Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 128 đến tiết 124

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 128 đến tiết 124

* MỤC TIÊU:

 -Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là.

 -Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là.

 *KIẾN THỨC CHUẨN:

 1.Kiến thức:

 -Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.

 -Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

 2.Kĩ năng:

 -Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

 - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

*HƯỚNG DẪN –THỰC HIỆN:

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 128 đến tiết 124", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:
 Tiết: 118. TIẾNG VIỆT
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
 KHÔNG CÓ TỪ LÀ
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là.
 -Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
 -Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
 2.Kĩ năng: 
 -Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
 - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
*HƯỚNG DẪN –THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Chúng ta đã học qua bài “câu trần thuật đơn có từ là”, tức giữa chủ ngữ và vị ngũ có từ là. Hôm nay, ta sẽ cùng tìm hiểu câu trần thuật đơn nhưng không có từ là.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy trong các câu trên, vị ngữ thường do những từ ngữ nào tạo thành?
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Trong câu trần thuật đơn không có từ là có câu tồn tại và câu miêu tả. Chúng ta sẽ tìm hiểu hai loại câu ấy.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Để tìm hiểu rõ hơn về kiểu câu trần thuật đơn không có từ là, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời: 
Phú ông / mừng lắm.
 C V
Chúng tôi / tụ hội  sân.
 C V
-HS đọc. Trả lời: a. Cụm tính từ; b. Cụm động từ.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời:
a.Không; b.Không, chưa.
-HS đọc. Trả lời: 
a.Đằng  bãi, hai  con /tiến lại
 TN C V
b.Đằng  bãi, tiến lại /hai  con
 TN V C
-HS đọc. Trả lời: Chọn câu b vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích, nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.
* Hoạt động 2 (24’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
-Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
II.Câu miêu tả và câu tồn tại:
1.Câu miêu tả: Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm . . . của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu mịêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
2.Câu tồn tại: Những câu thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biểu của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn).
-Gọi HS đọc BT2,3 yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (17’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện tập:
1.a.-Bóng tre / trùm lên  thôn.
 C V
(Câu miêu tả).
-Thấp thoáng / mái  cổ kính.
 V C
(Câu tồn tại).
-Ta / gìn giữ  lâu đời.
 C V
(Câu miêu tả).
b.-Có cái hang / của Dế Choắt.
 C V
(Câu miêu tả).
-Dế Choắt / là tên tôi  thế.
 C V
(Câu miêu tả).
c.-Tua tủa / những mầm măng.
 V C
(Câu tồn tại).
-Măng / trồi lên  trỗi dậy.
 C V
(Câu miêu tả).
 -Nhận diện câu trần thuạt đơn không có từ là và các kiểu cấu tạo của nó.
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Ôn tập văn miê tả”.
* Câu hỏi soạn:
BT 2 tr 120 SGK.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (2’)
Hướng dẫn tự học
TIẾT 119. TẬP LÀM VĂN.
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được đặc điểm và yêu cầu của bài văn miêu tả,củng cố và hệ thống hóa các bước,các biện pháp kĩ năng cơ bản để làm bài văn miêu tả.
 - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự. 
 -Rèn kĩ năng làm văn miêu tả.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Sự khác nhau giữa vă miêu tả và văn tự sự;văn tả cảnh và văn tả người.
 -Yêu cầu và bố cục của nột bài văn miêu tả.
 2.Kĩ năng: 
 -Quan sát,nhận xét,so sánh và liên tưởng.
 -Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.
 -Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
*HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Các em đã được học văn miêu tả (tả cảnh và tả người). Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập để các em nắm vững hơn về kiểu bài này, áp dụng vào bài văn miêu tả sau này.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Hỏi: Em hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả?
