Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 28: Chị em thúy Kiều (trích truyện Kiều - Nguyễn Du)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 28: Chị em thúy Kiều (trích truyện Kiều - Nguyễn Du)

Tiết 28

 CHỊ EM THÚY KIỀU

 (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I. Mức độ cần đạt:

 Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.

- Cảm hướng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.

2. Kỹ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.

- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.

- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 28: Chị em thúy Kiều (trích truyện Kiều - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 9/ 2012
Ngày giảng: 	 Tiết 28 
	chị em thúy kiều 
	(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 	
I. Mức độ cần đạt:
 Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. 
- Cảm hướng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
2. Kỹ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3. Thái độ :
 Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người.
III- Chuẩn bị : 
	1. GV ngữ văn 9- SGK- SGV
	2. HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị - soạn 
IV- tiến trình dạy và học :
 1. ổn định tổ chức : Ts : 16
 Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Tóm tắt nội dung Truyện Kiều và giá trị nội dung trong Truyện Kiều?
Đáp án: - HS tóm tắt theo 3 phần
 - Giá trị nội dung: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
ND GHI BẢNG
* HĐ1 : Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.(6 phút)
GV- Nờu yờu cầu đọc: Đọc với giọng trang trọng, rừ ràng, ngắt giọng với nhịp 4/4, 3/3, nhấn giọng ở những từ ngữ đặc tả.
- GV đọc mẫu- 1 học sinh đọc.
GV- Nhận xột cỏch đọc của học sinh.
- HS đọc 1 lần. GV đọc lại.
- HS nêu vị trí đoạn trích?
- Đoạn trớch nằm ở phần mở đầu “Truyện Kiều”, giới thiệu gia cảnh Vương Viờn Ngoại. Sau bốn cõu thơ núi về gia đỡnh họ Vương (bậc trung lưu, con trai ỳt là Vương Quan), tỏc giả dành tới 24 cõu thơ để núi về Thuý Võn, Thuý Kiều.
GV: Lưu ý hs cỏc từ khú
? Giải thớch cỏc từ Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần; đoan trang?
- Mai cốt cỏch: Cốt cỏch của cõy mai mảnh dẻ, thanh tao.
- Tuyết tinh thần: tinh thần của tuyết trắng và trong sạch.
 Cõu này ý núi: Cả hai chị em đều duyờn dỏng, thanh tao trong trắng.
- Đoan trang: Nghiờm trang, đứng đắn (chỉ núi về người phụ nữ) 
- Ả: Tiếng miền trung nghĩa là cụ.
?Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? ý chính mỗi phần?
4 Phần: - P1: 4 cõu đầu: Giới thiờu khỏi quỏt hai chị em Thuý Kiều.
 - P2: 4 cõu tiếp:Vẻ đẹp của Thuý Võn.
 - P3: 12 cõu tiếp:Vẻ đẹp của Thuý Kiều.
 - P4: 4 cõu cuối: Nhận xột chung về cuộc sống của hai chị em Thuý Kiều.
Gv- Đoạn thơ cú kết cấu chặt chẽ, phự hợp với trỡnh tự miờu tả nhõn vật của tỏc giả.
HS- Đọc bốn cõu thơ đầu.
?- TB: Tỏc giả giới thiệu hai chị em Thuý Kiều bằng những từ ngữ nào?
 - Đầu lũng hai ả tố nga
 - Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần
 - Mỗi người một vẻ, mười phõn vẹn mười.
?- KH: Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào để miờu tả vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều?
- Tỏc giả sử dụng phộp tiểu đối (đối trong một cõu) “Mai cốt cỏch / tuyết tinh thần” cõu này vừa đối thanh vừa đối ý, dựng phộp tượng trưng, phộp ẩn dụ (mai, tuyết) làm cho cõu thơ cú sức gợi cảm cao, tạo õm điệu nhịp nhàng.
- Bỳt phỏp chủ đạo được nhà thơ sử dụng là ước lệ, gợi tả. Biện phỏp nghệ thuật chủ đạo là so sỏnh, ẩn dụ, tượng trưng, lấy cỏc hỡnh ảnh thiờn nhiờn để so sỏnh với vẻ đẹp của con người.
