Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 51 đến tiết 55 - Lê Quí Ngọc

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 51 đến tiết 55 - Lê Quí Ngọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức: HS cĩ những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

HS hiểu được những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.

Tháy được nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh trng lệ lng mạn

1.2. Kỹ năng: thực hiện thnh thạo việc đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại

thực hiện được việc phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ

Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm

1.3. Thái độ: Giáo dục thĩi quen yêu lao động.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.

3. CHUẨN BỊ:

GV: Tham khảo tài liệu về bài thơ + tranh minh họa

HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 51 đến tiết 55 - Lê Quí Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11- Tiết:51+52 	 
 Ngày dạy: 27/10/2012
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS cĩ những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hồn cảnh ra đời của bài thơ.
HS hiểu được những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
Tháy được nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ lãng mạn
Kỹ năng: thực hiện thành thạo việc đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại
thực hiện được việc phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ
Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm
Thái độ: Giáo dục thĩi quen yêu lao động.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
3. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tài liệu về bài thơ + tranh minh họa
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	 	9A2:	 
Kiểm tra miệng: 
a) Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Tiểu đội xe không kính” và nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sỹ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ? (10)
- Học sinh đọc bài thơ
- Người chiến sỹ trong k/c chống Mỹ:
+ Tư thế ung dung hiên ngang, coi thường khó khăn gian khổ
+ Tâm hồi sôi nổi của tuổi trẻ.
+ Tình đồng chí đồng đội gắn bó.
+ Ý chí chiến đấu vì miền Nam
b) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh trong vở bài tập
Tiến trình bài học:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10)
Cho học sinh đọc phần chú thích giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
Hãy nêu những nét chính về nhà thơ Huy Cận.
(HS tóm tắt theo SGK)
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
(1958 khi ông đi thăm vùng mỏ QN)
GV đọc, hướng dẫn và gọi hs đọc
(giọng vui phấn chấn, nhịp vừa phải, khổ 2,3,7 nhịp cao nhanh)
Giải thích các chú thích khó.
Hoạt động 2: (5)
Bài thơ được bố cục theo hành trình của một chuyến ra khơi, em hãy tìm bố cục của bài thơ.
 Hai khổ đầu: cảnh lên đường và tâm trạng của con người
 4 khổ tiếp theo: cảnh hoạt động của đoàn thuyền và biển trời ban đêm
 Khổ cuối: Cảnh trở về
Hoạt động 3: (5)
Em hãy chỉ ra thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ?
(không gian rộng lớm bao la, thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ)
Hoạt động 4: (15)
Nổi bật trên hình ảnh không gian, thời gian đó là ai?
Hình ảnh người lao động được tác giả đặt vào thời gian nào?
(Vào ban đêm)
Đó là công việc như thế nào?
Từ nào cho thấy điều đó?
Trong không gian đó tác giả đã tạo ra hai hình ảnh đối lập, đó là hình ảnh nào?
(sự yên tĩnh >< náo nhiệt)
Chi tiết này cho thấy tinh thần lao động như thế nào? 
