Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

I. MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức: Nắm được vai trò, nội dung yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

- HS có những hiểu biết về nội tm nhn vật v miêu tả nội tâmtrong tc phẩm tự sự.

- Tc dụng của miu tả nội tm v mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

 2.Kĩ năng:

- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

- Kết hợp kể chuyện với miê tả nội tâm nhân vật khi lm văn tự sự.

 3.Thái độ: Thấy được sự phong phú trrong cách diễn đạt tình cảm của con người.

II. CHUẨN BỊ :

1-Chuẩn bị của giáo viên:

 - Chuẩn bị một vài đoạn văn mẫu

 - Bảng phụ ghi ví dụ

 - Phương án tổ chức lớp học :thảo luận

2-Chuẩn bị của học học sinh:

 + Đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

 +V trả lời cc cu hỏi mục 1\117-I

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11 - 10 - 2011 Ngày dạy : 17 - 10 - 2011 
 Tiết:39 Bài dạy : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức: Nắm được vai trò, nội dung yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- HS có những hiểu biết về nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâmtrong tác phẩm tự sự. 
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
 2.Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 
- Kết hợp kể chuyện với miê tả nội tâm nhân vật khi làm văn tự sự.
 3.Thái độ: Thấy được sự phong phú trrong cách diễn đạt tình cảm của con người.
II. CHUẨN BỊ :
1-Chuẩn bị của giáo viên:
 - Chuẩn bị một vài đoạn văn mẫu
 - Bảng phụ ghi ví dụ
 - Phương án tở chức lớp học :thảo luận
2-Chuẩn bị của học học sinh: 
 + Đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
 +Và trả lời các câu hỏi mục 1\117-I
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1)’ - Điểm danh học sinh trong lớp
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2-Kiểm tra bài cũ (5’)
Nội dung kiểm tra 
Đáp án 
Biểu điểm 
? Nêu vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
? Câu thơ sau có yếu tố miêu tả không?
 " Cỏ non xanh tận chân trời
 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
 A. Có. 
 B. Không.
1. Miêu tả trong văn bản tự sự để tả người, cảnh vật -> làm cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn.
2. A
6đ
4đ
* Nhận xét:
3-Giảng bài mới:
 -Giới thiệu bài(1’)
Để làm cho đối tượng miêu tả hiện lên một cách sinh động cụ thể chúng ta phải sử dụng yếu tố miêu tả, để biết được, diễn đạt tình cảm, diễn biến phức tạp bên trong của nhân vật ta phải dùng yếu tố miêu tả nội tâm
 -Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
20’
’
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh 
Hoạt động1 : Tìm hiểu khái niệm miêu tả nội tâm. 
GV gọi hs đọc lại đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích "
( Chiếu đoạn trích)
Tìm những câu thơ tả cảnh sắc thiên nhiên bên ngoài?(Chiếu slide3)
Dấu hiệu nào em nhận ra 2 đoạn thơ trên tả cảnh sắc bên ngoài? Cảnh ở đây như thế nào?
Giảng: 6 câu đầu là cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích. 8 câu cuối có nét nghệ thuật nổi bật là tả cảnh ngụ tình. Qua hai cảnh vật được miêu tả ta cũng thấy được tâm trạng của nàng Kiều.
Em còn nhớ đó là tâm trạng gì của nàng Kiều?
Nhấn mạnh:Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng, có khảø năng gợi lên cảm xúc, tâm trạng của con người (Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuvui đâu bao giờ). Nhưng trong đoạn thơ ta cũng thấy có những câu thơ hoàn toàn miêu tả tâm trạng Kiều.
Hãy tìm những câu thơ đó và cho biết đó là tâm trạng gì ?
( Chiếu slide3)
So sánh các đoạn thơ tả cảnh và tả tâm trạng, nêu nhận xét sự khác nhau về đối tượng miêu tả?
Cách miêu tả tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật như thế gọi là miêu tả nội tâm khi kể chuyện . Ngoài miêu tả tâm trạng, suy nghĩ thì cảm xúc của nhân vật cũng được miêu tả .
(Chiếu slide4)Ngày qua tháng lại ,thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được .
 (Nguyễn Dữ )
Quan sát đoạn văn bản trên và cho biết cảm xúc gì của nhân vật được miêu tả?
chốt ý,kết luận: Đây cũng là đoạn miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Lưu ý: Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối bởi trong miêu tả nội tâm cũng có thể có những yếu tố ngoại cảnh đan xen.
Vậy em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
Theo em, miêu tả nội tâm như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật?
.
Giảng :Em thấy các tác phẩm VHDG , nhân vật chủ yếu bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữ, nên tính cách đơn giản. Sau này văn học viết ra đời, nhờ có yếu tố miêu tả nội tâm mà nhân vật được xây dựng tính cách đa dạng hơn.
Trở lại với đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” 
Nội tâm cuả Kiều được đã được tái hiện qua cái nhìn ngoại cảnh .Vậy những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
