Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 111 đến tiết 117

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 111 đến tiết 117

MỤC TIÊU:

 -Hiểu được tư tưởng và lòng yêu nước qua một bài tùy bút-chính luận.

 -Nhận biết được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tùy bút-chính luận này.

 *KIẾN THỨC CHUẨN:

 1.Kiến thức:

 -Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi,thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan,thử thách.lòng yêu nước trở thành sức mạnh,phẩm chất của người anh hùng trong chiến trnh bảo vệ Tổ quốc.

 -Nét chính về nghệ thuật của văn bản.

 2.Kĩ năng:

 -Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình:giọng đọc vừa rắn rỏi,dứt khoát,vừa mền mại,dịu dàng,tràn ngập cảm xúc.

 -Nhận biết và hiểu vai trò các yếu tố miêu tả,biểu cảm.

 -Đọc-hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.

 -Trình bày được suy nghĩ,tình cảm của bản thân về đất nươc mình.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 111 đến tiết 117", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 27
LÒNG YÊU NƯỚC
TIẾT 111. VĂN HỌC.
* MỤC TIÊU: 
 -Hiểu được tư tưởng và lòng yêu nước qua một bài tùy bút-chính luận.
 -Nhận biết được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tùy bút-chính luận này.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi,thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan,thử thách.lòng yêu nước trở thành sức mạnh,phẩm chất của người anh hùng trong chiến trnh bảo vệ Tổ quốc.
 -Nét chính về nghệ thuật của văn bản.
 2.Kĩ năng: 
 -Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình:giọng đọc vừa rắn rỏi,dứt khoát,vừa mền mại,dịu dàng,tràn ngập cảm xúc.
 -Nhận biết và hiểu vai trò các yếu tố miêu tả,biểu cảm.
 -Đọc-hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.
 -Trình bày được suy nghĩ,tình cảm của bản thân về đất nươc mình.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày về tác giả Thép Mới? Nêu ý nghĩa của văn bản “Cây tre Việt Nam”?
-Trong chúng ta ai mà chẳng có một quê hương, nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên với biết bao kỷ niệm vui buồn thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành. Hôm nay, ta sẽ được tìm hiểu một văn bản nói về lòng yêu nước. Lòng yêu nước ở một đất nước khác, một dân tộc khác nhưng có lẻ cũng chẳng khác với lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Chú thích * tr 98 và phần III ở vở.
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-GoÏi HS đọc chú thích * ở SGK.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý diễn tả tâm trạng những đoạn nói về lòng yêu nước. Gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS nêu đại ý của văn bản.
* Chuyển ý: Chúng ta cùng tìm hiểu phần phân tích ngọn nguồn của lòng yêu nước.
-Hỏi: Mở đầu văn bản là câu văn khái quát về lòng yêu nước. Hãy đọc và giải thích tại sao lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường đó?
-Hỏi: tại sao chiến tranh lại khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương?
-Hỏi: Họ nhớ những gì về làng quê yêu quý của họ?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về đoạn “dòng suối đỗ . . . yêu tổ quốc”?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu sức mạnh của lòng yêu nước.
-Hỏi: Trong văn bản này, lòng yêu nước được thể hiện, bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao khi nào?
-Hỏi: Ở nước Việt Nam ta, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, có những tấm gương sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc. Đó là ai?
-Hỏi: Trong thời buổi hiện nay (hòa bình) lòng yêu nước thể hiện bằng cách nào?
* Chuyển ý: Văn bản cho ta bài học gì? Để hiểu được vấn đề đó, chúng ta sẽ tìm hiểu phần ý nghĩa.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Vì đó là quê hương, là những gì gần gủi, dễ nhớ nhất.
