Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 24 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 24 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 24

Ngày soạn:19/1/10

Ngày dạy: 26 / 01/10

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 111, 112

Văn bản : CON CÒ(hướng dẫn đọc thêm)

Chế Lan Viên

A. Mục Tiêu :* Giúp HS:

 1. Kiến thức : Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.

 Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

 2. Kĩ năng : RLKN cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.

 3.Thái độ : Thấm thía về tình mẹ và vai trò của lời hát ru.

B. Phương Tiện :

 * GV : SGK, SGV, giáo án, , tranh ảnh (nếu có)

 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn.

 * PP : N êu vấn đề , g ợi mở , giảng bình .

C. Tiến trình lên lớp.

 TIẾT 111

I. Ổn định lớp : 1p

II. Kiểm tra : 5p

 - Trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten, hình tượng của cừu và sói hiện lên ntn ?có gì khác với hình ảnh sói và cừu dưới mắt nhà khoa học ? H_Ten cho thấy điều đó để làm gì ?

III. Bài mới :

 1. ĐVĐ : 1p

 Hi-pô-lit Ten đã cho chúng ta thấy rằng : sáng tác nghệ thuật phải in đậm dấu ấn , cách nhìn , cách nghĩ của người nghệ sĩ . Hầu hết các tp của Chế Lan Viên đều in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật của riêng ông . “ Con cò” l à 1 trg những tp đó .

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 24 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn:19/1/10
Ngày dạy: 26 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 111, 112
Văn bản : CON CÒ(hướng dẫn đọc thêm)
Chế Lan Viên
A. Mục Tiêu :* Giúp HS: 
 1. Kiến thức : Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.
 Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
 2. Kĩ năng : RLKN cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
 3.Thái độ : Thấm thía về tình mẹ và vai trò của lời hát ru.
B. Phương Tiện : 
 * GV : SGK, SGV, giáo án, , tranh ảnh (nếu có)
 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn.
 * PP : N êu vấn đề , g ợi mở , giảng bình .
C. Tiến trình lên lớp.
 TIẾT 111
I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 5p
 - Trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten, hình tượng của cừu và sói hiện lên ntn ?có gì khác với hình ảnh sói và cừu dưới mắt nhà khoa học ? H_Ten cho thấy điều đó để làm gì ?
III. Bài mới :
 	1. ĐVĐ : 1p
 Hi-pô-lit Ten đã cho chúng ta thấy rằng : sáng tác nghệ thuật phải in đậm dấu ấn , cách nhìn , cách nghĩ của người nghệ sĩ . Hầu hết các tp của Chế Lan Viên đều in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật của riêng ông . “ Con cò” l à 1 trg những tp đó . 
 	2. Các hoạt động:
*HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài VB : 5p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
- GV : Chỉ định 1 HS đọc phần CT(*) – tr 47 .
? Phần CT(*) cho em biết gì về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- GV dựa vào “NĐLY” (SGK) bổ sung.
- HS đọc phần CT(*), lớp theo dõi.
- HS phát biểu theo yêu cầu.
- Theo dõi GV bổ sung, nhận thức.
I. Giới thiệu chung :
 1. Tác giả :
 CT(*) SGK 
 2. Tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác) 
*HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chung về bài thơ. 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Định hướng : Bài thơ theo thể tự do, câu thơ không đều, nhịp biến đổi, có câu điệp lại tạo nhịp gần với điệu hát ru-> khi đọc cần thể hiện nhịp điệu đúng với từng câu, từng đoạn.
- Gọi 1-> 3 HS đọc.
? Bài thơ có điều gì cần chú thích.
- Hãy x/định bố cục của bài thơ và chỉ ra sự hợp lí của bố cục này.
- GV bổ sung, chốt ý : Bố cục như trên hoàn toàn hợp lí : cả 3 phần đều xoay quanh hình tượng con cò; tứ thơ phát triển, càng về sau càng mở rộng và vươn tới tầm khái quát.
? Hình tượng bao trùm bài thơ là hình tượng con cò. Qua hình tượng đó, tác giả muốn nói lên điều gì ?
- GV bổ sung, chốt ý.
- Theo dõi, nhận thức.
- HS đọc, lớp chú ý.
- HS nêu như SGK .
- HS dựa vào cách chia đoạn của tác giả-> phát biểu.
- HS phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
II. Đọc – hiểu VB:
 1. Đọc-tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
- Phần 1: H.ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ qua lời ru của mẹ.
- Phần 2: H.ảnh con cò đi vào tiềm thức và gắn bó với con người qua từng chặng đường đời.
- Phần 3: Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru.
3. Hình tượng bao trùm bài thơ:
 Đó là hình tượng con cò được khai thác từ trong CD truyền thống. Nhà thơ khai thác và x.dựng ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò ở nội dung biểu trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
	*HĐ3: Phân tích Đoạn 1 : 11p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Gọi 1 HS đọc phần I.
? Trong đoạn đầu bài thơ, những câu CD nào được vận dụng ? gợi ý nghĩa biểu tượng gì ở hình ảnh con cò ?
 T.giả vận dụng CD và lời hát ru để thể hiện điều gì cho tấm lòng người mẹ ?
- GV bổ sung, tóm ý.