?- Yếu: Em hiểu “tố nga” là gỡ?
- Trong tiếng Hỏn tố cú nghĩa là đẹp, nga là hằng nga=> Tố nga chỉ người con gỏi đẹp.
?- Kh : Em cú nhận xột gỡ về cỏch giới thiệu nhõn vật của tỏc giả ở bốn cõu thơ đầu?
- Hai cõu thơ đầu tỏc giả vừa giới thiệu về vị trớ thứ bậc của hai chị em. Vừa đỏnh giỏ chung về họ bằng một hỡnh ảnh ẩn dụ “hai ả tố nga” để chỉ vẻ đẹp của hai chị em là vẻ đẹp cao quớ của cỏc nàng tiờn trờn cung trăng theo truyền thuyết. Tiếp theo tỏc giả đó sử dụng bỳt phỏp ước lệ, lấy vẻ đẹp mĩ lệ tinh khiết trong thiờn nhiờn để gợi tả so sỏnh ngầm với vẻ đẹp duyờn dỏng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ “mai cốt cỏch, tuyết tinh thần”. Chỉ bằng một cõu thơ mà tỏc giả đó khỏi quỏt được vẻ đẹp chung (mười phõn vẹn mười) và vẻ đẹp riờng (mỗi người một vẻ) của từng người.
- Thành ngữ “Mười phõn vẹn mười” trong cõu thơ thứ tư cho ta thấy vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều đều đạt đến độ hoàn mĩ.
?- TB : Qua phõn tớch, em cú nhận xột gỡ về chõn dung chị em Thuý Kiều?
- Cả hai chị em Thuý Võn, Thuý Kiều đều cú vẻ đẹp chung hoàn mĩ, dỏng vẻ thanh tỳ như mai, tinh thần trắng trong như tuyết vậy. Nhưng dưới ngũi bỳt của Nguyễn Du thỡ lại mỗi người một vẻ. Vậy vẻ đẹp riờng của từng người được tỏc giả miờu tả như thế nào ? Ta cựng tỡm hiểu tiếp cỏc cõu thơ tiếp theo.
HS- Đọc bốn cõu thơ tiếp theo.
?- TB: Những từ ngữ, hỡnh ảnh nào cần lưu ý trong bức chõn dung này?
 Võn xem trang trọng khỏc vời,
 Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang.
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
 Mõy thua nước túc tuyết nhường mầu da.
?- TB: Cõu thơ mở đầu cú nhiệm vụ gỡ? Ở cõu thơ này em thấy từ nào đỏng chỳ ý nhất? Vỡ sao?
- Cõu thơ mở đầu vừa giới thiệu khỏi quỏt đặc điểm nhõn vật “Võn xem trang trọng khỏc vời” hai chữ “trang trọng” đỏng chỳ ý nhất vỡ nú núi lờn vẻ đẹp cao sang, quớ phỏi của Võn, vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ là một vẻ đẹp ớt người sỏnh được.
?- KH: Hóy chỉ rừ bỳt phỏp nghệ thuật được tỏc giả sử dụng để miờu tả Thuý Võn? Qua bức chõn dung này em nhận thấy vẻ đẹp, tõm hồn và tớnh cỏch của Thuý Võn như thế nào?
- Miờu tả Thuý Võn, tỏc giả vẫn sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ với những hỡnh tượng quen thuộc của thiờn nhiờn, với những thứ cao đẹp nhất như: trăng, hoa, mõy, tuyết, ngọc,... Ở đõy, ngũi bỳt Nguyễn Du lại cú chiều hướng cụ thể hơn lỳc tả Kiều. Cụ thể trong bỳt phỏp liệt kờ: Khuụn mặt, đụi mày, mỏi túc, làn da, nụ cười, giọng núi. Cụ thể ở việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻ đẹp riờng của đối tượng miờu tả: Đầy đặn, nở nang, đoan trang; những biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, ẩn dụ đều nhằm thể hiện vẻ đẹp trung thực, phỳc hậu mà quớ phỏi của người thiếu nữ: khuụn mặt trũn trịa, đầy đặn như mặt trăng, lụng mày sắc nột, đậm như mày ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng núi trong trẻo thoỏt ra từ hàm răng ngà ngọc, mỏi túc đen úng mềm mại như mõy, làn da trắng mịn mà hơn tuyết... Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tớnh cỏch, số phận, vẻ đẹp của Thuý Võn tạo sự hoà hợp ờm đềm với xung quanh “ mõy thua, tuyết nhường”, nờn nàng sẽ cú cuộc đời bỡnh lặng, suụn sẻ.
*GV- Chuyển: Vẻ đẹp của Thuý Võn sỏnh ngang với nột kiều diễm của hoa, lỏ, ngọc ngà, mõy tuyết... toàn những bỏu vật tinh khụi, trong trẻo của trời đất. Đú là vẻ đẹp hài hoà với thiờn nhiờn, thiờn nhiờn sẵn sàng “thua, nhường”. Điều đú dự bỏo nàng sẽ cú một cuộc sống bỡnh yờn, ờm ả. Cũn vẻ đẹp của Thuý Kiều ra sao chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu.
HS- Đọc 16 cõu thơ tiếp theo.
?- TB: Tỡm những chi tiết, hỡnh ảnh tả vẻ đẹp của Kiều?
 Kiều càng sắc sảo mặn mà,
 So bề tài sắc lại là phần hơn.
 Làn thu thuỷ nột xuõn sơn,
 Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh.
 Một hai nghiờng nước nghiờng thành,
 Sắc đành đũi một tài đành hoạ hai. 
 Thụng minh vốn sẵn tớnh trời,
 Pha nghề thi hoạ đủ mựi ca ngõm.
 [ ... ]
 Nghề riờng ăn đứt hồ cầm một trương.
?- TB: Tỡm hiểu vai trũ của cõu thơ “Kiều càng sắc sảo mặn mà” trong đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều?
- Cũng như khi tả Thuý Võn, cõu thơ này khỏi quỏt đặc điểm nhõn vật Thuý Kiều “càng sắc sảo mặn mà” nàng sắc sảo về trớ tuệ, mặn mà về tõm hồn.
?- G: Tả Kiều, tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? Tỏc giả tập trung miờu tả điều gỡ? Hóy phõn tớch để làm rừ giỏ trị của biện phỏp tu từ nghệ thuật trờn?
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tỏc giả vẫn dựng hỡnh tượng nghệ thuật ước lệ: thu thuỷ (nước mựa thu), xuõn sơn (nỳi mựa xuõn), hoa, liễu. Nột vẽ của thi nhõn thiờn về gợi, tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhõn tuyệt thế. Khi hoạ bức chõn dung, tỏc giả tập trung gợi vẻ đẹp của đụi mắt, bởi đụi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tõm hồn và trớ tuệ. Cỏi “sắc sảo” của trớ tuệ, cỏi “mặn mà ”của tõm hồn đều liờn quan đến đụi mắt. Hỡnh ảnh ước lệ “làn thu thuỷ„ là nước mựa thu dợn súng, gợi lờn thật sống động, vẻ đẹp của đụi mắt trong sỏng, long lanh, linh hoạt... Cũn hỡnh ảnh ước lệ “nột xuõn sơn” nột nỳi mựa xuõn lại gợi lờn đụi lụng mày thanh tỳ trờn khuụn mặt trẻ trung.
 ?- KH: Cỏch tả Thuý Kiều của tỏc giả cú gỡ khỏc so với cỏch tả Thuý Võn? Dụng ý của cỏch tả đú là gỡ?
- Khi tả Thuý Võn tỏc giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà khụng thể hiện cỏi tài, cỏi tỡnh của nàng. Thế nhưng khi tả Kiều, nhà thơ tả sắc một phần cũn lại dành đến phần hai để tả tài năng. Khi miờu tả tài năng của Kiều tỏc giả cho thấy tài năng của nàng đạt tới mức lớ tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả cầm (đàn) kỡ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc biệt là tài đàn của nàng là sở trường, năng khiếu (nghề riờng) vượt lờn trờn mọi người (ăn đứt), cực tả cỏi tài của Kiều cũng là để ngợi ca cỏi tõm đặc biệt của mỡnh, cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sỏng tỏc chớnh là sự ghi lại tấm lũng của một trỏi tim đa sầu đa cảm. Vẻ đẹp của Kiều chớnh là sự kết hợp của cả sắc- tài- tỡnh. Tỏc giả sử dụng thành ngữ “Nghiờng nước, nghiờng thành” để cực tả giai nhõn.