-Trả lời: Vì luyến tiếc những gì sắp mất đi.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Lê Văn Tám, Lê Hồng Phong, Võ Thị Sáu . . .
-Trả lời: xây dựng quê hương giàu đẹp, góp phần gìn giữ trật từ xã hội. . .
* Hoạt động 2 (27’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua (1891-1962) là nhà văn,nhà báo nổi tiếng của Liên Xô. 
2.Đoạn trích:Lòng yêu nước được trích từ bài báo Thử lửa,viết vào tháng 2nawm 1942.
2.Đại ý: Lý giải lòng yêu nước: yêu những gì gần gũi, thân thuộc ở quanh ta.
II.Phân tích:
 1.Nội dung:
 a.Ngọn nguồn của lòng yêu nước: (từ đầu . . . yêu Tổ quốc).
-Yêu những gì gần gủi, thân thuộc với quê hương: cây, phố, bờ sông . . .
-Nhớ những vẻ đẹp tiêu biểu, riêng biệt của từng vùng trên đất nước, từ thiên nhiên đến văn hóa, lịch sử.
-Yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.
 b.Sức mạnh của lòng yêu nước: (đoạn còn lại).
Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách chiến tranh, số phận người dân gắn liền với vận mệnh tổ quốc, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
 2.Nghệ thuật:
 -Kết hợp chính luận với trữ tình.
 -Kết hợp sự miêu tả tinh tế,chọn lọc hình ảnh tiêu biểu.
 -Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lịng yêu nước lơ-gics chặt chẽ.
-Hỏi: Em cảm nhận được điều gì về lòng yêu nước của tác giả?
-liên hệ với lịch sử của đất nước qua hai cuộc kháng chiến chhongs Pháp và chống Mĩ.
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc bài đọc thêm. Yêu cầu HS giải thích.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Cánh đồng lúa; vườn cây ăn trái; kênh rạch . . . 
-HS đọc. Giải thích: Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của dân tộc Việt Nam.
* Hoạt động 3 (10’)
3.Ý nghĩa văn bản:(SGK).
-Hỏi: Em thực hiện thế nào về lòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay?
-Học bài. Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn có từ là”.
 -Đọc kĩ văn bản,nhớ được chi tiết,hình ảnh tiêu biểu trong văn bản.
* Câu hỏi soạn: BT 1,2,3 tr 114; BT 1,2,3 tr 115 SGK.
-Trả lời: tuỳ theo cách trả lời của HS (gợi ý để HS đề ra những việc làm tích cực).
* Hoạt động 4 (3’)
Hướng dẫn tự học.
TIẾT 112. TIẾNG VIỆT.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được khái niệm câu trần thuật loại câu trần thuật đơn có từ “là”
 -Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ “là”
 *KIẾN THỨC CHẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ“là”.
 -Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
 2.Kĩ năng:
 -Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ “là”và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
 -Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đưn có từ “là”.
 -Đặt được câu trần thuật đơn có từ “là”.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ?
-Chúng ta đã được kiểu câu trần thuật đơn. Hôm nay, các em sẽ học bài “câu trần thuật đơn có từ là”, là một kiểu câu thường gặp trong khi nói và viết.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần I ở vở. Đến bảng cho một ví dụ.
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là là gì?
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ nào?
* Chuyển ý: Câu trần thuật đơn có từ là thể hiện nhiều kiểu khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu các kiểu câu ấy.
-Gọi HS đọc BT1,2,3,4(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS nhắc lại tên bốn kiểu câu vừa nêu.
* Chuyển ý: Để hỉeu thêm về câu trần thuật đơn có từ là, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời: 
a.Bà đỡ Trần / là người . . .
 C V
b.Truyền thuyết / là loại
 C V
c.Ngày . . . Cô Tô / là . . .
 C V
d.Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại.
 C V
-HS đọc. Trả lời: Câu a,b,c (là+ cụm danh từ); câu d (là+tính từ)
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: 
a.Không phải. b.Không phải.
c.Chưa phải. d.Không phải.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: a (câu giới thiệu), b (câu định nghĩa), c (câu miêu tả hoặc giới thiệu), d (câu đánh giá).
-Trả lời: (ghi vào vở).
* Hoạt động 2 (17’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoaì ra, tổ hợp từ giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) . . . cũng có thể làm vị ngữ.
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
-Câu định nghĩa.
-Câu giới thiệu.
-Câu miêu tả.
-Câu đánh giá.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 1 bàn).
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.
-Gọi HS đọc BT3, yêu cầu về nhà thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (20’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện tập:
1.Câu a,c,d,e là câu trần thuật đơn có từ là.
2.a.Hoán dụ / là gọi . . .
 C V
c.-Tre / là cánh tay . . .
 C V
-Tre / còn là nguồn vui . . .
 C V
d.Bồ Các / là bác chim ri.
 C V ( . . . )
e.-Khóc / là nhục.
 C V
-Rên / hèn. Van / yếu đuối.
 C V C V
-Dại khờ / là . . .
 C V
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị Lao xao”.
 -Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.
* Câu hỏi soạn: 
1.Chia bố cục? 2.Ong và bướm như thế nào? 3.Các loài chim (chim mang niềm vui, chim ác, chim trị ác: kể tên và phân tích).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (3’)
Hướng dẫn tự học
TUẦN 29
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy:
 Tiết:
TIẾT 113-114. VĂN HỌC.
LAO XAO
* MỤC TIÊU: 
 -Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các lồi chim trong văn bản.
 -Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác,sinh động,hấp dẫn về các lồi chim ở làng quê trong bài văn.
 -Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lịng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
*KIẾN THỨC CHUẨN: 
 1.Kiến thức: 
 -Thế giới các lồi chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
 -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các lồi chim ở làng quê trong bài văn.
 2.Kĩ năng: 
 -Đọc-hiểu bài hồi kí-tự truyện cĩ yếu tố miêu tả.
 -Nhận biế ... ọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Đây là một văn bản miêu tả cảnh rất độc đáo. Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích hoạt động của ong bướm trong vườn.
-Hỏi: Điều gì đã làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả loài vật trong đoạn văn này?
-Hỏi: Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào?
* Chuyển ý: Ong bướm trong khu vườn đã tạo nên một khung cảnh thật đẹp. Nhưng bao nhiêu đó chưa đủ tạo nên vẻ quyến rũ, chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới loài chim trong khu vườn.
-GV thuyết giảng: Thế giới loài chim được tác giả miêu tả theo nhóm, loài. Ta sẽ tìm hiểu nhóm đầu tiên.
-Hỏi: Chim mang đến niềm vui, tác giả kể đến loài nào?
-Hỏi: Trong số ấy tác giả tập trung kể về loài nào nhiều nhất? Bằng những chi tiết nào?
-Hỏi: Trong các loài chim ác, chim xấu, tác giả miêu tả những con chim nào?
-Hỏi: Bìm bịp xấu ở điểm nào?
-Hỏi: Diều hâu được miêu tả hình dáng ra sao? Có những điểm xấu và ác nào?
-Hỏi: Điểm xấu ở quạ là gì?
-Hỏi: Chim cắt có hình dáng thế nào? Được miêu tả bằng nghệ thuật gì? Chim cắt ác ra sao?
-Hỏi: Theo tác giả miêu tả thì chim trị ác là chim gì?
-Hỏi: Hình dáng chèo bẻo được miêu tả như thế nào? Bằng nghệ thuật gì?
-Hỏi: Chèo bẻo đã trị kẻ ác thế nào?
 *Liên hệ, bảo vệ các loài chim,giữ can bằng sinh thái.
-Hỏi: Với chèo bẻo, tác giả đã ca ngợi đức tính gì?
-Hỏi: Hãy đặt tên cho chèo bẻo theo cảm nhận của em? (HĐ nhóm 2 bàn).
* Chuyển ý: Văn bản đã cho ta bài học gì? để hiểu được vấn đề trên chúng ta sẽ tìm hiểu phần ý nghĩa của văn bản.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Do hoạt đông của ong bướm.
-Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp là bức tranh . . .).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: sáo sậu, sáo đen , tu hú, nhạn.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt.
-Trả lời: xấu ở sự tích và khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu ra mặt.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Chim đoàn kết, chim hảo hán, chim dũng sĩ . . .
* Hoạt động 2 (65’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Duy Khán (1934-1995), học ở SGK.
2.Bố cục: 2 đoạn:
a.đoạn 1: “Từ đầu . . .râm ran”: Tả ong bướm trong vườn.
b.Đoạn 2: “Phần còn lại”: Tả thế giới loài chim.
II.Phân tích:
1.Nội dung:
 a.Ong bướm trong vườn:
-Hoạt động của ong bướm là bức tranh sinh động về môi trường sống trong thiên nhiên.
-Nghệ thuật miêu tả cảnh, nhân hóa đặc sắc về hoạt động, tính cách của loài vật.
HẾT TIẾT 113
2.Thế giới loài chim:
a.Chim mang đến niềm vui:
Sáo, tu hú: tiếng hót vui, báo hiệu mùa màng . . .
b.Chim ác, chim xấu:
-Diều hâu: Mũi khoằm, đánh hơi xác chết, bắt gà con.
-Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng . . .
-Chim cắt: So sánh cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, đánh nhau xỉa bằng cánh . . .
c.Chim trị ác:
Chèo bẻo:
-So sánh như những mũi tên đen hình đuôi cá.
-Lao vào đánh diều hâu, vây tứ phía đánh quạ, cả đàn vây đánh chim cắt . . .
Þ tác giả ca ngợi tính gan dạ, dũng cảm của chèo bẻo.
 2.Nghệ thuật:
 -Miêu tả tự nhiên,sinh động và hấp dẫn.
 -Sử dụng yếu tố dân gian như đồng dao,thành ngữ.
 -Lời văn giàu hình ảnh.
 -Sử dụng các phép tu từ: nhân hóa,so sánh giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.
-Hỏi: tác giả đã cho ta biết điều gì về thế giới loài chim?
-GV giải thích “đồng dao” trong bài (chim ri là dì sáo sậu . . .) là những câu gần như là ca dao đọc có vần có nhịp ,điệu của trẻ em. Gọi HS tìm thêm ví dụ về đồng dao?
-GV giải thích thành ngữ “kẻ cắp gặp bà già” ở SGK (chú thích); kể chuyện “sự tích con bìm bịp”.
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT. Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: “Kỳ nhông là ông kỳ đà ...”; “lúa ngô là cô đậu nành ”
-HS ghi nội dung.
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (16’)
3.Ý nghũa văn bản:(SGK)
-Hỏi: Văn bản giúp ta thêm yêu quý những loài vật xung quanh. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của bản thân để thể hiện điều đó?
 Nhớ được các câu đồng dao,thành ngữ trong văn bản.
 -Tìm hiểu các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam.
-Học bài. Chuẩn bị “Kiểm tra tiếng việt” 
-Trả lời: Không bắt, bắn chim hay một số loài vật khác vô cớ 
* Hoạt động 4 (3’)
Hướng dẫn tự học
TIẾT 115. TIẾNG VIỆT.
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
* MỤC TIÊU:
 -Oân tập, củng cồ kiến thức về tiếng việt từ đầu HK II.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Học bài, xem lại các bài tập.
 -GV: Soạn đề, pho to đề.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’) 
(KHỞI ĐỘNG) 
 -Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’) 
(LAM2 KIỂM TRA) 
 -GV phát đề cho HS (đề ở sở chấm trả bài).
* Hoạt động 3 (2’)
(CỦNG CỐ-DẶN DÒ) 
 -Thu bài. Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn”. (nghiên cứu lại đề bài đã làm).
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 116. TẬP LÀM VĂN, VĂN.
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,
TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
* MỤC TIÊU:
 -Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
 -Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra văn. Củng cố khắc sâu hơn kiến thức về môn văn học.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Nghiên cứu lại bài kiểm tra.
 -GV: Chọn bài mẫu của HS để đọc minh họa.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
* Hoạt động 1 (1’) 
(KHỞI ĐỘNG) 
 -Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’) 
(TRẢ BÀI KIỂM TRA) 
 I.Trả bài tập làm văn: 
 * Bước 1: -Gọi HS nhắc lại đề bài.
 -GV viết đề bài lên bảng rồi gọi HS xác định yêu cầu của đề.