* Giảng : Qua l ời ru c ủa m ẹ , h/ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức. Chúng đc dón nhận bằng trực giác, vô thức về tình yêu và sự chở che của người mẹ. Cánh tay dịu hiền của mẹ, lời ru êm đềm, dòng sữa ngọt ngào ...nhịp võng, nhịp cánh nôi-> tình mẫu tử bao la.
- Đọc theo yêu cầu.
- HS phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời .
- Theo dõi, nhận thức.
4. Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò : 
 a. Đoạn 1 : Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu CD dùng làm lời hát ru có ý nghĩa tượng trưng phong phú : 
- “ Con cò bay la Đ Đăng” : Gợi tả không gian và khung cảnh làng quê yên ả thanh bình .
- “Cò một mình Xáo măng”: Tượng trưng cho h/ảnh người mẹ , người phụ nữ nhọc nhằn , vất vả , lặn lội kiếm sống .
->Đoạn thơ toát lên tình yêu thương ấm áp của người mẹ dành cho con.
	IV. Củng cố: 5p
- Gọi HS đọc lại bài thơ. 
- Nêu h/a con c ò ở Đ1 .
	V. Dặn dò: 2p Nhắc nhở HS đọc lại bài thơ, trả lời tiếp các cau hỏi còn lại.
* Nhận xét , RKN :
* Bổ sung:
TIẾT 112
I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 2p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới :
 1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiếp nối.
 2. Các hoạt động:
* HĐ 4: Phân tích đoạn 2. 13p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Chỉ định 1 HS đọc lại đoạn 2.
? Trong đoạn 2, h/ảnh con cò được x.dựng ntn ? Có ý nghĩa biểu tượng về điều gì ? (cho lớp thảo luận)
- GV bổ sung, tóm ý.
- HS đọc, lớp chú ý.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
b. Đoạn 2 : 
 Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết và trở thành người bạn đồng hành của con người đến suốt cuộc đời:
 Từ thời thơ ấu (d/c)-> đến tuổi tới trường (d/c)-> đến lúc trưởng thành (d/c).
à H/tượng con cò đc xdựng = sự liên tưởng , tưởng tượng p/phú mang ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
* HĐ5: Phân tích đoạn 3. 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Chỉ định 1 HS đọc lại đoạn 3.
? Trong đoạn 3 có những câu thơ mang tính k/quát. Đó là những câu thơ nào? Em hiểu ntn về những câu thơ này ?
* Bình : Đoạn thơ cuối, tiếng ru con, tiếng hát mẹ hiền cất lên dìu dặt mênh mang. Mẹ nghĩ về cuộc đời của con mai sau, và tình thương yêu của mẹ. Như một lời nguyền của mẹ: “Dù ở gần con......theo con”.
 Chữ “dù”, chữ “vẫn” được điệp lại, ý thơ được k/định, tình mẫu tử bền chặt, sắt son. Có gì cao hơn núi, có gì sâu hơn bể và có gì bao la bằng lòng mẹ thương con.
- HS đọc, lớp chú ý.
- HS phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi GV tóm ý-> tự ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
c. Đoạn 3: 
 - H/ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời (d/c).
 - Nhà thơ k/quát một q/luật của t/cảm: tình mẫu tử luôn bền vững rộng lớn và sâu sắc : “con dù lớn ......vẫn theo con”
 - Cuối bài thơ với âm hưởng lời ru – đúc kết ý nghĩa phong phú của h/tượng con cò : “ Một con cò thôi...qua nôi”.
* HĐ 6: Hướng dẫn tổng kết bài học. 5p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Hãy nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Các yếu tố ấy có tác dụng ntn trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ ?
- Qua bài thơ tg muốn nói điều gì ?
- Cho HS tổng kết bài học.
- HS phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời .
- HS tổng kết như phần GN- SGK.
 III. Tổng kết :
 1. Đặc điểm nghệ thuật :
- Thể thơ tự do-> thể hiện tình điệu, cảm xúc linh hoạt.
- Giọng điệu mang âm hưởng của lời hát ru.
- Con cò cả chất giọng triết lí, suy ngẫm.
-> Bài thơ ngọt ngào, dễ đi vào tâm hồn trẻ thơ.
 2. Nội dung : (GN – sgk)
IV. Củng cố , luyện tập : 5p
- Cho HS làm BT 1 – SGK.
* Gợi ý : + Bài thơ của NK Đ: tg vừa trò chuyện với đối tượng với giọng điệu gần như lời ru , lại có những lời ru trực tiếp tưng mẹ . Khúc hát ru ở bài thơ ấy biểu hiện sự thống nhất giữa t/y con với t/y CM . lòng yêu nc và ý chí chiến đấu .
 + Bài thơ của CLV : Gợi lại điệu hát ru tg muốn nói về ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ đvới đ/s mỗi người .
V. Dặn dò : 3p Nhắc nhở HS :
 + Học thuộc lòng bài thơ.
 + Nắm vững n.dung.
 + Cb tiết sau : trả bài viết số 4
Nhận xét , RKN :
* Bổ sung:
Ngày soạn:20/1/10
Ngày dạy: 27 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 113
TRẢ BÀI TLV SỐ 5
 A. Mục Tiêu : 
Giúp HS
- Ôn tập , củng cố kiến thức về văn nghị luận về 1 vấn đề xh .
- Nhận thức rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả.
B. Phương Tiện :
* GV : Kết quả bài làm của HS, đáp án, biểu điểm.
* HS : Vở ghi, kiến thức về văn nghị luận.
* PP :
 C.các hoạt động chủ yếu trên lớp :
	I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới :
1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học. 
 	2. ND :
	*HĐ 1: phân tích,tìm hiểu đề x/d dàn ý : 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Y/c hs nhớ và nhắc lại đề bài-> ghi bảng.
-Hỏi,gợi ý:
 +Theo đề bài, cần phương thức diễn đạt chính nào ? vận dụng phép lập luận nào ?
- Hướng dẫn x/d dàn ý.
- Nêu câu hỏi về y/c của từng phần
-Chỉnh sửa-cho hs ghi nhận.
- Nhắc lại đề và ghi nhận.
- Nhận diện yêu cầu của đề, phát biểu.
- Lớp bổ sung.
- Phát biểu – xây dựng dàn ý,
I.Đề. Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. 
 II.Tìm hiểu đề.
1. Thể loại : nghị luận về 1 sv , ht đời sống .
2. Nội dung : người dân ta có thói quen vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng
III.Dàn ý
 (đã soạn ở tiết 104-105 tuần 22).
 *HĐ 2: Nhận xét, đánh giá bài làm của hs : 20p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Đọc một số bài khá, biểu dương.
 9/3 : Thuyù Vi , Ngọc Linh, Như 
 9/4 : Tuyết Cầm , Myõ Nhaân , Hoàng thaûo 
-Đọc, nhận xét một số đoạn văn kém (đong viên học tập, RL).
 9/3 : Ñöôïc , Trí Cöông , Loäc , Quang ,Giang 
 9/4 : Coâng , Haûo , Phaùt , Thuî , Trung  
-Nêu và sửa một số lỗi cơ bản về ngữ pháp, chính tả.
-Phát bài cho hs.
-Y/c hs đọc lại bài viết, tự nhận xét.
-Giải đáp thắc mắc (nếu có).
* Kết quaû : 9/3 9/4
 G : 1	2
 K : 8	8
 TB: 19	18
 Y :	 5	5
 K :	 	 4	3
-Theo dõi, nhận thức.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, học tập, rút kinh nghiệm.
-Nhận lại bài viết,đối chiếu với dàn ý, đọc lời phê của gv, đọc lại bài văn- rút kinh nghiệm.
II.Nhận xét, đánh giá.
 1. Nhận xét chung:
*Ưu điểm: 
 - Một số em làm bài cẩn thận , vận dung tương đối tốt kiến thức đã học về VBNL .
- Một số em dựng đoạn tương đối tốt .
- Một số em làm bài có luận điểm rõ ràng, có phân tích, lí giải thuyết phục, luận cứ tương đối đầy đủ , xác thực, phù hợp. Bài viết có liên kết mạch lạc.
*Hạn chế: 
 - Vẫn còn nhiều em thiếu ý thức trong việc làm bài, thiếu ý chí học tập , trình bày kém,nội dung sơ sài .
 - Nhiều bài câu cú lủng củng,tối nghĩa (thiếu ý,thừa ý, lặp ý).
- Sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa rõ ràng.
- Một số em chưa nêu được những dẫn chứng cụ thể .
- Bài làm thiếu ý .
2. Sửa bài
 IV . Củng cố 2p 
 Gv thu bài
 V. Dặn dò: 3p -Nhắc nhở:
 + Xem KT văn NL về sv, h.tượng đ/s.
 + Sửa bài văn cho hoàn chỉnh.
 + Chuẩn bị bài “Cách làm...đạo lí”.
* Nhận xét , RKN :
* Bổ sung:
Ngày soạn:19/1/10
Ngày dạy: 28 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 114,115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
AMục tiêu: Giúp HS 
 - Biết nhận diện , phân tích đề .
 - Biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
	B.Phương tiện:
	*GV:sgk, sgv, giáo án , Bảng con .
	*HS:sgk,vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
 *PP : Quy nạp
	C.Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
TIẾT 114
I.Ổn định lớp. 1p 
II.Kiểm tra bài cũ: 5p
1.Thế nào là bài NL về một tư tưởng, đạo lí?
2.Những y/c về ND và hình thức?
III.Bài mới:
 1.ĐVĐ: 1p -Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Các hoạt động:
*HĐ 1:Tìm hiể các đề NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 8p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho HS đọc các đề bài ở sgk.
-Hỏi: các đề bài trên có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau đó.
-Bổ sung, tóm ý.
-Giảng: Khi làm bài, dù ở dạng đề nào, HS cũng phải vận dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận về tư tưởng, đạo lí nêu trong đề.; bày tỏ suy nghĩ, đánh giá của mình về tư tưởng, đạo lí ấy.
-Y/C HS tự nghĩ ra vài đề bài tương tự.
-Nhận xét, dánh giá.
- Đọc theo yêu cầu.
- trả lời theo yêu cầu.
- Tự ghi nhận. 
- HS nhận thức.
- HS nêu đề bài, lớp nhận xét.
I/ Đề bài NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
 1/ Đọc các đề bài.
 2/ Nhận xét các dạng đề:
* Giống : đều đề cập đến một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng , đạo lí .
* Khác :
-Dạng mệnh lệnh (đề 1, 3, 10): có nêu mệnh lệnh cùng với việc nêu một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
-Dạng mở (các đề còn lại): cung cấp một vấn đề thuộc tư tưởng ,đạo lí.
3/ Một số đề bài : 
- C/m : “Đoàn kết , đoàn kết đại đoàn kết 
 Thành công , thành công , đại thành công “
- Em nghĩ ntn về ý kiến : “ Học vấn có những chùm rễ đắn cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào.
*HĐ 2:Tìm hiểu cách làm bài – tìm hiểu đề, tìm ý. 10
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Ghi lại đề bài lên bảng.
- Tính chất của đề? Yêu cầu về ND? Tri thức cần có?
- Qua đó em hiểu như thế nào là tìm hiểu đề?
- Cần trình bày những ý nào cho đề bài trên ?
* Gợi ý : 
+Nghĩa bóng của câu tục ngữ này là gì?
+Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt?
+Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
- Qua đó em hiểu như thế nào là tìm ý ?
- Ghi nhận. 
- HS phát biểu như mục II.1-sgk
- Trả lời.
-Nghĩa bóng: Nước là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ. Nguồn là những người làm ra thành quả; là tổ tiên, xh, dt, gia đình.
-Đạo lí Uống nước nhớ nguồn là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với “nguồn của thành quả”. Là trách nhiệm, là lòng biết ơn...
-Đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị v/c, tinh thần của DT.
-Đạo lí này là một nguyên tắc làm người của người VN.
- Trả lời.
II/ Cách làm.
* Đề: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
1/ Tìm hiểu đề, tìm ý.
*Tìm hiểu đề:
- T ính chất : NL về 1 vđề tư tưởng , đạo lí .
- Vấn đề : Biết ơn người làm ra thành quả .
-Yêu cầu : trình bày suy nghĩ .
- Phạm vi : + Hiểu biết ca dao , tục ngữ .
 + Vốn sống , kinh nghiệm đsống xh
 *Tìm ý:
 - Giải thích câu tục ngữ ( nghĩa đen , nghĩa bóng ) -> nội dung
- Đánh giá : đúng / sai ? vì sao ?
- Bàn : cách vận dụng trong xh .
- Lời khuyên .
*HĐ 3: Tìm hiểu cách làm bài - Lập dàn ý. 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Trên cơ sở các ý đã tìm và dàn bài sơ lược ở sgk, hãy sắp xếp chi tiết cho bài làm.
- Chia nhóm cho hs thảo luận lập dàn ý cho đề bài .
(5p)
-Bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý.
-Từ dàn ý cụ thể này, hãy nêu y/c từng phần cho dàn ý chung ?
- Th ảo lu ận ,l ập d àn ý ( ghi v ào b ảng con )
- L ớp nh ận x ét , b ổ sung .
-HS nêu dàn ý như phần GN-sgk.
2/ Lập dàn ý.
 MB: giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xh.
 TB: 
 -Giải thích câu tục ngữ:
 +“Nước” ở đây là gì? Cụ thể hóa ý nghĩa của nước.
 + “Uống nước” có nghĩa là gì?
 + “Nguồn” ở đây là gì? Cụ thể hóa nội dung của nguồn.