GV- Bài ca của Lớ Diờu Niờn đời Hỏn ca ngợi sắc đẹp của của một mĩ nhõn cú cõu “Nhất cố huynh chõn thành- Tỏi cố khuynh nhõn quốc” nghĩa là quay lại nhỡn một lần “Quay lại nhỡn một lần thỡ làm nghiờng thành người- quay lại nhỡn lần nữa thỡ làm nghiờng nước người”. Do đú người sau thường dựng chữ “nghiờng nước nghiờng thành” (khuynh quốc- khuynh thành), để chỉ sắc đẹp phi thường của phụ nữ. “Sắc đành... hoạ hai” cú nghĩa là về sắc chỉ cú Kiều là nhất, về tài chỉ cú Kiều là nhất, về tài thỡ hoạ may ra cũn cú người thứ hai nữa.
?- TB: Vẻ đẹp của Kiều qua ngũi bỳt Nguyễn Du gợi cho người đọc suy nghĩ về số phận của nàng như thế nào?
- Cũng như Thuý Võn chõn dung của Kiều cũng là chõn dung mang tớnh cỏch số phận. Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp vượt ngưỡng, khụng cú một khuụn mẫu nào cú thể ụm trựm, kể cả thiờn nhiờn, làm cho tạo hoỏ phải ghột ghen, cỏc vẻ đẹp khỏc phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn” nờn số phận của nàng sẽ ộo le, đau khổ.
?- TB: Qua phõn tớch, em nhận thấy Kiều cú vẻ đẹp như thế nào?
- HS trả lời – GV ghi bảng => 
?- TB: Tại sao tỏc giả lại tả Thuý Võn trước, Thuý Kiều sau? So sỏnh số cõu thơ tả Thuý Võn và số cõu thơ tả Thuý Kiều, em thấy vẻ đẹp nào cú ở Thuý Kiều mà khụng cú ở Thuý Võn?
- Chõn dung Thuý Võn được miờu tả trước để làm nền nổi bật chõn dung Thuý Kiều. Cú thể coi đõy là nghệ thuật đũn bẩy. Bởi ta thấy Nguyễn Du chỉ dành bốn cõu thơ để gợi tả Thuý Võn. Trong khi đú dành tới mười hai cõu để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Khi miờu tả Thuý Võn tỏc giả cho thấy vẻ đẹp của Thuý Võn chủ yếu là ngoại hỡnh, cũn vẻ đẹp của Kiều là cả tài năng, nhan sắc, tõm hồn.
- Cú thể núi, Nguyễn Du đó tỡm mọi biện phỏp nghệ thuật cú thể cú trong thời đại mỡnh để tụ điểm cho bức chõn dung Thuý Kiều trọn vẹn sắc tài. Mặt nào của nàng cũng dồi dào phong phỳ, sắc sảo hơn người rất xa. Tài sắc ấy tự nú đó vượt quỏ xa, quỏ cao, vượt lờn trờn cả cỏi bỡnh thường, đó chạm tới cừi siờu nhiờn. Và chớnh vỡ thế, nú đó ngầm dự bỏo tương lai súng giú cuộc đời mai sau của Kiều.
*GV- Chuyển: Khộp lại đoạn thơ trớch, tỏc giả diễn tả điều gỡ ở bốn cõu thơ cuối ta tỡm hiểu tiếp.
?- TB: Đọc bốn cõu thơ cuối và nờu nhận xột của em về nếp sống sinh hoạt của hai chị em Kiều?
- Nếp sống của hai chị em Kiều được miờu tả ở bốn cõu thơ cuối là một nếp sống thật phong lưu, yờn bỡnh, đoan chớnh, khuụn phộp mẫu mực theo gia phong nền nó, tinh nguyờn, trong sạch, đoan chớnh.
?- KH: Ngữ “mặc ai” đặt cuối cõu cuối đoạn cú ý nghĩa gỡ?
- Cú hai nghĩa: Nhấn mạnh thờm nếp sống khuụn phộp gia giỏo của chị em Thuý Kiều.
 Ngầm thắc mắc rằng liệu hai cụ gỏi xinh đẹp, trẻ trung, yờu đời, thụng minh như thế cú thể sống ờm đềm “cấm cung” mói được hay khụng?
?- G: Hóy phõn tớch cảm hứng nhõn đạo của Nguyễn Du qua đoạn trớch?
- Một trong những biểu hiện của cảm hứng nhõn đạo ở “Truyện Kiều” là đề cao những giỏ trị con người. Đú cú thể là nhõn phẩm, tài năng, khỏt vọng, ý thức về thõn phận cỏ nhõn... Cũn ở đõy, gợi tả tài sắc của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đó trõn trọng đề cao vẻ đẹp của con người, một vẻ đẹp toàn vẹn “Mười phõn vẹn mười”. Ở đõy, nghệ thuật lớ tưởng hoỏ hoàn toàn phự hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con người. Đú là cảm hứng nhõn đạo của Nguyễn Du.
?- TB: Qua phõn tớch, hóy nờu khỏi quỏt về nghệ thuật và nội dung đặc sắc của đoạn trớch?
- Nghệ thuật: Sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để gợi tả vẻ đẹp của con người, và nghệ thuật ẩn dụ, so sỏnh, dựng thành ngữ... tỏc giả đó khắc hoạ rừ nột chõn dung chị em Thuý Kiều.
- Nội dung: Đoạn trớch ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhõn văn ở Nguyễn Du
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
? Qua phõn tớch trờn em hóy rỳt ra ý nghĩa của văn bản?
Chị em Thuý Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhõn văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tỏc giả Nguyễn Du
I.Tìm hiểu chung:
1- Đọc : 
2- Vị trí đoạn trích:
Đoạn trớch nằm ở phần đầu của tỏc phẩm: "Gặp gỡ và đớnh ước"
3-Từ khú:
 (SGK)
4- Bố cục:
 4 Phần
II. Tỡm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu chung vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều:
* Hai chị em Thuý Kiều đều xinh đẹp đến độ hoàn mĩ, vừa duyờn dỏng, thanh cao vừa trong trắng, tinh khiết.
2. Vẻ đẹp của Thuý Võn
* Thuý Võn cú vẻ đẹp đoan trang, hiền thục, phỳc hậu, quớ phỏi,tạo sự hoà hợp ờm đềm với xung quanh, nàng sẽ cú cuộc đời bỡnh lặng, suụn sẻ.
 2. Vẻ đẹp của Thuý Kiều
* Thuý Kiều là một giai nhõn tuyệt thế của sự kết hợp sắc- tài- tỡnh, làm cho tạo hoỏ phải ghột ghen, đố kị, bỏo trước một cuộc đời ộo le, đau khổ.
4. Cuộc sống của hai chị em Kiều.
* Chị em Kiều cú cuộc sống khuụn phộp, đức hạnh.
III. Tổng kết: 
* Ghi nhớ: SGK (T.83)
c) Củng cố, luyện tập(4’)
 * Củng cố: GV khỏi quỏt lại bài.
 * Luyện tập: Đọc văn bản “Đọc thờm” và so sỏnh với đoạn “Chị em Thuý Kiều” để thấy được những sỏng tạo và cũng là những thành cụng về nghệ thuật của Nguyễn Du?
	- Thanh tõm tài nhõn chủ yếu là kể về hai chị em Thuý Kiều. Cũn Nguyễn Du thỡ thiờn gợi tả sắc đẹp của Thuý Võn và tài sắc của Thuý kiều.
	- Thanh tõm tài nhõn kể về Kiều trước, Võn sau. Cũn Nguyễn Du lại gợi tả vẻ đẹp của Thuý Võn trước để làm nền tụn lờn vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
d) Hướng dẫn học sinh tự học bài. (2’)
- Học thuộc lũng đoạn thơ. Phõn tớch vẻ đẹp của hai chị em Thỳy Kiều để khắc sõu nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ.
- Học thuộc ghi nhớ; Làm bài tập theo hướng dẫn của GV;
- Đọc và chuẩn bị bài: Cảnh ngày xuõn. (Theo cõu hỏi SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang chi em Thuy kieu cuc hay chuan.doc