Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 69: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 69: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Tiết 69: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG

 VĂN BẢN TỰ SỰ.

( Tự học có hướng dẫn)

I. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ và người trần thuật trong tác phẩm truyện.

- Thấy được tác dụng của việc lựa chọn người kể trong một số tác phẩm văn học.

* Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức: HS biết được:

- Vai trũ của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.

- những hỡnh thức kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự.

- Đặc điểm của mỗi hỡnh thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học.

- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc- hiểu văn bản tự sự hiệu quả.

II: Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục trong bài.

-Kĩ năng giao tiếp:trình bày trao đổi về vai trò người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.

- Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm tự sự, bài viết.

III: Đồ dùng dạy học

- GV: SGK+SGV+giỏo ỏn.

- HS: học bài cũ , soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 69: Người kể chuyện trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 69: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG
 VĂN BẢN TỰ SỰ.
( Tự học có hướng dẫn)
I. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ và người trần thuật trong tác phẩm truyện.
- Thấy được tác dụng của việc lựa chọn người kể trong một số tác phẩm văn học.
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: HS biết được:
- Vai trũ của người kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự.
- những hỡnh thức kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hỡnh thức người kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện người kể chuyện trong tỏc phẩm văn học.
- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc- hiểu văn bản tự sự hiệu quả.
II: Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục trong bài.
-Kĩ năng giao tiếp:trình bày trao đổi về vai trò người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm tự sự, bài viết.
III: Đồ dùng dạy học
- GV: SGK+SGV+giỏo ỏn.
- HS: học bài cũ , soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK. 
IV: Phương pháp: Phõn tớch, đàm thoại.
V.Các bước lên lớp:
1.ễn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra đầu giờ:4’ 
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự? Vai trũ của 3 yếu tố này trong văn bản tự sự?
3.Tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của thầy và trũ
T.g
ND chớnh
Hoạt động I. Khởi động:
GV núi:
 Ai cũng biết tự sự là kể lại sự 
việc, thuật lại sự việc. Cũng là 
sự việc ấy nhưng nếu thay đổi ngụi kể, thay đổi người kể thỡ nội dung hiện thực được phản ỏnh và ý nghĩa của cõu chuyện cú thể khỏc đi. Vậy để thấy vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự, chỳng ta vào tiết học hụm nay.
Hoạt động II. Hỡnh thành kiến thức mới.
*Mục tiờu: HS phõn tớch được vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
-HS đọc đoạn trớch SGK chỳ ý người kể và sự việc được kể.
? Đoạn trớch kể về ai và về sự việc gỡ?
? Ở đõy, ai là người kể về cỏc nhõn vật và sự kiện trờn ?
? Dấu hiệu nào cho ta biết ở đõy cỏc nhõn vật khụng phải là người kể chuyện ?
GV:Nếu là 1 trong 3 nhõn vật thỡ ngụi kể phải xưng tụi hoặc xưng tờn 1 trong 3 nhõn vật đú để kể lại cõu chuyện.
? Những cõu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”, “những người con gỏi sắp xa ta, biết khụng bao giờ ta gặp nữa, hay nhỡn ta như vậy”là nhận xột của người nào, về ai ?
