Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 40 đến tiết 49

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 40 đến tiết 49

Tiết 40 : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một VB tự sự.

- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1/ Kiến thức:

- Nội tâm nv và miêu tả nội tâm nv trong tác phẩm tự sự.

- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

2/ Kĩ năng:

 - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong VB tự sự.

 - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nv khi làm bài tự sự.

III. CHUẨN BỊ.

* Giáo viên: Tư liệu liên quan.

* Học sinh: Tìm hiểu ngữ liệu trong SGK.

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả trong VBTS?

3. Bài mới.

 

doc 62 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 40 đến tiết 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:09/10/2010 Giảng: 15/10
Tiết 40 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Mức độ cần đạt.
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một VB tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Nội tâm nv và miêu tả nội tâm nv trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2/ Kĩ năng:
 - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong VB tự sự.
 - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nv khi làm bài tự sự.
III. Chuẩn bị.
* Giáo viên: Tư liệu liên quan.
* Học sinh: Tìm hiểu ngữ liệu trong SGK.
C. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả trong VBTS?
3. Bài mới.
*Hoạt động 1: Tạo tâm thế
-Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Thuyết trình
* Giới thiệu bài.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích giá trị các ytố miêu tả nội tâm)
- Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 Ghi chú
* Y/c hs quan sát đoạn trích" Kiều ở lầu Ngưng Bích"?
- HS quan sát, đọc.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
* Ví dụ: Đoạn trích “ Kiều ở lầu ngưng Bích”.
Kĩ thuật 
động não
- Tìm những câu thơ tả cảnh có trong đoạn trích?
*Hoạt động cá nhân.
* Miêu tả cảnh.
HĐ cá nhân
- Dấu hiệu nào cho thấy những câu thơ trên là những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài?
- Gợi lên hình ảnh, màu sắc... của đối tượng.
+ Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp trớc lầu Ngưng Bích ( 4 câu đầu).
+ Cảnh thiên nhiên trống trải, xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể trước lầu Ngưng Bích. ( 8 câu cuối).
- “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
......
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”.
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
.....
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghề ngồi”.
Thảo luận nhóm bàn.
- Những cảnh đó giúp em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật?
=> Miêu tả gián tiếp.
- Suy nghĩ, trình bày: Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, lẻ loi của Thuý Kiều.
=> Miêu tả gián tiếp.
- Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều trong đoạn trích?
*Hoạt động cá nhân..
* Miêu tả tâm trạng. 
- " Bên trời góc bể bơ vơ
...
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai".
- Dấu hiệu nào cho biết những câu thơ đó là những câu thơ miêu tả tâm trạng?
- Thể hiện những suy nghĩ của nhân vât: Suy nghĩ về bản thân, về gia đình, về thân phận.
=> Miêu tả trực tiếp.
- Thế nào là miêu tả nội tâm trong VBTS? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong VBTS?
+ Thế nào là miêu tả nội tâm trực tiếp? Gián tiếp?
- Đọc nội dung ghi nhớ?
- HS khái quát, trình bày.
- Đọc theo yâu cầu.
* 
* Ghi nhớ: SGK/117. 
Dùng các phiếu
 Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố 