Gợi ý :Từ ngoại cảnh ta có thể thấy được tâm trạng của nhân vật hoặc ngược lại hay không?
Vậy ta có thể xây dựng nội tâm nhân vật một cách gián tiếp, theo em ta có thể xây dựng nội tâm nhân vật gián tiếp như thế nào?
Theo em trong các đoạn trích “Truyện Kiều” mà em đã học, nhân vật nào đựơc miêu tả nội tâm theo cách này?
(Chiếu slide5)
Nhận xét về cách miêu tả nội tâm nhân vật của Nam Cao ?
Gợi ý:Lão Hạc có tâm trạng như thế nào?Vì sao em biết?
GV có thể giảng thêm về đoạn trích lão Hạc bán chó: qua miêu tả ngoại hình để thấy được nội tâm của ông lão :day dứt , ân hận khi lừa bán cậu Vàng. Đó à những cách miêu tả nội tâm gián tiếp.
Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, đoạn nào miêu tả nội tâm của Kiều 
? Em thấy nội tâm đó có được miêu tả gián tiếp như những đọan trích vừa học không?
Như vậy ta thấy nội tâm nhân vật còn có thể được miêu tả một cách trực tiếp để thấy được tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: 
Gọi HS đọc yêu cầu, nội dug bài tập 3/ SGK
(Chiếu slide6)
Gợi ý: 
- Đoạn văn cĩ bố cục 3 phần:
+ Mở đoạn: Giới thiệu câu chuyện xảy ra với ai,lúc nào, đĩ là câu chuyện gì.
+ Thân đoạn: Kể ngắn gọn diễn biến câu chuyện và nêu được tâm trạng của em sau khi câu chuyện xảy ra
+Kết đoạn: Bài học rút ra.
(Chiếu slide7) đoạn văn
Yêu cầu đọc bài tập 2: Đĩng vai nhân vật Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Viết đoạn tự sự diễn tả nỗi nhớ người yêu và cha mẹ khi Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Gợi ý: (Chiếu slide8)
Hoạt động 3. củng cố.
 - Thế nào là miêu tả nội tâm nêu tác dụng?
- Cĩ mấy cách miêu tả nội tâm?
(Chiếu slide 9)
Hoạt động1 : Tìm hiểu khái niệm miêu tả nội tâm.
Đọc đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Tả cảnh: 6 câu đầu và 8 câu cuối.
- 6 câu đầu: tả cảnh vật :có núi non xa, mảnh trăng gần ,chung quanh rợn ngợp cát và bụi Šcảnh mênh mông, hoang vắng, trống trải.
- Đoạn cuối:miêu tả cảnh biển, thuyền, nước, và cả thảm cỏ tàn úa.
-Tâm trạng cô đơn, buồn tủi cho thân phận bèo dạt mây trôi, long đong lận đận , nỗi lo lắng, hãi hùng trước sóng gió, bão táp của cuộc đời.
-“Xĩt người.....người ôm”
- Đó là suy nghĩ về tấm chân tình của Kiều với chàng Kim, suy nghĩ thương cha mẹ không ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già 
- Tả cảnh vật: cảnh vật có thể quan sát trực tiếp được.
- Tả tâm trạng: suy nghĩ, diễn biến, tâm trạng – khơng thể quan 
-Đọc đoạn văn ở bảng phụ 
- Đoạn văn diễn tả nỗi buồn, nhớ mong chồng của Vũ Nương.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những suy nghĩ , cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật .
Nhân vật hiện lên sinh động.
Tính cách nhân vật hiện lên đa dạng , phong phú hơn.
- Qua ngoại hình, hoàn cảnh mà người viết nói được nội tâm nhân vật.
- Từ tâm trạng có thể hình dung được ngoại hình nhân vật.
- Miêu tả nội tâm qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật
- Nhân vật Mã Giám Sinh :Miêu tả về ngoại hình, cử chỉ, hành động để thấy được nội tâm đểu cáng ti tiện, bản chất buôn gnười của Mã Giám Sinh.
HS đọc đoạn văn
- Lão Hạc có tâm trạng ân hận, day dứt, đau đớnŠmiêu tả qua các chi tiết ngoại hình :nét mặt, giọng nói 
- Đọan :“Nỗi mình như mai”
Trực tiếùp miêu tả nội tâm của Kiều: xót xa, tủi cực ê chề.
Hoạt động 3: luyện tập:
-Đọc yêu cầu nội dung bài tập 1
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
+Viết,đọc đoạn văn và trình bày.
Đĩng vai nhân vật Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Viết đoạn tự sự diễn tả nỗi nhớ người yêu và cha mẹ khi Kiều ở lầu Ngưng Bích 
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
VD: Đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những suy nghĩ ,cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật .
* Tác dụng: Làm cho nhân vật hiện lên sinh động ,tính cách đa dạng, nhiều chiều.
* Cách miêu tả nội tâm :
- Gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ của nhân vật.
- Trực tiếp diễn tả những ý nghĩ cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
VD:Tâm trạng xót xa,tủi cực ê chề của Kiều (trong Mã Giám Sinh mua Kiều)
II.Luyện tập :
BT3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện cĩ lỗi với bạn bè.
( Đoạn văn mẫu)
BT2 :Đĩng vai nhân vật Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Viết đoạn tự sự diễn tả nỗi nhớ người yêu và cha mẹ khi Kiều ở lầu Ngưng Bích
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(1’)
*Ra bài tập về nhà: - Viết lại bài tập 2 bằng một đoạn văn 
 - Ôn tập kỹ, đọc các bài văn tham khảo về văn tự sự có yếu tố miêu tả.
*Chuẩn bị bài mới: 
 - Soạn tiết bài học (tt):Chuẩn bị chương trình địa phương phần văn.
 - Chuẩn bị nội dung theo câu hỏi SGK
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỞ SUNG 
. . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgữ văn 9-Tiết 39.doc