Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 72: Văn bản: Chiếc lược ngà

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 72: Văn bản: Chiếc lược ngà

NGỮ VĂN - BÀI 15 - Tiết 72

VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ

(Trớch) Nguyễn Quang Sỏng

I:Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện chiếc lược ngà.

-Biết yờu mến, kớnh trọng những người tham gia khỏng chiến đó hy sinh hạnh phỳc của mỡnh vỡ hạnh phỳc lớn của dõn tộc

- Cú ý thức trõn trọng, giữ gỡn vun đắp những tỡnh cảm gia đỡnh tốt đẹp.

* Trọng tâm kiến thức kĩ năng.

1. Kiến thức: HS phân tích để biết được:

-Cốt truyện,nhõn vật,sự kiện trong một đoạn truyện chiếc lược ngà.

-Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng của cha con ụng Sỏu trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.

- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện,miờu tả tõm lớ nhõn vật.

2. Kĩ năng:

- Biết cỏch đọc- hiểu văn bản truyên hiện đại síng tác trong thời kỡ khỏng chiến chống mĩ cứu nước.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

II: Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục trong bài

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về tình cảm cha con

- Tự nhận thức được tình cảm cha con trong kháng chiến, cũng như trong cuộc sống hiện nay.

III: Đồ dùng dạy học

- GV: SGK+SGV+ tư liệu tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng +Tỏc phẩm “Chiếc lược ngà”.

- HS: học bài cũ , soạn bài mới theo cõu hỏi SGK, đọc, kể túm tắt văn bản.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 72: Văn bản: Chiếc lược ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 
Ngày giảng: 
ngữ văn - bài 15 - Tiết 72
văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Trớch) Nguyễn Quang Sỏng
I :Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện chiếc lược ngà.
-Biết yờu mến, kớnh trọng những người tham gia khỏng chiến đó hy sinh hạnh phỳc của mỡnh vỡ hạnh phỳc lớn của dõn tộc
- Cú ý thức trõn trọng, giữ gỡn vun đắp những tỡnh cảm gia đỡnh tốt đẹp.
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức: HS phõn tớch để biết được:
-Cốt truyện,nhõn vật,sự kiện trong một đoạn truyện chiếc lược ngà.
-Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng của cha con ụng Sỏu trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện,miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2. Kĩ năng: 
- Biết cỏch đọc- hiểu văn bản truyờn hiện đại sớng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
II: Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục trong bài
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về tình cảm cha con 
- Tự nhận thức được tình cảm cha con trong kháng chiến, cũng như trong cuộc sống hiện nay.
III: Đồ dùng dạy học
- GV: SGK+SGV+ tư liệu tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng +Tỏc phẩm “Chiếc lược ngà”.
- HS: học bài cũ , soạn bài mới theo cõu hỏi SGK, đọc, kể túm tắt văn bản.
IV:Phương pháp: 
Phõn tớch, bỡnh giảng, đàm thoại.
V : Các bước lên lớp
1.ễn định tổ chức:
2.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
(-)Nờu giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật của truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của tỏc giả Nguyễn Thành Long.?
3.Tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của thầy và trũ
T.g
ND chớnh
Hoạ Hoạt động I:Khởi động .
Trong cuộc sống cú rất nhiều tỡnh huống ộo le, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt. Những tỡnh huống ấy xảy ra như để thử thỏch tỡnh cảm con người “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng được xõy dựng trờn cơ sở những tỡnh huống thật ngặt nghốo trong những năm khỏng chiến chống Mỹ gian lao ở Miền Nam, qua đú khắc sõu tỡnh cảm cha con sõu nặng của người cỏn bộ chiến sĩ.Văn bản này cú giỏ trị như thế nào chỳng ta cựng vào bài hụm nay.
Hoạt động II. HD đọc- hiểu văn bản.
*Mục tiờu: HS biết cỏch đọc, túm tắt tỏc phẩm
-GV: Chỳ ý giọng kể của tỏc giả: Trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn.
-Những đoạn miờu tả tõm trạng của bộ Thu, của anh Sỏu, những cõu văn đối thoại cần thay đổi giọng cho phự hợp.
-GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc (từng đoạn) 
-HS,GV nhận xột cỏch đọc 
? Hóy túm tắt ngắn gọn văn bản?
- ễng Sỏu đi khỏng chiến, khi cú dịp trở lại thăm nhà thỡ con gỏi đó lờn 8 tuổi. Bộ Thu khụng nhận ra ba mỡnh vỡ vết thẹo trờn mỏ làm ụng Sỏu khụng giống như trong bức ảnh chụp chung với mỏ mà bộ đó biết. Điều đú làm ụng buồn bó. Đến khi em nhận ra ba thỡ cũng là lỳc ụng Sỏu phải đi. Vào căn cứ, nhớ lời con, ụng Sỏu làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con nhưng ụng đó hi sinh trong một trận càn. Trước khi nhắm mắt ụng chỉ kịp trao cõy lược cho một người bạn với lời hứa sẽ đưa tận tay cho chỏu
? Nờu những nột cơ bản về tỏc giả?
GV: Truyện của ụng thường cú cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tỡnh tiết khỏ bất ngờ nhưng tự nhiờn, hợp lý. NT kể chuyện tự nhiờn, thoải mỏi, giọng điệu thõn mật, dõn dó. Ngụn ngữ gần gũi với khẩu ngữ và đậm màu sắc Nam Bộ.
? Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc văn bản?
-Truyện ngắn này viết trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt nhưng tập trung núi về tỡnh người -cụ thể ở đõy là tỡnh cha con trong cảnh ngộ ộo le của chiến tranh, tỡnh đồng chớ của những người cỏn bộ cỏch mạng.
? Nhận xột chung về từ ngữ sử dụng trong văn bản, Sử dụng như vậy cú tỏc dụng gỡ?
-Sử dụng phương ngữ Nam Bộ làm nổi bật đặc điểm vựng miền và tớnh cỏch con người ở miền quờ đú.