* Chuyển ý: sau đây, chúng ta sẽ thực hiện giải một số bài tập về văn miêu tả.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT3, yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy khi làm văn miêu tả, ta cần chú ý điều gì?
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc thêm.
-GV giải thích: Đây là đoạn thơ và đoạn văn miêu tả cảnh, tả người.
-Trả lời (như nôïi dung ghi). 
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến.
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 2 (41’)
(ÔN TẬP)
* So sánh giữa văn tự sự và miêu tả:
-Giống: Trình bày một sự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Khác: (tự sự: kể lại đúng sự thật; miêu tả: vận dụng tưởng tượng, ví von, so sánh . . .).
1.Sử dụng hình ảnh so sánh hết sức đặc sắc, sáng tạo và giàu màu sắc.
2.(Cho HS ghi vào vở dàn ý hay, đầy đủ).
4.(Cho ghi cách giải đúng, hay).
* Ghi nhớ: Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau đó trình bày theo một thú tự nhất định. Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng và ví von, so sánh.
-Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả.
-Lập dàn ý và viết một bài văn miêu tả.
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ”.
* Câu hỏi soạn: 
BT 1,2 (I); 1,2 (II) tr 129 SGK.
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (2’)
Hướng dẫn tự học
BÀI 29
 Tuần: .TIẾT 120. TIẾNG VIỆT.
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy:
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ,thiếu vị ngữ.
 -Biết tránh các lỗi trên.
 *KIẾN THỨC CHUẨN: 
 1.Kiến thức: 
 -Lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ,thiếu vị ngữ.
 -Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
 2.Kĩ năng: 
 -Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ,thiếu vị ngữ.
 -Sữa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ,thiếu vị ngữ.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng con.
*HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?
-Hỏi: Trình bày về câu miêu tả và cạu tồn tại? Cho ví dụ về câu tồn tại.
-Trong khi nói thì chúng ta có thể dùng câu tĩnh lược. Nhưng khi viết thì ta phải viết câu hoàn chỉnh, tức phải có chủ ngữ và vị ngữ. Tuy nhiên, khi thực hành viết đôi khi chúng ta lại sử dụng những câu thiếu các thành phần ấy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy được để rút kinh nghiệm khi viết câu, nhất là khi làm văn.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần I ở vở và đến bảng cho một ví dụ.
-Trả lời: Phần II ở vở và đến bảng cho một ví dụ câu có chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Yêu cầu HS chữa lại cho đúng.
* Chuyển ý: Đó là trường hợp thú nhất mà chúng ta khi thực hành viết hay bị sai. Sau đây ta sẽ tìm hiểu trường hợp sai thứ hai.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần a,b,c,d.
-Yêu cầu HS chữa lại cho đúng.
* Chuyển ý: Để hiểu thêm về hai trường hợp sai như trên, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 2 (18’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Câu thiếu chủ ngữ:
a.Không có chủ ngữ.
b.Em / thấy Dế Mèn . . .
 C V
* Chữa câu a cho đúng:
-Thêm chủ ngữ tác giả.
-Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Bỏ từ qua.
II.Câu thiếu vị ngữ:
a.Thánh Gióng /cưởi quân thù.
 C V
b.Không có vị ngữ, chỉ có cụm danh từ.
c.Thiếu vị ngữ.
d.Bạn Lan / là người học 
 C V
* Chữa cho đúng:
b.Thêm vị ngữ hoặc biến danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ vị: Em rất thích hình ảnh . . . 
c.Thêm vị ngữ hoặc biến câu đã cho thành một bộ phận của câu: Tôi rất quý bạn Lan, người
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện.(HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện.(HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (20’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện tập:
1.a.Đủ chủ ngữ và vị ngữ.
b.Đủ chủ ngữ và vị ngữ.
c.Đủ chủ ngữ v ... iệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học văn bản đó. 
 -Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có nhiều yếu tố hồi kí.
 -Tăng thêm hiểu biết và tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vung miền;từ dó nâng cao,làm phong phú thêm tâm hồn,tình cảm đối với quê hương,đất nước,đối với các di tích lịch sử.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức:
