I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài:
- Phân biệt các kiểu ăn bản và thể loại văn học
- Giáo dục HS ý thức học tập
* Tích hợp: Các kiểu văn bản đã học và vốn sống trực tiếp
* Trọng tâm: Ôn tập
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tiết 163: Tổng kết tập làm văn I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài: - Phân biệt các kiểu ăn bản và thể loại văn học - Giáo dục HS ý thức học tập * Tích hợp: Các kiểu văn bản đã học và vốn sống trực tiếp * Trọng tâm: Ôn tập II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập ( 42 phút) I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS 1. Các kiểu văn bản khác nhau là: Hỏi: Có mấy kiểu văn bản? Gọi tên? Cho VD Trả lời - Tự sự khác miêu tả: + Tự sự: + Miêu tả: - Thuyết minh - Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật. ít dùng tưởng tượng, so sánh, mang tính khách quan KH - Dùng nhiều số liệu cụ thể, mang tính khuôn mẫu. - Sử dụng trong mọi lĩnh vực đời sống Hỏi: Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của các kiểu văn bản đó? 2. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau được vì: a. Phương thức biểu đạt khác nhau b. Hình thức thể hiện khác nhau c. Mục đích khác nhau d. Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau Hỏi: Các kiểu văn bản trên có thể thay thế được cho nhau không? Vì sao? Trả lời 3. Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì: - Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh và ngược lại - Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Hỏi: các phương thức biểu đạt có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu ví ví dụ minh hoạ? 4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học - Giống nhau: Có thể dùng chung một phương thức biểu đại nào đó. - Khác nhau: Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học + Thể loại văn học là môi trường xuất hiện 5. So sánh kiểu văn bản tự sự - thể loại văn học tự * Giống nhau: Đều sử dụng phương thức biểu đạt: Tự kể (kể) * Khác nhau: Kiểu văn bản tự sự chủ yếu lấy phương thức biểu đạt chính tự sự (kể chuyện) để xếp, quy tụ, phân loại các thể loại khác nhau 7. Các yếu tố thuyết minh, miêu tả tự sự có thể sử dụng trong văn bản nghị luận. Đóng vai trò là yếu tố phụ trợ làm rõ hơn vấn đề nghị luận trong văn bản Hỏi: Văn bản nghị luận cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả tự sự không? Cần ở mức độ nào? Vì sao? Trả lời Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (2 phút) * Rút kinh nghiệm - GV: Nhấn mạnh nội dung cơ bản - HS: Ôn tập các phần còn lại
Tài liệu đính kèm: