Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Hệ thống hoá kiến thức về văn tự sự.

- Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí.

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

- Bồi dưỡng ý thức thực hành luyện tập để tiến bộ trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

* GV : Tham khảo tài liệu liên quan.

* HS : Soạn bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ (4) :

a. Câu hỏi :

(1) Nghị luận là gì ?

(2) Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu ? Bằng những hình thức gì ?

b. Đáp án :

(1) Bàn và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó.

(2) Trong vbts, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGAY SOAN :
04
11
2010
TUAN :
12
NGAY DAY :
06
11
2010
TIET :
60
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Hệ thống hoá kiến thức về văn tự sự.
Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí.
Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Bồi dưỡng ý thức thực hành luyện tập để tiến bộ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
* GV : Tham khảo tài liệu liên quan.
* HS : Soạn bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’) :
a. Câu hỏi : 
Nghị luận là gì ? 
Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu ? Bằng những hình thức gì ?
b. Đáp án :
(1) Bàn và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó.
(2) Trong vbts, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV nêu ý nghĩa của việc thực hành luyện tập trong học tập.
b) Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hđ 1 : Hd HS thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
* Gọi HS đọc đv phần I.1 -> GV góp ý cách đọc.
-H: Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào ? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn .
Hđ 1 : Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
* Đọc vb.
* Phát hiện -> Nêu 
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
 Đoạn văn : 
LẦM LỖI VÀ LÒNG BIẾT ƠN
- “Những điều viết lên cát  , trong lòng người” -> Câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lí ( cái giới hạn và cái trường tồn trong đời sống tinh thần của con người ) và có ý nghĩa giáo dục cao 
* GV : Nếu tước bỏ những yếu tố nghị luận ấy đi thì tính tư tưởng của đoạn văn sẽ giảm và do đó ấn tượng về câu chuyện cũng nhạt nhoà.
- “Vậy mỗi chúng ta hãy học  ân nghĩa lên đá” -> Câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao : trong cuộc sống cần bao dung, nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình 
Hđ 2 : Hd HS thực hành viết đv tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
* GV nêu yêu cầu của bt 1 và gợi ý thực hiện :
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra thế nào (thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt lớp ra sao,  ) ?
- Nội dung của buổi sinh hoạt là gì ? Em đã phát biểu vấn đề gì ? Tại sao em lại phát biểu về việc đó ?
- Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt ntn ( lí lẽ, ví dụ, lời phân tích  ) ?
* Yêu cầu học sinh viết đoạn văn theo các gợi ý đã trao đổi -> HS viết xong, gv gọi 1 HS đọc đoạn văn -> HS khác góp ý -> GV nhận xét, đánh giá
Hđ 2 : Thực hành viết đv tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
* Xác định yêu cầu bt -> Lưu ý cách thực hiện.
* Viết đoạn văn.
* Đọc đv của mình -> HS khác góp ý.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận :
 1. Viết đoạn văn kể về buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt.
Hđ 3: Dặn dò
Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Làm bài tập 2.
Soạn bài “Làng” của Kim Lân, cụ thể :
 + Đọc kĩ văn bản và những chú thích sau vb.
 + Trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • doc12 - LUYEN TAP VIET DOAN VAN TU SU CO SU DUNG YEU TO NGHI LUAN.doc