 * Bước 2: Gọi HS xây dựng dàn ý chi tiết (dàn ý ở sổ chấm trả bài).
 * Bước 3: Phát bài và hướng dẫn nhận xét bài làm của HS.
 * Bước 4: GV tổng kết, biểu dương, nhắc nhở, nêu một vài lỗi phổ biến nhất cần khắc phục ngay và những lưu ý cho những bài làm tới.
 II.Trả bài kiểm tra văn: 
 -GV nhận xét.
 -Gọi HS bổ sung thành đáp án đúng. 
 -Phát bài.
 -Biểu dương, nhắc nhở.
* Hoạt động 3 (2’)
 Hướng dẫn tự học
 -Chuẩn bị “Ôn tập truyện và ký”.
* Câu hỏi soạn: Câu 1, 2, 3 tr 117, 118 SGK.
Ký duyệt
TUẦN 30
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI 28
TIẾT 117. VĂN HỌC.
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện,kí hiện đại đã học.
 -Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể truyện,kí trong loại hình tự sự.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện,kí hiện đại đã học.
 -Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
 2.Kĩ năng: 
 -Hệ thống hĩa,so sánh,tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học.
 -Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới,sâu sắc của bản thân về thiên nhiên,đất nước,con người qua các truyện kí đã học. 
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
*HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
* Hoạt động 1 (6’) 
(KHỞI ĐỘNG) 
 -Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
 Kiểm tra bài cũ:
 -Hỏi: Trình bày về tác giả Duy Khán và phân tích cảnh ong bướm trong vườn?
 -Hỏi: Phân tích thế giới loài chim được miêu tả trong bài?
 -Giới thiệu bài: Thời gian vừa qua, các em đã được học một số tác phẩm truyện và ký. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại những kiến thức cơ bản về truyện và ký đã học.
* Hoạt động 2 (37’) 
(ÔN TẬP) 
 -Gọi HS đọc câu hỏi 1 ở SGK. GV kẻ bảng theo mẫu ở SGK lên bảng, yêu cảu HS kẻ vào vở. GoÏi HS nêu ý kiến xây dựng bài điến vào các cột.
SỐ TT
TÊN TÁC PHẨM HOẶC ĐOẠN TRÍCH 
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
TÓM TẮT NỘI DUNG (ĐẠI Ý)
1
Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu ký).
Tô Hoài
Truyện
Dế Mèn: Đẹp, cường tráng, tính tình kiêu căng, xốc nổi ® đùa ® Dế Choắt chết ® rút ra bài học đường đời đầu tiên.
2
Sông nước Cà Mau (trích đất rừng phương Nam).
Đoàn giỏi
Truyện
Cảnh độc đáo của cà Mau: Sông ngòi, kênh rạch, rừng đước, sông, chợ năm Căn . . . 
3
Bức tranh của em gái tôi.
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Tài năng và lòng nhân hậu của cô em gái ® người anh bỏ được tính xấu
4
Vượt thác (trích quê nội).
Võ Quảng
Truyện
Cảnh con sông Thu Bồn, thác nước và sức mạnh của con người trong cuộc vượt thác.
5
Buổi học cuối cùng.
An-phông-xơ Đô-đê
Truyện ngắn
Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước.
6
Cô Tô (trích Cô Tô).
Nguyễn Tuân
Ký
Vẻ đẹp thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đả Cô Tô.
7
Cây tre Việt Nam.
Thép Mới
Ký
Tre: Người bạn gần gủi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống, lao động, chiến đấu. Là biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt Nam.
8
Lòng yêu nước (trích bài báo thử lửa).
I-li-a Ê-ren-bua
Tùy bút chính luận
Tình yêu nước tha thiết, sâu sắc trong thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
9
Lao xao (trích tuổi thơ im lặng).
Duy Khán
Hồi ký tự truyện
Thế giới loài chim ở đồng quê ® vẻ đẹp, phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hóa dân gian.
 -Yêu cầu HS lập bảng thống kê như câu 2 SGK. GV góp ý, sửa chữa rồi nêu tóm tắt những đặc điểm của truyện và ký.
 -Gọi HS đọc câu 3 SGK. HS thưc hiện, GV tổng kết ý kiến.
 -Gọi HS đọc câu 4 SGK. Yêu cầu HS thực hiện.
* Hoạt động 3 
 Hướng dẫn thực hiện
 -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
 -Học bài. Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn không có từ là”.
* Câu hỏi soạn: 
 BT 1,2 (I); BT 1,2 (II) tr 118, 119 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 111-117.doc