Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 98

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 98

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lờ Anh Trà )

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( TIẾT 1,2)

GIỲP HS:

1/ KIẾN THỨC.

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Hiểu được Ý NGHĨA CỦA PHONG CỎCH HỒ CHỚ MINH TRONG VIỆC GIỮ GỠN BẢN SẮC Văn hóa dân tộc.

- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xÓ HỘI QUA MỘT đoạn văn cụ thể.

2/ Kĩ năng.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa

DÕN TỘC.

 -VẬN DỤNG CỎC BIỆN PHỎP NGHỆ THUẬT TRONG VIỆc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực

 văn hóa, lối sống.

3/ Thái độ.

TỪ LŨNG KỚNH YỜU, TỰ HàO VỀ BỎC, CÚ Ý THỨC TU Dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

 

doc 55 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 98", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án NGữ VĂN 9
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tuần thứ nhất
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lờ Anh Trà )
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( Tiết 1,2)
Giỳp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa 
dõn tộc.
 -Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
 văn húa, lối sống. 
3/ Thỏi độ.
Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giỏo ỏn,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bỏc.
- HS: Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK.
III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ ễn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
Giỏo viờn giới thiệu gõy sự chỳ ý của học sinh. 
Gọi học sinh đọc chỳ thớch, em hiểu gỡ về tỏc giả ? Xuất xứ tỏc phẩm cú gỡ đỏng chỳ ý ?
Em cũn biết những văn bản, tỏc phẩm nào về Bỏc ?
Yờu cầu học sinh đọc thầm chỳ thớch. Giỏo viờn kiểm tra lại một số từ trọng tõm: truõn chuyờn, thuần đức.
Giỏo viờn giảng thờm : bất giỏc: một cỏch tự nhiờn, ngẫu nhiờn : khụng dự định trước.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc, đọc mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? (chớnh luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng đoạn ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn húa nhõn loại đến với Hồ Chớ Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chớ Minh làm thế nào để tiếp thu văn húa nhõn loại ?
Chỡa khúa để mở kho tri thức nhõn loại là gỡ ?
Động lực nào giỳp người cú vốn tri thức ấy ? Tỡm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trờn em cú nhận xột gỡ về phong cỏch Hồ Chớ Minh ? Tiếp thu vốn tri thức nhõn loại ở mức nào ? Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận ị cõu văn nào núi rừ điều đú.
ị Giỏo viờn hướng dẫn học sinh luyện tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu văn húa nhõn loại tỏc giả sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ ? 
Giỏo viờn củng cố hết tiết 1.
Học sinh chỳ ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nờu những tỏc phẩm đó học về Bỏc.
Học sinh đọc chỳ thớch, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
í 1: quỏ trỡnh hỡnh thành những điều kỡ lạ của phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh.
í 2: những vẻ đẹp cụ thể của phong cỏch sống và làm việc của Bỏc.
í 3: bluận khẳng định ý nghĩa của phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh
ị Học sinh dựa vào văn bản.
ị trả lời.
Học sinh thảo luận.
ị Qua lao động mà học hỏi.
ị Ham hiểu biết ị học làm nghề ị đến đõu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
- Thụng minh, cần cự vốn tri thức sõu rộng tiếp thu chọn lọc.
ị Cõu : “nhưng điều kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập + thảo luận nhúm.
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn chi tiết tiờu biểu, chọn lọc.
- So sỏnh, đối lập.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chỳ thớch :
1) Tỏc giả, tỏc phẩm :
- Trớch trong phong cỏch Hồ Chớ Minh cỏi vĩ đại gắn bú với cỏi giản dị của Lờ Anh Trà.
2) Chỳ thớch : Sgk trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trỳc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu ị hiện đại.
Đoạn 2 : tiếp ị tắm ao.
Đoạn 3 : cũn lại.
Hoạt động 3
III) Phõn tớch văn bản :
1) Con đường hỡnh thành phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh :
- Bỏc tiếp thu văn húa nhõn loại trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng, tỡm đường cứu nước.
- Cỏch tiếp thu: phương tiện ngụn ngữ.
ị qua cụng việc, lao động, học hỏi với động lực ham hiểu biết, học hỏi và tỡm hiểu.
- Phong cỏch: thụng minh, cần cự, yờu lao động, cú vốn kiến thức sõu rộng, tiếp thu tri thức chọn lọc; kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại; xưa và nay; dõn tộc và quốc tế tiếp thu trờn nền tảng văn húa dõn tộc.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
Yờu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sỏt một số tranh ảnh giới thiệu nơi ở của Bỏc.
Đoạn 1 núi về thời hoạt động nào của Bỏc ?
Đoạn 2 khi Bỏc làm gỡ ?
Khi trỡnh bày những nột đẹp trong lối sống của Hồ Chớ Minh, tỏc giả tập trung ở những khớa cạnh nào ? Nơi ở và nơi làm việc của Bỏc được giới thiệu như thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ? Việc ăn uống của Bỏc như thế nào ?
Em hóy hỡnh dung về cuộc sống của cỏc vị nguyờn thủ quốc gia ở cỏc nước trờn thế giới ?
(Giỏo viờn bỡnh : Tổng thống Mỹ Bin Clintơn)
Em cú cảm nhận gỡ về lối sống của Hồ Chớ Minh ? Để làm nổi bật lối sống đú tỏc giả dựng nghệ thuật gỡ ?
Em đó được học, đọc bài thơ bài văn nào núi về cuộc sống giản dị của Bỏc ?
ị Giỏo viờn chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở đú ... hết”.
Tỏc giả so sỏnh lối sống của Bỏc với Nguyễn Trói (thế kỷ 15).
Theo em giống và khỏc nhau giữa hai lối sống của Bỏc và Nguyễn Trói ? (Giỏo viờn đưa dẫn chứng )
ị Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối. í nghĩa cao đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh là gỡ ?
Giỏo viờn nờu cõu hỏi liờn hệ trong cuộc sống hiện đại ngày nay hóy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cỏch của Hồ Chớ Minh, em cú suy nghĩ và học tập được những gỡ ?
─ Giỏo viờn chốt : ăn mặc, vật chất núi năng, ứng xử.
Nờu vài nột về nội dung và nghệ thuật bài văn ?
ị Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chỳ ý nghe giỏo viờn nờu cõu hỏi.
ị Giỏo viờn cho học sinh cú khiếu văn nghệ trỡnh bày.
Đọc đoạn 2/6.
ị Học sinh quan sỏt.
Học sinh phỏt hiện trả lời.
- Bỏc hoạt động ở nước ngoài.
- Bỏc làm chủ tịch nước.
- nơi ở.
- trang phục.
- ăn uống.
Học sinh thảo luận.
- sang trọng.
- bảo vệ.
- uy nghiờm.
ị Học sinh trao đổi.
- so sỏnh với cỏc bậc hiền triết như Nguyễn Trói.
ị Học sinh trả lời.
- tức cảnh Pỏc Bú.
ị Đức tớnh giản dị (Phạm Văn Đồng).
thăm cừi Bỏc xưa ị Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị, thanh cao.
+ Khỏc: Bỏc gắn bú chia sẻ khú khăn gian khổ cựng dõn.
ị Học sinh phỏt hiện trả lời.
Học sinh thảo luận. 
─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi những tinh hoa của nhõn loại...
- Nguy cơ: những luồng văn húa độc hại.
- Học tập: sự cần cự tiếp thu cú chọn lọc,...lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ trang 8.
- Cỏc nhúm thi nhau kể (nhận xột; trỡnh bày).
2) Nột đẹp trong lối sống Hồ Chớ Minh trờn 3 phương diện .
- Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc.
- Trang phục: giản dị.
- Ăn uống: đạm bạc, bỡnh dị.
- Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiờn khụng cầu kỳ, phức tạp.
- Lối sống của Bỏc là sự kế thừa và phỏt huy những nột cao đẹp của nhà văn húa dõn tộc mang nột đẹp thời đại gắn bú với nhõn dõn.
3) í nghĩa cao đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh
- Thanh cao, giản dị, phương Đụng.
- Khụng phải là sự khổ hạnh, tự thần thỏnh húa, tự làm cho khỏc đời.
- Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ tịch, linh hồn của dõn tộc.
- Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cỏi đẹp chớnh là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiờu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc
2) Hỏt bài “ Hồ Chớ Minh đẹp nhất tờn Người ”.
4. Củng cố và dặn dũ :
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bỏc.
- Soạn bài “ Đấu tranh ... bỡnh ”; Chuẩn bị bài : “ Cỏc phương chõm hội thoại ”.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giỳp HS:
 1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 
 2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp.
3/ Thỏi độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời núi trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giỏo ỏn , bảng phụ cỏc đoạn hội thoại 
HS : Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
ị Giỏo viờn treo bảng phụ đoạn hội thoại.
Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy cú đỏp ứng điều mà An muốn biết khụng ?
Cần trả lời như thế nào ? ị Rỳt ra bài học về giao tiếp ?
Giỏo viờn giảng : muốn người nghe hiểu thỡ người núi phải chỳ ý người nghe hỏi gỡ ? Như thế nào ?...
Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ b/9.
Vỡ sao truyện lại gõy cười. Lẽ ra anh cú “lợn cưới” và anh cú “ỏo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? Như vậy cần tuõn thủ điều gỡ khi giao tiếp ?
Từ 2 vớ dụ trờn, ta cần rỳt ra điều gỡ tuõn thủ khi giao tiếp.
- Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phờ phỏn điều gỡ ? Như vậy trong giao tiếp cú điều gỡ cần trỏnh ?
Từ đú rỳt ra trong giao tiếp cần trỏnh điều gỡ ? (Phương chõm về chất : núi những thụng tin cú bằng chứng xỏc thực).
Yờu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
ị Chỳ ý vào 2 phương chõm để nhận ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giỏo viờn gọi 2 em lờn bảng điền từ.
Giỏo viờn cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gõy cười do chi tiết nào ?
Giỏo viờn giải thớch để học sinh hiểu ị Cú ý thức tụn trọng về chất.
ị Cú ý thức phương chõm về lượng
Yờu cầu học sinh làm bài.
- Khua ...mộp: ba hoa, khoỏc lỏc, phụ trương.
- Núi dơi núi chuột : lăng nhăng khụng xỏc thực.
Học sinh đọc vớ dụT8
Thảo luận cõu hỏi T8.
- Cõu trả lời của Ba khụng đỏp ứng yờu cầu của An ị cần 1 địa điểm cụ thể.
- Trả lời cụ thể ở sụng, ở bể bơi, hồ biển...
- Nội dung đỳng yờu cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Cười: thừa nội dung.
- Anh hỏi: bỏ “cưới”.
- Anh trả lời: bỏ ý khoe ỏo.
ị khụng thụng tin thừa hoặc thiếu nội dung.
ị Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Phờ phỏn tớnh khoỏc lỏc.
- Khụng nờn núi những điều mà mỡnh khụng tin là đỳng.
ị Học sinh đọc ghi nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận nhúm.
( 2 nhúm )
Nhúm 1: a
Nhúm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận nhúm.
ị Học sinh chỳ ý.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Phương chõm về lượng :
1)Vớ dụ: Sgk trang 8 (cõu a).
a) 
- Cõu trả lời cũn mơ hồ chưa chớnh xỏc.
- Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể.
ị Giao tiếp : phải cú nội dung đỏp ứng yờu cầu.
b)Vớ dụ b/9.
- Cười : thừa nội dung thụng tin.
- Bỏ : từ “cưới” và cú ý khoe ỏo.
ị Khụng nờn núi nhiều hơn những gỡ cần núi.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 9.
II) Phương chõm về chất :
1) Vớ dụ : Sgk trang 9.
- Truyện phờ phỏn những người núi khoỏc, sai sự thật.
- Cần trỏnh núi sai sự thật những mỡnh khụng tin là đỳn ... 
Tuần 21 
Văn Bản Tiết PPCT: 96
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
 Bài 19:	Tiếng nói Của Văn Nghệ
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến Thức :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận. 
 3. Thái độ :
- Giáo dục cho hs ý thức đọc hiểu văn bản .
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phụ.
2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. tiến trình bài dạy . 
1. Kiểm tra bài cũ :
 * Qua văn bản “ Bàn về đọc sách”, em hãy nêu và phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?
 * Nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Bàn về đọc sách” ?
 2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
- GV hướng dẫn đọc.
- HS đọc – nhận xét.
1. Đọc
2. Chú thích
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
- Giới thiệu về tác giả.
a. Tác giả : Nguyễn Đình Thi ( 1924- 2003 )
H: Nêu xuất xứ của văn bản ?
- Giới thiệu về tác phẩm.
b. Tác phẩm : viết năm 1948, in trong cuốn “ Mấy vấn đề văn học”
- GV : hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 1,3,4,6,9 H: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị luận ?
*Phát hiện :
- Luận điểm 1 : Nội dung của văn nghệ.
- Luận điểm 2 : Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với đời sống con người.
- Luận điểm 3 : Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn thật kì diệu
c. Từ khó.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
H: Phương thức biểu đạt của văn bản ?
-> Phương thức nghị luận.
H: Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ?
-> Giữa các phần có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc. Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được nối tiếp TNngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
H: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nêu nội dung chính của tiểu luận ?
- Khái quát : Bàn về ND tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó với con người.
H: Theo dõi sgk, cho biết ND phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì ?
- Phát hiện.
1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ.
- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tạinhưng không phải ghi lại cái đã cómà người nghệ sĩ gửi vào đó 1 cái nhìn, 1 lời nhắn nhủcủa mình.
H: Để làm rõ nội dung đó, tác giả đã dùng những dẫn chứng nào ?
Phát hiện :
-> D/ c : Truyện Kiều ( 2 câu thơ ) và An-na Ca-rê-nhi-a của Tôn- xtôi.
H: Những dẫn chứng này giúp ta hiểu được những lời nhắn nhủ nào của người nghệ sĩ ?
-> Biết yêu, ghét, sống tươi trẻ -> tác động đến cảm xúc tâm hồn tư tưởng, cách nhìn đời sống con người.
H: Nội dung tiếng nói thứ 2 của văn nghệ là gì ?
Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩnó mang đến cho ta bao rung động ngỡ ngàngtrước những điều tưởng chừng như đã quen thuộc.
Nội dung văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. 
H: Cách phân tích đoạn này có gì khác đoạn trước?
Thảo luận, trình bày.
-> Lập luận phản đề.
H: Qua phân tích, em nhận thức được gì về nội dung tiếng nói của văn nghệ ?
- Khái quát.
=> Nội dung tiếng nói văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ.
H: Nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào ?
- Gv kết luận 
- Suy nghĩ, trả lời.
 3. Củng cố , luyện tập:
- Hệ thống nội dung bài giảng .
 4. Dặn dò :
- về nhà học bài chuẩn bị tiết tiếp theo . “ Tiếng nói của văn nghệ” tiết 97
Văn Bản Tiết PPCT: 97
 Ngày soạn :
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : 
Tiếng nói Của Văn Nghệ
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến Thức :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận. 
 3. Thái độ :
- Giáo dục cho hs ý thức đọc – hiểu văn bản , cảm nhận được giá trị của tác phẩm .
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phụ.
2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Tiến trình bài dạy . 
 1. Kiểm tra bài cũ :
 * Hãy nêu nội dung tiếng nói của văn nghệ ?
 2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
- Gv nhắc lại một số kiến thức cơ bản 
H: Tại sao con ngưòi cần tiếng nói của văn nghệ ?
- Nghe 
- Đọc phần 2
2. Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ với đời sống con người.
H: Em có nhận xét gì về cách lập luận của đoạn văn ?
- Phát hiện.
- Văn nghệ giúp chúng ta được ssống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình.
- Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài
- Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày : tiếng nói của văn nghệ giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ.
H: Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để phân tích tác dụng của tiếng nói văn nghệ như thế nào ?
- Thảo luận, trình bày.
H: Nếu không có văn nghệ đời sống con người sẽ như thế nào ?
- Hoàn cảnh đặc biệt, gây ấn tượng -> có sức thuyết phục.
- Tự bộc lộ.
H: Tác giả lí giải xuất phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hoá ?
- Đọc phần còn lại.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
H: Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến vậy ?
- Phát hiện.
- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường đến với người đọc, người nghe. 
H: Em hiểu như thế nào về sức mạnh kì diệu của văn nghệ ?
- Phát hiện.
- Nghệ thuật là tiếng nói tình cảmvăn nghệ lay động tâm hồn qua con đường tình cảm.
- Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. 
H: Qua phân tích, hãy nêu những đặc sắc trong NT nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này ?
- Gv treo bảng phụ 
- Nhận xét 
- HS khái quát kiến thức.
* NT : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng trong thơ văn, trong đời sống thực tế.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa.
H: Qua những đặc sắc NT đó tác giả thể hiện nội dung gì ?
- HS khái quát nội dung văn bản 
* ND : sgk
* Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : sgk
 3. Củng cố , luyện tập :
H: Em học tập được gì về cách viết bài văn nghị luận qua việc tìm hiểu văn bản nghị luận trên ?
 4. Dặn dò : 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài mới : Tiếng việt “ Các thành phần biệt lập” chuẩn bị theo câu hỏi trong sg
Tiếng Việt Tiết PPCT: 98
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
các thành phần biệt lập
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức :
- Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ 
 * Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ? lấy ví dụ ? 
 2. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần tình thái.
- Hoạt động cá nhân
I Thành phần tình thái
- GV treo bảng phụ.
H: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
- Đọc ví dụ( bảng phụ )
* Phát hiện
- "chắc" độ tin cậy cao
- "có lẽ" thể hiện độ tin cậy thấp
* Ví dụ : sgk
H: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
* Suy nghĩ
- Không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu không có gì thay đổi.
H: Những từ ngữ in đậm được gọi là thành phần tình thái. Em hiểu thế nào là thành phần tình thái?
- Khái quát rút ra nhận xét.
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần cảm thán.
- Hoạt động cá nhân
- Đọc ví dụ
II. Thành phần cảm thán.
* Ví dụ
H: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ?
* Phát hiện
- Những từ đó không chỉ vật, sự việc.
H: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà ta hiểu được người nói kêu "ồ" hoặc "trời ơi"?
* Phát hiện
- Nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này.
H: Các từ in đậm dùng để làm gì?
- Người nói dùng bộc lộ tâm lí ...
H: Những từ in đậm được gọi là thành phần cảm thán. Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán?
- Khái quát rút ra nhận xét
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí người nói.
H: Thế nào là thành phần tình thái? Thế nào là thành phần cảm thán?
- HS khái quát lại kiến thức.
H: Vì sao thành phần tình thái và thành phần cảm thán được gọi là thành phần biệt lập của câu?
- Rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ ( SGK/ 18)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- Hoạt động cá nhân nhóm
III. Luyện tập
- Đọc bài tập 1
Bài tập 1.
H: Tìm thành phần tình thái và cảm thán trong các câu sau ?
- Làm miệng phần a, b
-> Nhận xét 
Phần 
Thành phần biệt lập
Tình thái
Cảm thán
a
Có lẽ
 b
Chao ôi
- Đọc yêu cầu bài tập 2
Bài tập 2.
H: Hãy sắp xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy?
H: Tại sao tác giả Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ "chắc?
- Lên bảng làm -> Nhận xét .
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Thảo luận -> trình bày
dường như/ hình như/ có vẻ như - có lẽ - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn
 Bài tập 3
H: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ, trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán?
- 1 HS lên bảng viết, còn lại làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
* Bài tập 4 : Viết đoạn văn.
3. Củng cố , luyện tập :
- Em hiểu thế nào là thành phần tình thái ? thành phần cảm thán ?
4. Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Học ghi nhớ / sgk.
- Chuẩn bị “Các thành phần biệt lập” ( Tiếp). ............................................................................................................................................................................................................................................................................còn nữa........
liên hệ đt 01693172328 hoặc 0943926597 ....?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van.doc