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu HT
Thời gian : 18-20 phút.
- Tìm những câu thơ miêu tả ngoại hình MGS và miêu tả nội tâm TK trong đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều"?
- Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều khi gặp Hoạn Thư?
* Hoạt động nhóm 02 HS.
* HS hoạt động cá nhân.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS khác viết vào vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
II. Luyện tập.
Bài 1: SGk/117. 
+ Miêu tả ngoại hình MGS:
" Quá niên chạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao".
+ Miêu tả nội tâm TK:
" Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
...
Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày".
Bài 2: SGK/117.
* Ví dụ: ( một phương án viết).
- Khung cảnh buổi xử án:
+ Công đường gơm giáo ngất trời, bên trong quân vệ đứng hầu, bên ngoài quân cơ đứng xếp hàng, uy nghi tề chỉnh, gơm giáo tuốt trần.
+ Trên công đường, ngay giữa trướng hùm, Từ Hải cùng sánh vai Thuý Kiều ngồi ghế quan toà.
+ Kiều không ngờ cuộc đời mình có ngày hôm nay ( xúc động ).
- Diễn biễn buổi xử án: Được Từ Hải cho phép, Kiều đích thân xử án: Báo ân -> báo oán.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc nội dung ghi nhớ? - Làm bài tập 3- SGK/117? - Chuẩn bị : “ Lục Vân Tiên gặp nạn”?
+ Tìm hiểu vị trí đoạn trích? Bố cục? Nội dung từng phần?
+ Tìm hiểu hành động của Trịnh Hâm, từ đó khái quát lên bản chất con người trịnh Hâm? Trong xã hội đó, Trịnh Hâm đại diện cho điều gì?
+ Tìm hiểu việc làm của Ngư Ông, cuộc sống của Ngư Ông, từ đó khái quát lên phẩm chất tốt đẹp của nhân vật, của người lao động? Nhân vật Ngư Ông đại diện cho điều gì trong xã hội?
+ Nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của đoạn thơ?
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------
Soạn: 09/10 Giảng: 19/10
Tiết 41 Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn
 ( Trích “ Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu )
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giỳp HS:
1/ Kiến thức.
- Sự đối lập giữa cỏi thiện - cỏi ỏc, thỏi độ, tỡnh cảm và lũng tin của tỏc giả đối với những người lao động bỡnh thường mà nhõn hậu. Từ đú nhận ra cuộc sống trong lành giữa thiờn nhiờn với con người.
- Nghệ thuật sắp xếp tỡnh tiết và nghệ thuật sử dụng ngụn từ trong đoạn trớch.
2/ Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một đoạn trớch truyện thơ trong văn học trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trớch.
- Phõn tớch để hiểu được sự đối lập thiện – ỏc và niềm tin của tỏc giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3/ Thỏi độ.: Biết yờu thương con người, hướng đến cỏi thiện xa rời cỏi ỏc
II/ CHUẨN BỊ :
	- GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ
	- HS : Trả lời cõu hỏi theo sgk
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Trắc nghiệm:
* Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga được khắc hoạ giống với mô típ nào trong truyện cổ?
A. Một chàng trai tài giỏi, cứu 1 cô gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng.
B. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở nên giàu có.
C. Một ông vua mang hạnh phúc đến với một con người đau khổ.
D. Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ được đền đáp xứng đáng.
* Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là con người như thế nào?
A. Là một người khách sáo, luôn giữ ý tứ của người con gái.
B. Là người kênh kiệu vì cho rằng mình là tiểu thư khuê các.
C. Là người con gái khuê các nhưng thuỳ mị, nết na và có học thức.
D. Là người con gái thụ động trước mọi hoàn cảnh khó khăn.
* Nhận định nào nói đúng nhất cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu trong đoạn trích?
A. Qua lời nói.
B. Qua cử chỉ.
C. Qua hành động.
D. Cả A,B,C đều đúng. 
* Nhận xét nào đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích?
A. Mang mùa sắc địa phương Nam Bộ.
B. Mộc mạc, giản dị, gần với lời nói thường ngày của con người.
C. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết của câu chuyện.
D. Cả A, B, C đều đúng. 
* Đoạn trích thể hiện khát vọng gì của tác giả?
A. Được cứu người, giúp đời.
B. Trở nên giàu sang phú quý.
C. Có công danh hiển hách.
D. Có tiếng tăm vang dội.
b. Tự luận.
- Có ý kiến cho rằng: Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng của Nguyễn Đình Chiểu trong tác phẩm. Em có đồng ý không? Vì sao?
3. Bài mới.
*Hoạt động 1: Tạo tâm thế
-Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Thuyết trình.
*Hoạt động 2: Tri giác
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Ghi chú
- Giọng kể chuyện , tái hiện lời nói của của LVT và ông Chài.
- Nắm cách đọc.
I. Đọc, chú thích.
- GV đọc 8 câu đầu. Gọi HS đọc?
- Lắng nghe, đọc theo yêu cầu.
1. Đọc.
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS bằng phương pháp hỏi - đáp?
- Trình bày theo yêu cầu.
2. Chú thích.
- Nêu vị trí đoạn trích? Tóm tắt nội dung được kể phần trước đó?
- Dựa vào SGK trình bày.
+ Vị trí: Phần II.
+ Tóm tắt.
* Vị trí đoạn trích.
- Phần II của truyện.
hoạt động cá nhân
thảo luận nhóm bàn theo kt động não
*Hoạt động 3: Phân tích
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Đoạn trích có bố cục như thế nào? Nội dung khái quát? Trong mỗi phần, nhân vật nào là nhân vật trung tâm?
- Tìm hiểu khái quát.
+ Phần 1 ( 8 câu đầu): Hành động tội ác của Trịnh Hâm 
+ Phần 2( 32 câu còn lại): Việc làm nhân đức của Ngư Ông.
II. Tìm hiểu văn bản.
* Bố cục: 2 phần.
- LVT gặp nạn gì? Tìm câu thơ thể hiện?
- Có kẻ âm mưu hại chết: Trịnh Hâm đẩy Vân Tiên xuống thuyền.
1. Hành động của Trịnh Hâm.
hoạt động cá nhân
- Trịnh Hâm đã có hành động nào với Lục Vân Tiên?
- Phát hiện hành động của nhân vật.
* Hành động.
- Ra tay, đẩy Vân Tiên xuống thuyền.
- Giả tiếng kêu trời.
- Hắn đã thực hiện hành động đó vào thời điểm nào? Tại sao lại thực hiện hành động vào thời điểm đó?
- Lợi dụng lúc đêm khuya thanh vắng:
+ Không ai biết.
+ Dễ dàng che dấu được việc làm của mình.
* Thời gian:
- Đêm khuya.
- Theo em, vì sao Trịnh Hâm lại âm mưu hại chết LVT?
- Vì lòng ghen ghét đố kị, Trịnh Hâm đã hại bạn. Từ đó, em suy nghĩ gì về lòng ghen ghét của con người?
- Do ghen ghét, đố kị với tài năng của LVT.
- Lòng đố kị là ng/nhân của sự phản bội và tội ác -> Con người cần tránh xa cái xấu, cái ác.
- Qua đó, em hãy đánh giá về con người Trịnh Hâm?
- Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ tới nhân vật nổi tiếng thâm độc nào trong truyện cổ dân gian nước ta? Những nhân vật ấy đều gợi lên trong ta cảm xúc gì? Đại diện cho điều gì trong xã hội?
- Khái quát, trình bày.
- Ví dụ: Nhân vật Lí Thông trong truyện “ Thạch Sanh”.
- Căm ghét, ghê tởm- Đại diện cho cái xấu, cái ác.
=> Giả dối, nham hiểm, độc ác, hèn hạ.
=> Cái xấu, cái ác.
- LVT được cứu thoát chết như thế nào?
- Phát hiện.
2. Việc làm của Ngư Ông. 
- Giao Long dìu đỡ 
Ông Chài vớt ngay lên bờ
Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày.
hoạt động cá nhân
- Chú thích (5) - SGK cho biết gì về chi tiết Giao Long cứu người?
- Trình bày => LVT là người hiền đức mà bị hãm hại, ngay đến loài hung dữ cũng phải cảm thương, giúp đỡ.
- Có nhận xét gì về hành động cứu người của Ông Chài?
- Khẩn trương, không hề toan tính( vớt ngay...).
- Không nề hà, tận tình cứu chữa bằng kinh nghiệm dân gian ( vầy lửa, ông hơ bụng dạ...)
- Việc làm này nói lên đức tính gì của ông Chài?
- Khái quát trình bày.
=> Lòng nhân ái, sẵn lòng cứu giúp người khi gặp hoạn nạn.
- Em hiểu gì về tình cảm ... ăn bản
 Bà mẹ được giới thiệu qua những cụng việc nào ?
- Cảm nhận tấm lũng của người mẹ qua những cụng việc đú ?
- Trong mỗi lời hỏt ru của mẹ cú những điểm giống và khỏc nhau như thế nào ?
- Hóy chứng minh sự gắn kết lời ru với những cụng việc đú ?
- Nờu nhận xột về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
GV nhận xột.
*Gọi HS nờu ý nghĩa của văn bản.
- Trình bày, bổ sung.
- Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Nghe hướng dẫn.
- Đọc chú thích
- Gió gạo, tỉa bắp, chuyển lỏn..
- Gúp phần vào khỏng chiến
- Trình bày
- Gió gạo → Gạo trắng để nuụi bộ đội, con lớn nhanh 
-Tỉa bắp : Con phỏt 10 ka lư
 Địu con đi : mẹ mong gặp Bỏc Hồ, con là người tự do
Trình bày.
- Ngợi ca tỡnh cảm của người mẹ tà-ụi dành cho con, cho quờ hượng đất nước.
I/ Tỡm hiểu chung
1/ Tỏc giả , tỏc phẩm :
 a/ Tỏc giả.
- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Thừa Thiờn Huế
- Trưởng thành tronh khỏng chiến chống Mĩ. Chất chớnh luận làm cho thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa dạt dào cảm xỳc, vừa lắng đọng suy nghĩ.
 2/ Tỏc phẩm :
Ra đời năm 1971, tại chiến khu miền tõy Thừa Thiờn.
2/ Đọc - Chỳ thớch ( sgk).
II/ Đọc – tỡm hiểu văn bản.
 1/ Nội dung.
 a/ Hỡnh ảnh của bà mẹ Tà ụi với những cụng việc cụ thể.
- Vất vó cực nhọc, ý thức lao động gúp phần vào khỏng chiến: gió gạo nuụi bộ đội, dõn làng.
- Sự gian khổ giữa rừng nỳi mờnh mụng heo hỳt: Tỉa bắp trờn nỳi.
- Tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ với tinh thần quyết tõm và lũng tin thắng lợi: Chuyển lỏn, đạp rừng, địu em đi giành trận cuối. 
 b/ Tỡnh cảm và những ước vọng của bà mẹ Tà-ụi qua những lời ru.
 - Lời ru thứ nhất bà mẹ mong con ngủ ngon, nhanh khụn lớn, sức vúc phi thường.
 - Lời ru thứ ba, mong con khụn lớn về mặt tinh thần, lớ tưởng: “ Con mơ cho mẹ được thấy bỏc Hồ- Mai sau con lớn làm người tự do”.
2/ Nghệ thuật.
- Sỏng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo nờn sự lập lại giống như những giai điệu của lời ru, õm hưởng của lời ru.
- Nghệ thuật ẩn dụ phúng đại, lien tưởng độc đỏo, diễn đạt hỡnh ảnh thơ cú ý nghĩa biểu tượng.
3/ í nghĩa.
Ngợi ca tỡnh cảm thiết tha và cao đẹp của người mẹ tà-ụi dành cho con, cho quờ hượng đất nước trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
* Hướng dẫn tự học.
- Học thuộc long, đọc diễn cảm bài thơ.
- Trỡnh bày nhận xột về giọng điệu của bài thơ.
---------------------------------------
Ngày soạn: 28/10/2010 Giảng: 11/11
Tiết 58 Hướng dẫn đọc thêm VB: ÁNH TRĂNG
 Nguyễn Duy
 I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giỳp HS:
 1/ Kiến thức.
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tỡnh của người lớnh.
- Sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự, nghị luận trong một tỏc phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
 2/ Kĩ năng.
- Đọc – hiểu văn bản được sỏng tỏc sau 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tỡnh hiện đại.
- Nhận biết về tỡnh cảm của con người với mụi trường sống.
 3/ Thỏi độ.
- í thức trõn trọng những giỏ trị gần gũi trong cuộc sống .Từ đú biết sống nghĩa tỡnh thuỷ chung với quỏ khứ hợp với đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn”.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV : Soạn giỏo ỏn , tranh minh hoạ
 - HS : Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bếp lửa” ? Phân tích tình cảm bà cháu trong bài? ?
3/ Bài mới.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
*Hoạt động 1: Tạo tâm thế
-Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: thuyết trình
- Mục tiêu: Định hướng chú ý
*Hoạt động 2: Tri giác
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn .
- Mục tiêu: Hiểu sơ lược về tg, tp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
* Hướng dẫn cỏch đọc : Khổ 4 đột ngột cất cao , ngỡ ngàng 
 Khổ 5,6 : tha thiết trầm lắng
 Gọi 2 em học sinh đọc , Gv nhận xột 
-Dựa vào chỳ thớch ở SGK. Nờu vài nột cơ bản về tỏc giả Nguyễn Duy ?
-Bài thơ ra đời vào năm nào ?
*Gọi hs đọc chỳ thớch ở SGK
- Nghe, thực hiện theo y/c.
- Trình bày theo SGK.
- Nêu xuất xứ
- Đọc chú thích
I / Đọc – Chú thích
1/ Đọc
2/ Chú thích
a. Tỏc giả.
- Nguyễn Duy Nhuệ sinh 1948, quờ ở Thanh Hoỏ- Nhà thơ quõn đội , trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ
b. Tỏc phẩm : Ra đời 1978 
2/ Đọc - chỳ thớch ( sgk).
*Hoạt động 3: Phân tích
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Mục tiêu: Hiểu nội dung cơ bản của tp.
- Vầng trăng thành tri kỉ ở những thời điểm nào của cuộc đời? 
- Vỡ sao khi đú trăng thành “tri kỉ” của con người ?
- Em đó cú vầng trăng tri kỉ chưa ?
- Vỡ sao núi “Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”?
- Thuở sơ khai ấy con người đó sống như thế nào ?
- Vầng trăng hiện lờn như thế nào khi con người trở về với cuộc sống thời bỡnh ?
- Bất chợt con nguời nhớ đến trăng. Vậy nhớ trong khoảnh khắc nào ?
-Hành động vội bật tung cửa sổ đột ngột nhận ra trăng, thỡ người và trăng cú tri kỉ như xưa nữa khụng ?
- Vỡ sao lại cú sự cỏch biệt này?
- Từ sự xa lạ giữa người và trăng nhà thơ muốn nhắc nhở điều gỡ ?
- Vỡ sao con người bỗng giật mỡnh khi đối mặt với trăng ?
- Hồi nhỏ 
 Người lính
- Khó khăn, thiếu thốn con người tìm đến tự nhiên
- Tự bộc lộ.
- Vỡ nú gắn với đời người từ nhỏ đến đi lớnh
- Con người trần trụi hồn nhiờn , sống giản dị thanh cao, chõn thật trong sự hoà hợp với thiờn nhiờn.
- xa lạ.
- Trình bày.
- Khụng , vỡ con người chỉ xem trăng như một vật chiếu sỏng thay điện 
- Tự bộc lộ
- Quay lưng lại với nghĩa tỡnh, quỏ khứ.
- Nhận ra sự vụ tỡnh của mỡnh.
II/ Đọc – hiểu văn bản.
1. Cảm nghĩ về vầng trăng ở quỏ khứ 
 Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sỏng của tuổi thơ, kỉ niệm của những ngày gian khú của cuộc đời người lớnh ở rừng sõu đến mức “ ngỡ chẳng bao giờ quờn”.
2. Vầng trăng ở hiện tại
- Vầng trăng: Người dưng, người xa lạ
- Người và trăng khụng cũn tri kỉ, tỡnh nghĩa như xưa
- Nhận ra trăng khi 
+ Mất điện
+ Phũng tối om
 - Giật mỡnh vỡ nhớ lại, nhận ra sự vụ tỡnh của mỡnh.
Thảo luận.
Thảo luận.
*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
-Nột nghệ thuật nỗi bật của bài thơ này là gỡ ?
- Bài học rỳt ra từ bài thơ này ?
- Đọc ghi nhớ?
-Kết hợp giữa tự sự và trữ tỡnh.
- Khái quát, trình bày.
- Đọc.
III/ Tổng kết.
1/ Nghệ thuật.
- Kết hợp giữa TS và trữ tỡnh.
- Sỏng tạo nờn những hỡnh ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
2/ Nội dung.
Ánh trăng khắc họa một khớa cạnh trong vẻ đẹp sõu nặng của người lớnh sõu nặng nghĩa tỡnh, thủy chung sau trước.
4/Củng cố. 
- Nhận xột hỡnh ảnh vầng trăng thời hiện tại
- Giỏ trị nghệ thuật.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lũng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật.
- Làm bài luyện tập. 
--------------------------------------
Soạn: 28/10/2010 Giảng: 11/11
Tiết 59. tổng kết về từ vựng.
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức.
- Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng. 
- Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc phộp tu từ trong văn bản nghệ thuật.
2/ Kĩ năng.
- Nhận diện được cỏc từ vựng, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng trong văn bản.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong vấn đề ôn luyện kiến thức.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV : Soạn giỏo ỏn, phiếu học tập
- HS : Làm bài tập ở nhà
III/ Các hoạt động dạy và học
1. Bước 1: ổn định
2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 
+ Các biện pháp tu từ từ vựng đã học ?
+ Chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng và phân tích tác dụng của bện pháp tu từ đó trong 2 câu thơ sau :
 “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”.
3. Bước 3 : Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình
 Thời gian : 2 phút.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài. (Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.)
- Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút .
* Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện yêu cầu 1 bài tập.
- So sánh 2 dị bản của câu ca dao ? Trong trường hợp này từ “ gật gù” hay từ “ gật đầu” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đa ? Vì sao ?
- Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ cuả người vợ trong truyện cười ?
- Trong các từ “ vai, miệng, chân, tay, đầu” ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? 
- Phương thức chuyên nghĩa của các từ dùng theo nghĩa chuyển ?
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 / 158.
Nhóm 1 : bài 1
Nhóm 2 : bài 2
Nhóm 3 : bài 3
- HS thảo luận, làm bài tập, trình bày, nhận xét.
- Nhóm 2 trình bày -> nhận xét.
- Nhóm 3 trình bày -> nhận xét .
I. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Gật đầu : cúi xuống rồi ngẩng lên ngay ( thưng để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý ).
- Gật gù : gật nhẹ, nhiều lần
 ( biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng ). -> từ “ gật gù” thích hợp hơn.
Bài tập 2
- Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói “ chỉ có một chân sút” ( cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn ).
Bài tập 3 
- Những từ dùng theo nghĩa gốc : miệng, chân, tay.
- Những từ dùng theo nghĩa chuyển : vai ( hoán dụ ), đầu ( ẩn dụ ).
- HĐ
nhóm
- Vở BT
- Đọc yêu cầu bài tập 4?
 - Đọc
Bài tập 4.
- Vận dụng kiến thức đã học về trườngtừ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ trong bài thơ ?
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét .
- Trường từ vựng chỉ màu sắc : đỏ, xanh, hồng.
- Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật có quan hệ liên tưởng với lửa : lửa, cháy, tro.
-> 2 trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ -> xây dựng hình ảnh gây ấn tượng -> tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng.
- Thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập
- Đọc yêu cầu bài tập 6
- Đọc .
Bài tập 6
- Truyện cười phê phán điều gì ?
* Hướng dẫn HS củng cố các kiến thức cần nắm.
- Khi sử dụng từ ngữ ( trong giao tiếp hoặc trong tạo lập văn bản ) cần chú ý những gì ?
- HS thảo luận, trình bày.
- HS nhận xét.
-> phê phán thói sính dùng từ nước ngoài.
II. Kiến thức cần nắm.
1. Dùng từ cần hiểu, nắm vững nghĩa của từ và giá trị biểu đạt của từ.
2. Cần sử dụng các biện pháp tu từ từ ựng, các mối liên hệ về nghĩa của từ một cách linh hoạt.
3. Không nên lạm dụng tiếng nước ngoài -> để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Thảo luận nhóm
4. Hướng dẫn HS học ở nhà.
Ôn lại các kiến thức về từ vựng, làm bài tập 5 / 159.
Chuẩn bị tiết “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”
* Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Van9 Tuan7Tuan12 HP.doc