 + “Nhớ nguồn” ở đây là thế nào? Cụ thể hóa nội dung nhớ nguồn.
 -Bình luận:
 +Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
 +Nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc (các d/c)
 +Nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xh. (các d/c)
 +Là lời nhắc nhở đối với ai vô ơn.
 +Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xh, dân tộc.
 KB: Câu TN thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người VN. 
IV/Củng cố : 3p
-Qua hai bước tìm hiểu trên, em hiểu như thế nào là tìm hiểu đề, tìm ý , lập dàn ý cho một đề bài NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
V/ Dặn dò: 2p
 -Nhắc nhở: nắm vững khâu tìm hiểu đề, tìm ý , lập dàn ý và chuẩn bị phần tiếp theo.
* Nhận xét , RKN :
* Bổ sung:
TIẾT 115
I.Ổn định lớp. 1P 
II.Kiểm tra bài cũ : 3p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III.Bài mới:
 1.ĐVĐ: 1p -Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Các hoạt động:
*HĐ 4:Tìm hiểu khâu viết bài, đọc lại và sửa chữa. 27p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Gọi HS đọc phần viết bài ở sgk.
- Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà , yêu cầu hs trao đổi với bạn ( theo cặp / theo bàn ) -> trình bày bài viết .
-Nhấn mạnh: Đây là khâu hoàn chỉnh bài văn, có nhiều cách diễn đạt khác nhau, dẫn dắt khác nhau.Nhất là phần thân bài, cần vận dụng tổng hợp các phép lập luận: chứng minh, giải thích, tổng hợp và một số biện pháp: giả thiết, phủ định, khẳng định, so sánh, đối chiếu.
- Yêu cầu hs đọc bài .
-Hỏi:Việc đọc lại bài viết có ý nghĩa gì?
à Vậy khi làm bài văn NL về 1 vấn đề tư tưởng , đạo lí phải làm ntn? 
-HS đọc theo y/c, lớp theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu gv .
-Nhận thức .
- Trình bày .
Đây là khâu cần thiết, giúp sửa đượcnhững lỗi về liên kết, viết nhầm, chính tả...
- Trả lời .
3/Viết bài:
Viết bài là khâu dựa vào dàn ý, phát triển từng ý thành đoạn văn, đồng thời liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh- khâu quan trọng, cần vận dụng linh hoạt các phép lập luận.
4/ Đọc lại bài viết và sửa chữa.
* Ghi nhớ : sgk 
IV/ Củng cố , luyện tập : 10p
Cho hs ñoïc ñeà 7: Tinh thaàn töï hoïc - Laäp daøn baøi 
Laäp daøn baøi
Giaûi thích roõ theá naøo laø töï hoïc vaø caàn coù tinh thaàn töï hoïfc nhö theá naøo?
Môû baøi : -Hoïc taäp laø moät vieäc laøm suoát ñôøi.
 -Töï hoïc laø moät vaán ñeà quan troïng vaø môùi meû.Caàn hieåu vaø caàn coù tinh thaàn töï hoïc nhö theá naøo? 
 2) Thaân baøi:
 a- Giaûi thích : -Töï vaän ñoäng trí tueä oân luyeän nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc taäp ñöôïc vaøo thöïc haønh.
 -Töï hoïc laø hoïc taäp moät caùch töï giaùc, tích cöïc chuû ñoäng, saùng taïo vaø coù hieäu quaû nhaát.
 b - Nhaän xeùt ñaùnh giaù vaán ñeà
 -Phöông phaùp töï hoïc ña daïng, phong phuù ( Hoïc- hoûi, hoïc –oân)
 -Töï hoïc laø phöông phaùp hoïc höõu hieäu, tieân tieán nhaát.
 -Caàn töï giaùc, tích cöïc chuû ñoäng, töï hoïc trong hoïc baøi, laøm baøi, ñoïc saùch, nghe giaûng.
 -Khoâng töï hoïc thì khoâng coù keát quaû cao. Ñoù laø caùch hoâc thuï ñoäng.
 -Hoïc maø khoâng töï hoïc cuõng nhö hoïc maø khoâng haønh. ( Daãn lôøi Baùc Hoà)
 -Hieän nay, töï hoïc laø moät vaán ñeà ñöôïc moïi ngöôøi quan taâm neân nhôù: “Baùc hoïc khoâng phaûi laø ngöøng hoïc”
 “Ñi moät ngaøy ñaøng hoïc moät saøng khoân”
 3) Keát baøi: -Töï hoïc laø ñieàu kieän toát cho moãi ngöôøi hoïc sinh tieán boä.
 -Moãi ngöôøi caàn yù thöùc töï hoïc.
V/ Dặn dò. 3p
 -Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù.
 -Soïan baøi: Mùa xuân nho nhỏ .
* Nhận xét , RKN :
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_24_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc