I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu cơ bản thể loại kịch.
- Nắm nội dung, ý nghĩa đoạn kịch Bắc Sơn: Xung đột kịch bộc lộ gay gắt tác động tâm lý.
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
* Tích hợp: - Với các đoạn trích đã học
- Tập làm văn: Thể loại kịch
* Trọng tâm: Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sưu tầm tư liệu.
HS: Soạn, đọc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Tiết 161: Bắc sơn (Tiếp) - Nguyễn Huy Tưởng - I. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu cơ bản thể loại kịch. - Nắm nội dung, ý nghĩa đoạn kịch Bắc Sơn: Xung đột kịch bộc lộ gay gắt tác động tâm lý. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. * Tích hợp: - Với các đoạn trích đã học - Tập làm văn: Thể loại kịch * Trọng tâm: Đọc - tìm hiểu chú thích II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sưu tầm tư liệu. HS: Soạn, đọc bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra - Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản 2. Nhân vật Thơm - Thái, Cửu bị truy đuổi đó vô tình chạy vào nhà Thơm, sau chút bối rối Thơm đã cho giấu họ trong nhà để họ thoát ra phía sau. Tóm tắt hành động kịch trong lớp II, III? Tóm tắt + Cử chỉ hành động: - Gật đầu sẽ sẽ (khi Thái cói Cửu) - Ngăn lại (khi Thái định ra xem tình hình) - Hốt hoảng (khi thấy giặc đang khám nhà hàng xóm) - Mau lẹ đẩy hai người vào buồng. Hỏi: Trong tình huống này Thơm có những cử chỉ nào? -Hỏi: Trong những lời Thơm nói với Thái, Cửu thị lời nào bộc lộ thái độ rõ nhất của Thơm đối với cách mạng? Cử chỉ thái độ ấy cho thấy Thơm là người ntn? Trả lời + Lớp kịch III: (Ngọc về, Thơm khôn khéo giữ chồng để Thái, Cửu chốn thoát) - Tóm tắt lớp kịch III. + Ngôn ngữ với chồng: - Dịu hơn, thân thiện hơn (đó là những lời cửa miệng không thật lòng...) Trong cách đối đáp với chồng ta thấy biểu hiện sự khác thường nào của Thơm. Tìm chi tiết - Vở gây tình cảm với chồng để tạo điều kiện cho Thái, Cửu chốn thoát. Hỏi: Qua hành động này ta hiểu thêm gì về nhân vật Thơm? đánh giá ị Có lòng nhiệt tình cách mạng, nếu có lợi cho cách mạng có thể làm tất cả. Đặt lợi ích cách mạng lên trên hết. 3. Các nhân vật khác a. Nhân vật Ngọc: - Lùng bắt cán bộ cách mạng để lấy tiền thưởng. Hỏi: Hành động xuyên suốt lớp kịch này của Ngọc là gì? Trả lời - Đó là kẻ giả nhân giả nghĩa. - Hám tiền hám danh. - Làm tay sai cho giặc vì lợi ích riêng. - Kể phản bội nhân dân, đất nước. Hỏi: Tính cách của Ngọc đó được bộc lộ qua chi tiết điển hình nào? Em hãy đánh giá nhân vật? Trả lời II. Tổng kết. 1. Nghệ thuật kịch: - Xây dựng nhân vật tương phản. - Thể hiện diễn biến tâm lí phức tạp của các nhân vật - Đặt vào tình huống xung đột. Hỏi: Em hãy khái quát nghệ thuật kịch của các lớp? Tổng hợp 2. Nội dung: (Ghi nhớ SGK) Hỏi: Em hãy khái quát nội dung văn bản. Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. (5 phút) * Rút kinh nghiệm GV: Kết luận bài HS: Ôn tập tập làm văn ___________________________
Tài liệu đính kèm: