Tiết 44. Tổng kết từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng ).
2.Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa.
3.Thái độ.
-Luôn có thái độ sử dụng đúng nghĩa của từ.
B.Chuẩn bị
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ.
- Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 13/ 10/2009 Ngày dạy: 15/ 10 /2009 Tiết 44. Tổng kết từ vựng A. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng ). 2.Kĩ năng. -Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa... 3.Thái độ. -Luôn có thái độ sử dụng đúng nghĩa của từ. B.Chuẩn bị - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ. - Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 1’ ) GV kết hợp kiểm tra trong tiết học. 2: Tổ chức hoạt động *Giới thiệu bài ( 1’ ) GV giải thích: Để giúp các em nắm vững và vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-->9 cô cùng các em ôn tập tiếp. * Ôn tập - Luyện tập. ( 40’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt Hoạt động I ? Em hiểu thế nào là từ đồng âm? ? Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? GV: Yêu cầu đọc bài tập 2. ? Trường hợp nào có hiện tượng nhiều nghĩa? ? Trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Hoạt động II ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy VD ? VD: xuân – tuổi tác; xinh - đẹp ? Có mấy loại từ đồng nghĩa? ? Nêu yêu cầu bài tập 2? ? Nêu yêu cầu bài tập 3? ? Dựa trên cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ '' Tuổi tác ''. -> gv: Có thể coi đây là một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. Hoạt động III ? Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ ? GV lưu ý: Khi nói một từ nào đó là từ trái nghĩa thì ta phải đặt nó trong quan hệ với một từ nào khác. ? Em hãy xác định cặp từ trái nghĩa ? ? Nêu yêu cầu bài tập 3 ? Cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào? GV: Cho học sinh nhắc lại khái niệm. Hoạt động IV ? Lấy ví dụ: ( Từ phức - Từ ghép ) GV: Treo bảng phụ. GV: Gọi sinh lên trình bày sơ đồ. ? Điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ GV yêu cầu học sinh làm tuần tự các bước như những đơn vị kiến thức trên. Yêu cầu hoàn thành bài tập trình bày trước lớp. -Trình bày -Phân biệt -Nghe -Phát hiện -Phát hiện -Trình bày -Trình bày -Độc lập -Làm độc lập -Trình bày -Phân biệt -Làm độc lập -Phân biệt HS nhắc lại kn HS quan sát -Làm độc lập -Trình bày -Làm độc lập. II. Từ đồng âm. 1.Khái niệm. - từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. * Phân biệt: - Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa khác nhau trong văn cảnh ngữ nghĩa nó được hiểu khác nhau tuy nhiên nghĩa của từ nhiều nghĩa có liên quan với nhau, đó là mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển. - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nghĩa của các từ đồng âm khác xa nhau không có mối quan hệ gì với nhau. 2.Bài tập. Trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa; Trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao? a.Có hiện tượng từ nhiều nghĩa vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của lá trong lá xa cành. b.Có hiện tượng từ đồng âm. - Hai từ đường có vỏ âm thanh giống nhau nhưng nghĩa lại khác xa nhau. Không có mối liên hệ nào giữa ý nghĩa của hai từ. III.Từ đồng nghĩa. 1.Khái niệm. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ nhiều nghĩa khác nhau. * Các loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2.Bài tập 2. Chọn cách hiểu đúng: - Chọn cách hiểu ( d ). 3.Bài tập 3. - Tác dụng: Từ xuân là từ chỉ một mùa trong năm khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. - Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, dùng từ này còn là để tránh với từ tuổi tác. V. Từ trái nghĩa. 1.Khái niệm. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: đẹp - xấu 2.Bài tập 2. Các cặp từ trái nghĩa: Xấu - đẹp; xa - gần; rộng - hẹp. 3.Bài tập 3. * Các cặp từ trái nghĩa cùng nhóm với: Sống - chết; chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình; đực - cái. -->Thường được gọi là trái nghĩa lưỡng phân, hai từ trái nghĩa kiểu này biểu thị hai khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau...không kết hợp với từ chỉ mức độ: Rât, hơi, quá. * Cùng nhóm với già - trẻ. Yêu - ghét; cao - thấp; nông - sâu; giàu - nghèo. -->Hai từ trái nghĩa kiểu này biểu thị hai khái niệm có tính chất thang độ...có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: Rất, hơi, quá... VI.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 1.Khái niệm. - Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát nhau ) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của từ khác. 2.Bài tập 2. a.Từ đơn. b.Từ phức. Từ ghép: à Ghép chính phụ à Ghép đẳng lập Từ láy: - Láy hoàn toàn - Láy bộ phận à Láy âm à Láy vần. VII.Trường từ vựng. 1.Khái niệm. - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 2.Bài tập 2. -->Bác sử dụng hai từ cùng trường nghĩa: Tắm và bể. - Việc sử dụng các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn. * Đánh giá (2) - Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học từ lớp 6 -->9. - Học sinh biết vận dụng luyện tập. D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 1’ ) - Làm hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: