn đặc trưng về tuổi, mật độ ...... cú mối quan hệ sinh sản quần thể.
+ Nhiều quần thể khỏc loài cú mối quan hệ dinh dưỡng.
- Cỏc nhúm theo dừi bổ sung.
- Cỏc nhúm hoàn thành bảng 66.5 và trỡnh bày 
nhúm khỏc bổ sung.
* HS nờu vớ dụ :
- Quần thể: Rừng đước Cà Mau, đồi cọ Phỳ Thọ, rừng thụng Đà Lạt.
- Quần xó : Ao Cỏ, hồ cỏ, rừng rậm.
II - Sinh vật và mụi trường:
* Kết luận :
Kiến thức trong cỏc bảng như SGV.
4. Tổng kết – Kiểm tra đánh giá 
GV cú thể kiểm tra HS bằng cỏc cõu hỏi: Trong chương trỡnh sinh học THCS em đó học được những gỡ ?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà 
. Kết thỳc chương trỡnh sinh học THCS.
. Ghi nhớ kiến thức đó học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
Ngày soạn: 08/ 5/ 2012
Ngày dạy: 9A1 : 11/ 5/ 2012
	 9A2 : 12/ 5/ 2012
Tiết 70 - Bài 66 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP
 ( Tiếp theo )
I - MỤC TIấU 
1 - Kiến thức 
. HS hệ thống hoỏ được kiến thức về sinh học cỏ thể và sinh học tế bào.
. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2 - Kĩ năng 
. Rốn kĩ năng tư duy so sỏnh tổng hợp.
. Kĩ năng khỏi quỏt hoỏ kiến thức.
II – PHƯƠNG PHÁP.
Vấn đỏp, thảo luận, động nóo, giải quyết vấn đề
III - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 - Giỏo viờn chuẩn bị: Nội dung cỏc bảng chuẩn kiến thức:
2 - Học sinh chuẩn bị : 
IV - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 - Ổn định tổ chức:
	2 - Kiểm tra bài cũ lồng vào bài mới .
GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
Đa dạng sinh học.
GV phát phiếu học tập ( có nội dung ghi các bảng 64.1 - 6) cho HS trước giờ học để các em hoàn thành trước giờ học. Trong giờ ôn tập , Gv cho một số học sinh lên bảng trình bày kết quả điền bảng theo thứ tự từ bảng 64.1 - 6 SGK.
Khi các em điền bảng xong , GV cho cả lớp nhận xét và bổ sung , sau đó GV treo bảng phụ công bố đáp nán theo thứ tự sau.
Bảng 64.1;đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật
Nhóm sinh vật
Đặc điểm chung
Vai trò
Virut
Kích thước rất nhỏ( 15-50 phần triệu mm)
Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, kí sinh bắt buộc.
Kí sinh , thường gây bệnh cho các sinh vật khác.
Vi khuẩn
Kích thước rất nhỏ bé( một dến vài phần nghìn mm).
Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.
Sống hoại sinh hoặc kí sinh( trừ một số sống tự dưỡng).
Phân giải chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp và công nghiệp.
Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.
Nấm
Cơ thể gồm những sợi không màu , một số ít là đơn bào , có cơ quan sinh sản là mũ nấm , sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Sống dị dưỡng( kí sinh hoặc hoại sinh).
Phân giải chất hữu cơ, dùng làm thuốc, làm thức ăn.
Gây bệnh hay gây đọc cho các sinh vật khác.
Thực vật
Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
Sống tựu dưỡng.
Không có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường ngoài.
Cân bằng khí o xi và khí CO2.
Cung cấp nguồn dinh dưỡng và nơi ở và bảo vệ môi trường sống của sinh vật khác.
động vật
Cơ thể gồm nhiều cơ qquan và hệ cơ quan.
Sống dị dưỡng.
Có khả năng di chuyển.
Phản ứng nhanh với cácc kích thích.
Cung cấp nguồn dinh dưỡng , nguyên liệu và được dùng vào nghiên cứu hỗ trợ con người
Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.
Bảng 64.2:đặc điểm của các nhóm thực vật.
Nhóm thực vật
Đặc điểm
tảo
Là TV bậc thấp, gồm các cơ thể đơn bào và đa bào, TB có diệp lục, chưa có rễ thân, lá thật.
Sinh sản hữu tính và sinh dưỡng, hầu hết sống ở nước
rêu
Là TV bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, có rễ giả , chưa có hoa.
Sinh sản bằng bào tử , là TV sống ở cạn đầu tiên, phát triển trong môi trường ẩm ướt.
Quyết
Có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn.
Sinh sản bằng bào tử
Hạt trần
Có cấu tạo phức tạp ( thông): Thân gỗ, có mạch dẫn.
Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở ( chưa có hoa và quả).
Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng nhiều và đa dạng:rễ, thân, lá có mạch dẫn phát triển.
Có nhiều dạng hoa , quả, hạt.
Bảng 64.3:Đặc điểm cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Đặc điểm
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Số lá mầm
một
hai
Kiểu rễ
rễ chùm
rễ cọc
Kiểu gân lá
Hình cung hoặc song song
hình mạng
Số cánh hoa
6hoặc 3
5 hoặc 4
Kiểu thân
chủ yếu là thân cỏ
Thân gỗ, cỏ , leo.
Bảng 64.4: Đặc điểm của các ngành ĐV.
Ngành
Đặc điểm
Động vật nguyên sinh
Cơ thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh.
Ruột khoang
Đối xứng toả tròn, ruột khoang, cấu tạo thành cơ thê có 2 lớp Tb , có Tb gai để tự vệ và tấn công , có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.
Giun giẹp
Cơ thể giẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu , đuôi, lưng , bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sauvà hậu môn, sống tựu do hoặc kí sinh.
Giun tròn
Cơ thể hình trụ thuôn hainđầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn.Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.
Giun đốt
Cơ thể phân đốt, có thể xoang , ống tiêu hoá phân hoá , bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ, hô hấp qua mang hay da.
Thân mềm
Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi , có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Chân khớp
Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài ĐV , có 3 lớp lớn: Giáp xác , hình nhện, sâu bọ.Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có bộ xương ngoại bằng kitin.
Động vật có xương sống
Có các lớp chủ yếu : có, lưỡng cư, bò sát, chim và thú, có bộ xương trong , trong đó có cột sống, các hệ cơ quan phân hoá và phát triển, đặc biệt là hệ thàn kinh.
Bảng 64.5Đặc điểm của các lớp ĐVCXS.
Lớp
Đặc điểm
Cá
ắống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, có chứa máu đổ thẫm, thụ tinh ngoài, là ĐVBN.
Lưỡng cư
Sống nửa nươc nửa cạn, da trầnvà ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là ĐVBN.
Bó sát
Chủe yếu sống ở cạn , da và vảy sừng khô, cô dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách ngăn tâm thất hụt ( trừ cá sấu) máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai, hoặc có vỏ đá vôi bao bọc , giàu noãn hoàng, là ĐVBN.
Chim
Có lông vũ , chi trước biến thành cánh, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp, tim 4 ngăn, máu đổ tươi nuôi cơ thê, trứng được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, là ĐVHN.
Thú
Có lông mao, răng phân hoá , tim 4 ngăn, náo phát triển, có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa, là ĐVHN.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu tiến hoá của động vật thực vật.
a: Phát sinh và phát triển của giới thực vật.
Gv yêu cầu HS: Điền các từ , cụm từ phù hợp thay cho các số 1,2,3 trong hình 64SGK : Sơ đồ cây phát sinh thực vật.
GV gọi một HS lên bảng ghi chú thích thay cho các số trên hình 64SGK : Sơ đồ cây phát sinh thực vật , các HS khác bổ sung .GV nhận xét và chốt lại ( ghi đáp án).
1: Các cơ thể sống đầu tiên.
2:Tảo nguyên thuỷ.
3:Các thực vật ở cạn đầu tiên.
4:Dương xỉ cổ.
5: Tảo.
6:Rêu.
7: DSương xỉ.
8:Hạt trần.
9:Hạt kín.
b: Sự tiến hoá của giới thực vạt.
Hãy sắp xếp các ngành động vật tương ứng với sự tiến hoá của chúng .
Bảng 64.6: Trật tự tiến hoá của giới thực vật.
Trật tự tiến hoá 
Ghi kết quả
Các ngành động vật
1
2
3
4
5
6
7
8
1...
2..
3
4..
5..
6
7..
8..
a: giun giẹp
b: Ruột khoang
c: Giun đốt
d:động vật nguyên sinh
e:Giun tròn
g:Chân khớp
h:động vật có xương sống
i:Thân mềm
G gọi một HS lên bảng điền để hoàn thành bảng 64.6 SGK ( phiếu học tập) các em khác bổ sung .
GV nhận xét và khẳng điịnh đáp án:1-d, 2-b, 3-a, 4-e, 5-c, 6-Thị, 7-g, 8-h.
4. Tổng kết – Kiểm tra đánh giá 
GV cho một HS lên bảng điền và hoàn thiện sơ đồ cây phát sinh của giới thực vật.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docthoa 1.doc