Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 75: Kiểm tra (phần văn)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 75: Kiểm tra (phần văn)

ĐỀ BÀI

I/. Trăc nghiệm:

Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp

C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ. D. Giữa cuộc kháng chiến chônga Mỹ.

Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong bài thơ “Đồng chí” hình thành từ những cơ sở nào?

 A.Bắt nguồn sâu xa từ những sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.

 B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.

 C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.

 D. Tất cả các ý trên.

Câu 3: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã được tăng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 – 1970 đúng hay sai?

A. Đúng B . Sai.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 75: Kiểm tra (phần văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 75: Kiểm tra ( Phần văn)
Họ và tên: ..Lớp: .
Điểm
Nhận xét của thầy giao
Đề bài
I/. Trăc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.	B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.	D. Giữa cuộc kháng chiến chônga Mỹ.
Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong bài thơ “Đồng chí” hình thành từ những cơ sở nào?
	A.Bắt nguồn sâu xa từ những sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
	B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
	C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
	D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã được tăng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 – 1970 đúng hay sai?
A. Đúng 	B . Sai.
Câu 4: Nhà thơ nào sau đây đã trưởng thành trong phong trào “Thơ mới”:
A. Chính Hữu.	B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận.	D. Bằng Việt.
Câu 5: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. ý nghĩa tả thực.	B. ý nghĩa biểu tượng.	C. Cả hai ý trên.
Câu 6: Bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Kháng chiến chống Pháp.	B. Kháng chiến chống Mỹ.
C. Sau ngày thống nhất đất nước.	D. Gai đoạn 1980 đến nay.
Câu 7: Tình yêu làng sâu sắc của ông Hai (Làng – Kim Lân) được thể hiện như thế nào?
A. Nỗi nhớ làng tha thiết.	 B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
C. Sung sướng, hả hê khi cái tin làng mình theo giặc. D. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyến Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
	A. Ông Sáu.	B. Người bạn ông Sáu.
	C. Bé Thu	D. Tác giả.
II/. Tự luận.
	Sau khi học xong truyện ngắn “Chiệc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em có cảm xúc và suy nghĩ gì về nhân vật Bé Thu?
Bài làm
I/. Trăc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
II/. Tự luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 75 Kiem tra tho va truyen hien dai.doc