-GV lưu ý :cõu nhận xột thứ 2, người kể chuyện nhập vào nhõn vật anh thanh niờn để núi hộ suy nghĩ và tỡnh cảm của anh ta nhưng vẫn là cõu trần thuật của người kể chuyện .Cõu núi đú vang lờn khụng chỉ núi hộ anh thanh niờn mà cũn núi hộ rất nhiều người trong tỡnh huống đú.Nếu là cõu núi trực tiếp của anh thanh niờn thỡ tớnh khỏi quỏt sẽ bị hạn chế rất nhiều.
? Hóy nờu những căn cứ để cú thể nhận xột :Người kể chuyện ở đõy dường như thấy hết và biết hết tất cả mọi việc, mọi hành động, tõm tư, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật.
- GV:Thực ra đõy là vốn sống, sự từng trải, trớ tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn.
? Từ cỏc căn cứ trờn em cú thể rỳt ra nhận xột gỡ ?
? Qua bài tập, rỳt ra nhận xột về ngụi kể trong văn bản tự sự (người kể xuất hiện ở mấy ngụi? Ở ngụi kể thứ 3 người kể chuyện xuất hiện ntn ? )
? Vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
-GV:Đú cũng là những nội dung của phần ghi nhớ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
GV khỏi quỏt kiến thức.
Hoạt động III: Hướng dẫn luyện tập
*Mục tiờu: phõn tớch được vai trũ của người kể chuyện trong đoạn văn tự sự. Biết viết đoạn văn theo ngụi kể 1 hoặc ngụi 3. 
-HS đọc đoạn trớch (sgk) tỏc phẩm “Trong lũng mẹ” của Nguyờn Hồng.
-GV nờu yờu cầu bài tập
- HS xỏc định yờu cầu phần a.
-HS thảo luận nhúm
-Đại diện bỏo cỏo kết quả.
-GV+HS nhận xột, kết luận.
- GV:Chuyển từ ngụi kể thứ 3 sang ngụi kể thứ 1.Người kể chuyện phải xưng “Tụi” và miờu tả, quan sỏt,đỏnh giỏ với những nhõn vật cũn lại.
-Cần thay đổi lời văn cho phự hợp.
1’
21’
15’
I. Vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
1. Bài tập 1(SGK)
a, Đoạn trớch kể về phỳt chia tay giữa người hoạ sĩ già ,cụ kĩ sư và anh thanh niờn .
b, Người kể khụng xuất hiện, khụng phải là một trong ba nhõn vật đó núi ở trờn.
*Vỡ- Trong đoạn văn, cỏc nhõn vật đều trở thành đối tượng miờu tả 1 cỏch khỏch quan .
+Anh thanh niờn giật mỡnh, núi to, giọng cười
+Anh thanh niờn vừa vào kờu lờn.
+Cụ kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
+Bỗng người hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niờn lắc mạnh.
-Nếu người kể là 1 trong 3 nhõn vật trờn thỡ ngụi kể và lời kể phải thay đổi.
+Ngụi kể thứ 3
=>Người kể chuyện là vụ nhõn xưng, khụng xuất hiện trong cõu chuyện.
c, Những cõu nhận xột trờn là của người kể chuyện về anh thanh niờn và suy nghĩ của anh ta.
d,Người kể chuyện khụng xuất hiện trong cỏc đoạn văn, đứng bờn ngoài quan sỏt, miờu tả,suy nghĩ, liờn tưởng, tưởng tượng để hoỏ thõn vào từng nhõn vật ->chủ thể đứng ra kể cõu chuyện .
-Đối tượng được miờu tả 1 cỏch khỏch quan: ba nhõn vật và suy nghĩ, hành động của 3 nhõn vật ấy.
-Ngụi kể :ngụi thứ 3.
-Điểm nhỡn và lời văn : của người ngoài cuộc.
->Người kể dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi hành động, mọi tõm tư, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật 
*, Nhận xột
2. Ghi nhớ (SGK)
II:Luyện tập.
1,Bài tập 1 (sgk)
a,So sỏnh với đoạn trớch ở mục I, cỏch kể cú gỡ khỏc.
-Người kể là nhõn vật “Tụi” (ngụi thứ 1)-chỳ bộ trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mỡnh sau những ngày xa cỏch.
+Ưu điểm: Ngụi kể này giỳp người kể dễ đi sõu vào tõm tư,tỡnh cảm,miờu tả được những diễn biến tõm lớ tinh vi phức tạp đang diễn ra trong tõm hồn nhõn vật “Tụi”.
+Hạn chế :Trong việc miờu tả bao quỏt cỏc đối tượng khỏch quan, sinh động, khú tạo ra cỏi nhỡn nhiều chiều, do đú dễ gõy nờn sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật .
b,Viết lại đoạn văn ở mục I theo lời kể của 1 trong 3 nhõn vật (chuyển đoạn ở mục I thành ngụi kể thứ nhất) 
4. Củng cố:(1’)
-GV khỏi quỏt lại nội dung bài học.
5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:(2’)
- Bài cũ: Học kĩ bài, học thuộc ghi nhớ.
- Bài mới: Chuẩn bị tiết viết bài tập làm văn số 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 69 NGUOI KE TRONG VAN BAN TU SU.doc