Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 37: Văn bản: Kiều ở lầu ngưng bích

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 37: Văn bản: Kiều ở lầu ngưng bích

Tuần 8

 Tiết 37

 Văn bản:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích: “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

 I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:

 Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của tỏc giả Nguyễn Du được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

 II.Trọng tõm kiến thức- kỹ năng

. 1.KT: -Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của tỏc giả.Nguyễn Du.

 2.KN: -Đọc phân tích đặc điểm nghệ thuật của truyện

 3.TĐ:- Biết cảm thông ,chia sẻ trước số phận con người

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 37: Văn bản: Kiều ở lầu ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8
 Tiết 37 
 Văn bản:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích: “Truyện Kiều” Nguyễn Du)
 I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
 Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của tỏc giả Nguyễn Du được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
 II.Trọng tõm kiến thức- kỹ năng
. 1.KT: -Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của tỏc giả.Nguyễn Du. 
 2.KN: -Đọc phân tích đặc điểm nghệ thuật của truyện
 3.TĐ:- Biết cảm thông ,chia sẻ trước số phận con người
 III.Tiến trình dạy học:
 1-ổn định tổ chức:
 2-Kiểm tra: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Nờu k/q nội dung & nghệ thuật ?
 3-Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1:
GV giới thiệu đoạn trích.
 Đọc mẫu
Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?
Kiểm tra việc hiểu 1 số chú thích?
?Đoạn trích nằm ở phần nào?
?Đại ý của đoạn trích?(nội dung)
?Bố cục đoạn trích? ND từng phần?
-
- Đọc 6 câu đầu. Khoá xuân? 
?Khung cảnh TN được nhìn qua con mắt của ai? được gợi ra bằng những hình ảnh nào?
-GV: (H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” có thể là cảnh thực, có thể là H/a ước lệ gợi sự mênh mông rợn ngợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK).
? H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi quy luật gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào?
*Hoạt động 2 - Đọc 8 câu tiếp?
? Lời đoạn thơ là lời của ai? 
Nàng núi với ai? = độc thoại.
?Nghệ thật độc thoại có ý nghĩa gì?
? Kiều nhớ tới ai? Nhớ ai trước, ai sau? có hợp lý không? Vì sao?
? Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào?
? Em hiểu “tấm son.. phai” như thế nào?
-HS Thảo luận trả lời
-?Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu?
-GV: (Tưởng – xót)
? Những thành ngữ? Điển cố? Thể hiện điều gì
-GV:Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu ? Kiều là người như thế nào?
- Đọc đoạn cuối: Cảnh là thực hay hư?
? Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
-HS :Phân tích
-GV Phân tích kỹ hơn để HS hiểu rõ tâm trạngThúy Kiều.
(Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này)
-Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu ntn?
?ở tám câu thơ trên biện pháp NT gì được sử dụng?
-? Cách dùng nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật?
? Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?
Thỏi độ, tỡnh cảm của em với nhõn vật?
*Hoạt động 3:
- HS :Đọc ghi nhớ
-Nờu giỏ trị nd&nt của đoạn trớch?
Nội dung
I. Đọc- tỡm hiểu chung
1. Vị trớ đoạn trớch: Nằm ở phần 2 của Truyện Kiều 
2.Đại ý: Tâm trạng Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích.
3.Bố cục: 3 phần
-6 câu đầu: Hoàn cảnh, tõm trạng cô đơn của Kiều
-8 câu tiếp : Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ 
-6 câu cuối :Tâm trạng đau buồn ,lo âu của Kiều
II. Đọc hiểu văn bản:
1.Sỏu cõu thơ đầu
-non xa ,trăng gần, cát vàng, bụi hồng, thuyền xa xa 
-bốn bề, bỏt ngỏt 
-> khụng gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật lẻ loi-> con người càng lẻ loi.
- “Mây sớm đèn khuya” - sự tuần hoàn của tg 
*=> Cảnh cô đơn, lẻ loi, tội nghiệp của Kiều.
2.Tỏm cõu thơ tiếp theo
a.Kiều nhớ Kim Trọng:
-Tưởng:
->Nhớ buổi thề nguyền đính ước
- >Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng
- “Tấm son... phai” 
-> Tấm lòng son của Kiều bị hoen ố biết bao giờ gột rửa được
-> khẳng định lòng sắt son của mình.
=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa
b. Nhớ cha mẹ:
 - xót = thương cha mẹ
- “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử”->Thành ngữ, điển cố:
 => Thương cha mẹ già không người chăm sóc
*=>Kiều là người thuỷ chung, người con hiếu thảo. 
3.Tỏm cõu thơ cuối( SD BẢNG PHỤ)
*“Buồn trông” :-> điệp khúc của tâm trạng
+“Chiều hụm,thuyền...thấp thoáng... xa xa”-> bơ vơ, lạc lừng.
+ “ hoa trôi man mỏc, về đõu -> số phận chìm nổi long đong vô định
+’’nội cỏ dầu dầu’’,“Chân mây mặt đất”-> tê tái, héo úa, mịt mờ 
+ Giú cuốn ; ầm ầm kờu- đảo ngữ- -> âm thanh dữ dội -> tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo âu sợ hãi.
=>NT :+Tả cảnh ngụ tình
+Láy
+Câu hỏi tu từ.
 =>Tâm trạng buồn, cô đơn, lo âu, tuyệt vọngcủa Kiều
=> Sự cảm thương sõu sắc, tấm lũng nhõn đạo của tỏc giả. 
III.Tổng kết: 
1. ND :
 (ghi nhớ htl/SGK- 96)
2. NT
 +Tả cảnh ngụ tình,
+Lỏy,Cõu hỏi tu từ, đảo ngữ, Từ ngữ đặc tả
 4.Củng cố:- GV sd Sơ đồ pt giỏ trị ND& NT của TP.
 - Thực hiện phần luyện tập.
 5.hướng dẫn học bài - đọc bài đọc thờm
 -Soạn tiếp bài “Trau dồi vốn từ
 - làm bt 

Tài liệu đính kèm:

  • docKieu o lau Ngung Bich.doc