 -Khái niệm văn bản nhật dụng.
 -Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô,chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.
 -Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong bài.
 2.Kĩ năng: 
 -Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
 -Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc-hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
 -Trình bày những suy nghĩ,tình cảm,lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng,bi tráng của đất nước.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
*HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Đất nước Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Chiến tranh đã qua đi, nhưng tác hại của nó vẫn còn lưu lại ở khắp mọi nơi ví dụ như chất độc da cam. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài “cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử”, một chiếc cầu đã chứng kiến biết bao thăng trầm đổi thay của đất nước.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc chú thích *.
-GV thuyết giảng thêm về văn bản nhật dụng.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý một số đoạn thể hiện tình cảm chân thành, tha thiết của người viết đối với cây cầu.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cầu Long Biên là chứng nhân thứ nhất về lịch sử.
-Hỏi: Tên gọi ban đầu của cầu là gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
-Hỏi: Vì sao cây cầu được xem là thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt?
-Hỏi: Tại sao nói cầu Long Biên là kết quả cuộc khai thác thuộc địa lần I của Pháp ở Việt Nam?
-Hỏi: Cầu Long Biên là chứng nhân đau thương của người Việt Nam thuộc địa. Tại sao?
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cầu Long Biên là chứng nhân thứ hai về lịch sử.
-Hỏi: năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên, điều ấy có ý nghĩa gì?
-Gọi HS đọc đoạn tả cảm xúc của tác giả trước cầu Long Biên ở đoạn này.
-Hỏi: Thời kỳ này, cầu Long Biên làm nhiệm vụ nhân chứng gì? hãy nhận xét lời văn của đoạn này?
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cầu Long Biên là chứng nhân thứ ba về lịch sử.
-Hỏi: Những cuộc chiến tranh nào đã từng đi qua câù Long Biên?
-Hỏi: Trong kháng chiến chống Mỹ, cầu Long Biên được tác giả kể lại qua những sự việc nào?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn văn này?
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cầu Long Biên là chứng nhân thứ tư về lịch sử.
-Hỏi: Ngày nay, ngang sông Hồng đã có thêm những cây cầu nào? Vị trí cầu Long Biên ra sao?
-Hỏi: Ở đoạn cuối, em có suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết này?
* Chuyển ý: Văn bản giáo dục ta điều gì? Để hiểu được vấn đề trên, chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: 4 đoạn.
1: “Từ đầu . . . làm cầu”: Chứng nhâncuộc khai thác thuộc địa lần I của Pháp.
2. “Tiếp . . . hào hoa”: Chứng nhân của độc lập, hòa bình.
3. “Tiếp . . . vững chắc”: Chứng nhân đau htương và anh dũng.
4. “Đoạn còn lại”: Sự đổi mới đất nước.
-Trả lời: Tên gọi là cầu Đu-me, biểu thị quyền lực thống trị của Pháp tại Việt Nam.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. (giữa tr 124).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Chống Pháp, chống Mỹ.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: (đầu đoạn cuối SGK, nội dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 2 (33’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
 1.Văn bản nhật dụng:(SGK)
 2.Thể loại: Bút ký.
II.Phân tích:
1.Nội dung:
 a.Chứng nhân cuộc khai thác thuộc địa lần I của Pháp:
(từ đầu . . . làm cầu).
-Là thành tựu của thời văn minh cầu sắt, người Pháp thiết kế, qui mô lớn.
-Cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của Pháp ở Việt Nam.
-Được xây dựng bằng công sức, xương máu của người Việt Nam.
 b.Chứng nhân của độc lập, hòa bình: (tiếp . . . hào hoa).
-Năm 1945, ta giành độc lập từ do, cầu được đổi tên.
-Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc trước cuộc sống lao động, hòa bình.
 c.Chứng nhân đau thương và anh dũng: (tiếp . . . vững chắc).
-Kháng chiến chống Pháp.
-Chống Mỹ: Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mỹ.
-Nhân hóa: Thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây cầu.
 d.Chứng nhân đổi mới đất nước: (phần còn lại).
-Đất nước đổi mới, cầu Long Biên vẫn sừng sững giữa trời nước.
-Là nhịp cầu của hòa bình, tình yêu của mọi người đối với Việt Nam, bền chặt trong lòng tác giả.
2.Hình thức:
 -Kết hợp thuyết minh với miêu tả,tự sự và biểu cảm.
 -Nêu số liệu cụ thể.
 -Sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
-Hỏi: Qua văn bản, tác giả đã truyền đến em tình cảm gì đối với cầu Long Biên?
-Hỏi: Em học tập được điều gì về việc sử dụng lời văn trong văn bản?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc phần luyện tập. Yêu cầu HS về nhà thực hiện (có thể hỏi ý kiến cha, mẹ . . .).
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc thêm.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (8’)
 3.Ý nghĩa văn bản:(SGK)
-Hỏi: Cầu Long Biên là chứng nhân cho điều gì về lịch sử?
-Hiểu ý nghĩa chứng nhân lịch sử của câu Long Biên.
-Học bài. Chuẩn bị “Viết đơn”.
* Câu hỏi soạn: 
BT 1,2 tr 131 SGK.
-Trả lời: Chứng nhân cuộc khai thác thuộc địa lần I của Pháp; của độc lập,hòa bình; của đau thương mà anh dũng; của đổi mới đất nước.
* Hoạt động 4 (2’)
Hướng dẫn tự học
 Tuần: .Tiết124. TẬP LÀM VĂN.
VIẾT ĐƠN
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
* MỤC TIÊU:
 -Nhận biết được khi nào cần viết đơn.
 -Biết cách viết đơn đúng quy cách(đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu).
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Các tình huống viết đơn.
 -Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
 2.Kĩ năng: 
 -Viết đúng quy cách.
 -Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, đơn viết không đúng (sổ tư liệu tr 48).
*HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Trong cuộc sống của chúng ta, người có đi học hay người không được đến trường có những lúc cần phải viết đơn. Đơn từ là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Tuy nhiên, từ thực tế lại có một số người lại không biết viết đơn thế nào cho đúng và đầy đủ theo yêu cầu. Baìu học hôm nay sẽ giúp ta về vấn đề trên.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Các em đã biết được một số trường hợp khi nào cần viết đơn. Vậy đơn có mấy loại và nội dung quan trọng trongt một lá đơn là gì?
-Cho HS quan sát hai loại đơn SGK.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Hỏi: Đơn trình bày bằng miệng được không? Ta phải thực hiện thế nào?
-Hỏi: Có mấy loaị đơn? Kể tên?
-GV đưa ra hai mẫu đơn xin phép nghỉ học của HS (STL tr 48). Yêu cầu HS nhận xét.
-Hỏi: Những nội dung không thể thiêú trong đơn là gì?
-Phần III không cho HS ghi, chỉ gọi HS đọc rồi giải thích.
-Phần lưu ý gọi HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: (theo ghi nhớ SGK).
-HS đọc. Trả lời: 
+Viết đơn trình báo công an.
+Có thể đến ban tổ chức ghi tên (đăng ký) không cần làm đơn.
+Trình bày trực tiếp với thầy cô (nghiêm trọng hơn thì viết kiểm điểm) không cần viết đơn.
+Viết đơn (hai trường).
-HS quan sát.
-HS đọc. Trả lời: 
+Giống: Quốc hiệu, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, lí do, lời cam đoan, ký tên.
+Khác:Đơn theo mẫu có những chỗ tỉ mỉ hơn.
-Trả lời: Không, phải viết ra giấy.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Thiếu một số mục và trình bày không trang trọng.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
* Hoạt động 2 (40’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Khi nào cần viết đơn:
Khi cần đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.
II.Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
-Đơn được trình bày ra giấy: Theo mẫu hoặc không theo mẫu. 
-Trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định.
-Những nội dung bắt buột trong đơn là: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Nguyện vọng?
-Kể các loại đơn thường gặp.
-Các nội dung không thể thiếu trong đơn.
 -Cách thức trình bày một lá đơn.
-Viết một lá đơng đầy đủ các nội dung yêu cầu.
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”.
* Câu hỏi soạn: 
1.Những điều thiêng liêng trong ký ức người da đỏ là gì?
2.Những lo âu của họ? (vềđấtđai, môitrường, tự nhiên).
3.Kiến nghị của người da đỏ?
4.Ý nghĩa của văn bản?
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (3’)
Hướng dẫn tự học
Ký duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 118-124.doc