-HS chỳ ý tỡm hiểu từ khú trong SGK.
HĐ3: HDHS tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu: HS phân tích được nội dung và nghệ thuật của văn bản
? Theo em, tỡnh huống nào bộc lộ sõu sắc và cảm động tỡnh cha con của ụng Sỏu và bộ Thu?
-TH 1:Hai cha con gặp lại nhau sau 8 năm nhưng bộ Thu khụng nhận cha, đến lỳc nhận ra thỡ anh Sỏu phải đi
->Là tỡnh huống cơ bản của truyện bộc lộ tỡnh cảm của con đối với cha.
-TH 2: Ở chiến khu anh Sỏu yờu con, nhớ con làm cõy lược ngà cho con nhưng anh đó hy sinh khi chưa kịp trao cõy lược cho con.-> bộc lộ sõu sắc tỡnh cảm của người cha với đứa con.
=>Đõy là cảnh ngộ ộo le của cha con ụng Sỏu.
? Nhận xột cỏch xõy dựng tỡnh huống truyện?
 ? Nhõn vật chớnh trong truyện là ai?
-Là bộ Thu, ụng Sỏu vỡ cõu truyện kể về tỡnh cảm cha con của 2 nhõn vật này từ đầu đến cuối truyện.
-GV yờu cầu chỳ ý đoạn truyện kể về nhõn vật bộ Thu trong những ngày ụng Sỏu về thăm nhà.
- GV: Gặp lại con sau nhiều năm xa cỏch với bao nhiờu nỗi nhớ thương, ụng sỏu khụng kỡm được niềm vui mừng trong giõy phỳt đầu tiờn khi thấy con, anh đó gọi: “Thu con!” 
? Tỡm chi tiết thể hiện thỏi độ và hành động của bộ Thu khi nghe ụng Sỏu gọi mỡnh là con?
? Khi ụng Sỏu đến gần núi “ Ba đõy con, ba đõy con!” thỡ con bộ cú biểu hiện gỡ?
? Em cảm nhận ntn về hành động vụt chạy và kờu thất thanh của bộ Thu?
-Đõy là phản ứng nhanh, mạnh biểu lộ ý định cầu cứu, tự vệ. vỡ Thu ngạc nhiờn quỏ, bất ngờ. Tiếp sau là sự sợ hói, sợ bị lừa, sợ bị bắt. Tõm lý sợ hói được diễn tả bằng tiếng kờu “Mỏ! Mỏ!”
? Nhận xột về NT được tỏc giả sử dụng? Thể hiện tõm trạng của bộ Thu như thế nào?
-HS chỳ ý đoạn “Vỡ đường xabắt nú về” (Tr. 196-197)
? Tỡm chi tiết Thu đó đối xử với ụng Sỏu trong 3 ngày nghỉ?
? Nhận xột về NT mà tỏc giả sử dụng ở đõy? Tỏc dụng?
? Qua đú cho thấy thỏi độ của bộ Thu đối với ụng Sỏu ntn? 
 ? Em nhận xột gỡ về phản ứng của bộ Thu? Phản ứng đú cho thấy tớnh cỏch, tỡnh cảm của Thu dành cho ba em ntn?
-GV: Trong cỏi “cứng đầu” của em cú ẩn chứa cả sự kiờu hónh trẻ thơ về một tỡnh yờu dành cho người cha- người trong tấm hỡnh chụp chung với mỏ. Nú chống lại quyết liệt người đàn ụng cú vết thẹo trờn mặt chớnh là để bảo vệ tỡnh yờu với người cha trong tim nú.
1’
20’
16’
35’
I.Đọc – Thảo luận chỳ thớch
1,Đọc, túm tắt.
a ,Đọc. (Từ đầu đến hết cảnh chia tay “Từ từ tụt xuống”)
b ,Túm tắt.
2,Thảo luận chỳ thớch
a,Tỏc giả.
-Nguyễn Quang Sỏng sinh 1932 quờ An Giang, 
-ễng là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn và tiểu thuyết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
b, Tỏc phẩm. Truyện ngắn này ra đời năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ.
c,Chỳ thớch khỏc(SGK)
II.Tỡm hiểu văn bản
1. Tỡnh huống truyện
- Truyện cú tỡnh huống bất ngờ mà tự nhiờn, hợp lớ.
1.Nhõn võt bộ Thu.
a./Lỳc bắt đầu gặp ba.
-Nghe gọi Thu giật mỡnh, trũn mắt, ngơ ngỏc, lạ lựng.
-Con bộ thấy lạ quỏ, mặt tỏi đi, vụt chạy, kờu thột lờn “ Mỏ! Mỏ!”
-Nghệ thuật miờu tả diễn biến tõm lý nhõn vật phự hợp với tõm lý và hành động của trẻ em thể hiện Thu thấy bất ngờ và sợ hói khi lần đầu gặp ba.
b./Trong 3 ngày ở nhà:
-Anh Sỏu càng vỗ về, con bộ càng đẩy ra.
-Nhất định khụng gọi tiếng “Ba”
-Núi trống khụng với anh Sỏu.
-Bớ đến mức “ nhăn nhú muốn khúc” nhưng tự chắt nước cơm chứ khụng chịu gọi ba.
-Hất cỏi trứng cỏ mà ụng Sỏu gắp cho nú.
-Bị đỏnh, khụng khúc, ngồi im cỳi đầubỏ về nhà bà ngoại.
->NT miờu tả khắc hoạ tớnh cỏch tõm lý nhõn vật làm nổi bật tớnh cỏch bướng bỉnh, cứng đầu, gan lỡ của Thu.
-> Thu cự tuyệt một cỏch quyết liệt trước tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho em.
-> Phản ứng của Thu là phản ứng hoàn toàn tự nhiờn, chứng tỏ em cú tớnh cỏch mạnh mẽ, tỡnh cảm của em sõu sắc, chõn thật. Em chỉ yờu ba khi tin chắc đú là ba mỡnh.
4.Củng cố (2')
GV chốt lại nội dung tiết học
+ Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm
+Ngôi kể, phương thức biểu đạt
5. HDHS học bài và soạn bài ở nhà(1’)
Về học và soạn tiếp văn bản theo câu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 72 chiec luoc nga.doc