(sự hăng say lao động)
Hình ảnh con người được đặt vào không gian như thế nào?
Trong không gian đó tầm vóc của con người như thế nào?
Người lao động ra khơi ngoài trang thiết bị còn có cả điều gì?
Đánh cá là công việc như thế nào?
(vất vả)
Dưới con mắt Huy Cận công việc đó trở nên như thế nào?
Chi tiết nào cho ta thấy sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên?
(gió làm lái, trăng làm buồm, gõ thuyền theo nhịp trăng)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Biển cả trở thành hình ảnh như thế nào?
(người mẹ hiền)
Công việc lao động kết thúc vào lúc nào?
(lúc trời sáng)
Đó là một buổi lao động như thế nào?
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích văn bản:
Thời gian và không gian:
Không gian: rộng lớn, bao la
Thời gian: là nhịp tuần hoàn của vũ trụ
Hình ảnh người lao động:
Mặt trời xuống biển => lại ra khơi
Công việc thường xuyên liên tục
Sự yên tĩnh của thiên nhiên và con người >< sự náo nhiệt của cảnh ra khơi
Tinh thần hăng say lao động
Không gian rộng lớn => con người trở nên lớn lao đẹp đẽ
Ra khơi cùng tiếng hát yêu đời
Công việc trở nên nhẹ nhàng êm ái
 NT: Phóng đại
Sao mờ => kéo lưới, kéo xoăn tay
Buổi lao động đầy năng suất. 
Tiết: 52
Hoạt động 1: (20)
Để miêu tả cảnh biển vào đêm tác giả đã dùng nghệ thuật gì?
(So sánh liên tưởng)
Tác giả đã so sánh những gì?
Hình ảnh so sánh này giống với cái gì?
Câu thơ “câu hát căng buồm với gió khơi” đã tạo ra một hình ảnh thơ như thế nào?
(h/a thơ khỏe khoắn)
Hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào? (vẻ đẹp lãng mạn)
Công việc lao động được miêu tả ra sao?
Đó là công việc như thế nào?
(trở thành bài ca đầy niềm vui)
Tác giả đã miêu tả những loài cá nào?
Đó là một bức tranh như thế nào?
Bức tranh đó được sáng tạo bằng những gì?
(bằng trí tưởng tượng)
Hoạt động 2: (10)
Nếu nói bài thơ là một khúc hát thì đấy là khúc hát gì?
Tác giả đã thay lời của ai? 
(người lao động)
Chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ? 
(gieo vần linh hoạt)
Aâm hưởng của bài thơ như thế nào?
(vui khỏe, sôi nổi)
GV khái quát gọi h/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: (10)
GV hướng dẫn hs về nhà làm bài tập luyện tập.
(Phân tích khổ thơ đầu hoặc cuối của bài thơ)
 3. Vẻ đẹp của những hình ảnh thơ:
Cảnh biển vào đêm
Nghệ thuật so sánh
Vũ trụ như một ngôi nhà lớn.
Đoàn thuyền trên biển:
Kỳ vĩ, khổng lồ, hòa nhập với thiên nhiên
Hình ảnh rực rỡ của các loài cá:
 Cá thu – như đoàn thoi
Cá song – lấp lánh.
Vẩy bạc, đuôi vàng
Mắt cá huy hoàng
Bức tranh lung linh huyền ảo
4. Giọng điệu của bài thơ:
- Khúc ca lao động
Aâm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
 Viết đoạn văn.
4.4. Tổng kết:
Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và con người trong bài thơ.
Con người to lớn đẹp đẽ, hăng say lao động
 - Thiên nhiên rộng lớn, kỳ vỹ như hòa nhịp cùng không khí lao động
 4.5. Hướng dẫn học tập:
 - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ
Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hịa giữa thiên nhên và con người lao động
Chuẩn bị trước tiết trả bài KT:
+ Xem lại đề bài, chú ý những câu em cho là mình làm sai
+ Chuẩn bị sửa lỗi
5. PHỤ LỤC:
Tuần: 11- Tiết:53 	 
Ngày dạy: 29/10/2012
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết các khái niệm từ tượng hình, tượng thanh, các phép tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm nĩi tránh, điệp ngữ, chơi chữ 
HS hiểu được tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh và các phép tu từ trong văn bản nghệ thuật
Kỹ năng: thực hiện thành thạo việc nhận diện từ tượng hình, tượng thanh trong văn bản
thực hiện được việc nhận diện các phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản.
Thái độ: Có thĩi quen sử dụng từ tượng hình, tượng thanh, các phép tu từ đúng ngữ cảnh
GD kỹ năng giao tiếp
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh và các phép tu từ trong văn bản nghệ thuật
3. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài dạy, các ví dụ minh họa
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	 	9A2:	 
 Kiểm tra miệng: 
Hãy vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng. Cho ví dụ minh họa (10đ)
Cách pt từ vựng
Sự pt nghĩa
PT số lượng từ
Từ mượn
Tạo từ mới
 Tiến trình bài học:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10)
Thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình?
Hãy tìm tên loài vật là từ tượng thanh?
(mèo, bò, tắc kè)
Gọi h/s đọc bài tập 3.
Tác dụng của các từ tượng hình ở đây là gì?
(làm cho hình ảnh đám mây cụ thể sinh động)
Hoạt động 2: (10)
Thế nào là so sánh?
(là cách đối chiếu sự vật này với sự vật khác)
Thế nào là ẩn dụ?
(là phép so sánh ngầm)
Thế nào là nhân hóa?
(là cách biến sự vật thành con người)
Nói quá là gì?
(là cách nói phóng đại qui mô tính chất)
Thế nào là nói giảm nói tránh?
Điệp ngữ là gì?
(là từ ngữ được sử dụng nhiều lần nhằm nhấn mạnh)
Hoạt động 3: (15)
Gọi h/s đọc bài tập 2
Phân tích biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ
Chỉ ra biện pháp tu từ trong ví dụ a
Ví dụ b tác giả sử dụng NT gì?
Ví dụ c là phép tu từ gì?
Câu ca dao tác giả đã dùng nghệ thuật gì?
Ví dụ b sử dụng nghệ thuật gì?
Ví dụ c có nét gì đặc biệt?
Trong câu thơ của Bác đã sử dụng nghệ thuật gì? (nhân hóa)
Ví dụ e/ hình ảnh mặt trời sử dụng với biện pháp nghệ thuật gì?
Hãy tìm một số ví dụ có sử dụng các biện pháp tu từ trên
(hs liệt kê – gv nhận xét)
Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Một số phép tu từ từ vựng:
So sánh
Aån dụ
Nhân hóa
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Điệp ngữ
Phân tích biện pháp nghệ thuật;
Aån dụ
So sánh
Nói quá
Nói quá
Chơi chữ
Xác định biện pháp nghệ thuật
Điệp ngữ, từ nhiều nghĩa
Nói quá
So sánh
Nhân hóa
Aån dụ
Tổng kết:
Hãy kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ
Thế nào là nhân hóa?
Là cách biến những sự vật không phải là con người thành những nhân vật như con người.
Hướng dẫn học tập:
Oân tập lại các khái niệm.
Làm các bài tập vào vở bài tập
Tập viết đoạn văn cĩ sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh, các biện pháp tu từ
Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng(tt)
+ Đọc kỹ các bài tập
+ Làm trước những bài tập mà em hiểu
5. PHỤ LỤC:
Tuần: 12 - Tiết:54 	 
 Ngày dạy: 29/10/2012
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
1. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ
HS biết nhận diện thể thơ tám chữ.
 Kỹ năng: thực hiện thành thạo việc nhận biết thể thơ tám chữ
thực hiện được việc tạo vế đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ
Thái độ: thĩi quen biết trân trọng và yêu thích thơ ca 
NỘI DUNG HỌC TẬP:
Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ
3. CHUẨN BỊ:
GV: Một số câu, đoạn thơ minh họa
HS: Trả lời trước câu hỏi trong VBT, tự sáng tác một khổ thơ 8 chữ
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	 9A2:	 
 Kiểm tra bài cũ: 
Hãy đọc thuộc lòng một bài thơ 8 chữ mà em biết và nhận xét về vần, nhịp
Học sinh đọc
GV nhận xét và cho điểm
KT việc chuẩn bị bài trong VBT của học sinh
 Tiến trình bài học:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15)
Gọi h/s đọc các ví dụ SGK
Hãy nhận xét về số chữ ở mỗi dòng trong các đoạn thơ.
(mỗi dòng 8 chữ )
Chỉ ra những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn.
(các ví dụ a/ b/ gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp.
Ơû ví dụ c/ gieo vần chân nhưng gián cách)
Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn có gì đặc biệt?
(cách ngắt nhịp rất đa dạng linh hoạt)
Hãy rút ra những nhận xét chung nhất về thể thơ 8 chữ?
(mỗi câu 8 chữ, số dòng không hạn chế, có nhiều cách gieo vần nhịp linh hoạt)
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: (20)
Gọi hs đọc khổ thơ trong SGK
Tìm từ thích hợp để diền vào chỗ trống?
(ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa)
Hãy đọc đoạn trích trong bài Vội vàng của Xuân Diệu và điền từ vào chỗ trống 
(cũng mất, tuần hoàn, đất trời)
Hãy sửa lại câu sai trong khổ thơ của Huy Cận.
Hãy làm một bài thơ hoặc đoạn thơ 8 chữ với nội dung nói về môi trường
Gọi hs đọc bài thơ đã chuẩn bị
Các em khác nhận xét
GV đánh giá
Nhận diện thể thơ tám chữ
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ
Câu thơ đúng:
Những chàng trai 15 tuổi vào trường.
. Tổng kết:
Gọi hs đọc lại ghi nhớ về thể thơ 8 chữ
Hướng dẫn học tập:
Về nhà sưu tầm một bài thơ tám chữ
- Hãy tự sáng tác một bài thơ 8 chữ (nội dung tùy chọn) để chuẩn bị cho tiết 86+87.
5. PHỤ LỤC:
Tuần: 11- Tiết:55 	 
Ngày dạy: 1/11/2012
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết hệ thống hóa kiến thức của phần văn học trung đại
 HS hiểu được nội dung các tác phẩm văn học trung đại
Kỹ năng: thực hiện thành thạo việc tự sửa bài
thực hiện được việc hệ thống hóa kiến thức đã học
Thái độ: có thĩi quen sửa chữa bài làm
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nhận xét và sửa lỗi
3. CHUẨN BỊ:
GV: Bài kiểm tra đã chấm
HS: Chuẩn bị sửa lỗi
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	 9A2:	 
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Ghi đề
Gọi h/s đọc lại đề bài
GV ghi đề bài 
Yêu cầu:
Đề yêu cầu làm những gì?
Hãy phân tích đề bài trên
Nhận xét:
GV nhận xét ưu và khuyết điểm của bài làm
GV đọc mẫu một số bài hoặc đoạn văn hay
GV đọc mẫu một số đoạn chưa đạt yêu cầu
Công bố số điểm
Trả bài
Sửa lỗi
GV sửa các lỗi trong bài
Hướng khắc phục:
Cần cho HS tự ôn tập kỹ trước khi kiểm tra
Rèn luyện cho hs cách trình bày cảm nhận một vấn đề văn học
Rèn cho HS cách diễn đạt và dùng từ và diễn đạt
Đề bài
GV nhắc lại đề bài
GV nêu yêu cầu
Khái niệm truyện truyền kỳ, vai trị của yếu tố hoang đường
Nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
Mục đích truyện Lục Vân Tiên
So sánh truyện Kiều và lục Vân Tiên
GV nhận xét bài làm
Ưu điểm:
Nắm được yêu cầu của đề bài
Hệ thống được kiến thức
Kể lại được câu chuyện
Nhược điểm:
Không nắm nội dung bài học
Chưa thể hiện được tâm trạng nhân vật
Trình bày lủng củng, sai chính tả
GV đọc điểm
9A1: %> TB
9A2: %> TB
9A3: %>TB
GV phát bài kiểm tra
Lỗi dùng từ, sai câu
Chọn sai đáp án
Lỗi diễn đạt, sai ngữ cảnh
Không nắm được giá trị tác phẩm
Chưa có cảm nhận
Tổng kết:
GV nhận xét về kết quả bài làm
Chỉ ra những điểm cần rút kinh nghiệm
. Hướng dẫn học tập:
Ơn tập lại kiến thức phần văn học trung đại
Chuẩn bị trước bài Bếp lửa:
+ Tìm hiểu về tác giả Bằng Việt
+ Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của bài thơ
+ Nêu suy nghĩ về vai trị của người bà trong đời sống
 - Đọc trước bài Khúc hát ru, trả lời các câu hỏi trong vở bài tập
5. PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 tuan 11.doc