Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 78: Kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 78: Kiểm tra Tiếng Việt

Tiết 78: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (45)

I.Mục tiêu bài học:

- Kiến thức:Kiểm tra nhận thức và sự tiếp thu của học sinh về toàn bộ kiến thức đã học về tiếng Việt trong học kì I.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài, vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập.

- Thái độ: Qua bài kiểm tra, biết rút ra những kinh nghiệm để đạt kết quả cao hơn trong thi học kì I.

II. Nội dung kiểm tra:

1.Đề bài:

a. Sơ đồ ma trận:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 78: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 06.12
 Giảng: 13.12
 Tiết 78: Kiểm tra Tiếng Việt (45’)
I.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:Kiểm tra nhận thức và sự tiếp thu của học sinh về toàn bộ kiến thức đã học về tiếng Việt trong học kì I.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài, vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập.
- Thái độ: Qua bài kiểm tra, biết rút ra những kinh nghiệm để đạt kết quả cao hơn trong thi học kì I.
II. Nội dung kiểm tra:
1.Đề bài:
a. Sơ đồ ma trận:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Chủ đề 1
 Các phương châm hội thoại
 Phương châm về chất
 Số câu: 2
 Số điểm: 2 
 Tỉ lệ%
 Số câu: 2
 Số điểm: 2
 Số câu: 1
 Số điểm:1
 Số câu: 1
 Số điểm: 1
Số câu: 2
điểm: 2
Chủ đề 2
Các biện pháp tu từ.
 Nhân hóa, so sánh.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 1
 điểm: 3
 Chủ đề 3
 Từ láy
 Toàn bộ, láy vần.
Số câu: 1
Số điểm: 1
 Số câu: 1
 Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 4
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
 Tỉ lệ%
Số câu:3
Số điểm:3
 %
Số câu:2
Số điểm: 2
 %
Số câu:1
Số điểm:1
 %
Số câu: 2
Số điểm: 7
 %
Số câu: 5
Số điểm: 10
b. Đề bài kiểm tra:
 A.Trắc nghiệm( 3điểm)
 Câu 1: Thành ngữ nào dưới đây không gần với nghĩa:”Nói những điều không thực”?
 A. Nói điêu nói toa.
 B. Nói lấy nói để
 C. Nói hươu nói vượn.
 D. Nói quanh nói co.
Câu 2: Các thành ngữ: Nói dối như cuội, Nói hươu nói vượn, Nói nhảm nói nhí vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về lượng
 B Phương châm cách thức.
 C. Phương châm về chất.
 D. Phương châm cách thức, quan hệ.
Câu 3: Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
 “ Ngửa mặt lên nhìn mặt A.Nhân hoá.
 có cái gì rưng rưng B.So sánh.
 như là đồng , là bể C.Nói quá
 như là sông là rừng” D.Liệt kê.
B.Tự luận(7 điểm):
Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nghệ thuật độc đáo trong câu thơ:
 ...”Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
 (Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 2:Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau của Nguyễn Du:
 - “ Nao nao dòng nước uốn quanh
 Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
 - “ Sè sè nắm đất bên đường
 Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”.
 2.Đáp án –biểu điểm:
 Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 1 điểm.
 Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A.
Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1(3 điểm):
 -Hs chỉ ra hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong câu thơ thứ hai. Phân tích ý nghĩa ẩn dụ (Con là niềm tin tương lai, hi vọng, là nguồn sống, nguồn cổ vũ động viên mẹ vượt qua khó khăn gian khổ. Con là thế hệ cách mạng tương lai của đất nước -> Biểu hiện tình cảm sâu nặng của người mẹ Tà ôi.
 Câu 2:(4 điểm): Chỉ ra các từ láy gợi hình gợi cảm: Diễn tả cảnh vật hoang vu, buồn tẻ
 - Gợi một điều linh cảm gì đó sẽ đến.
 - Gợi sự đa cảm của Kiều trước thân phận bị bỏ rơi và bị lãng quên của người dưới nấm mồ vô chủ.
3.Kết quả:
 - Số học sinh chưa kiểm tra:
 - Tổng số bài kiểm tra.....trong đó
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu-kém
Tbtl
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 4.Nhận xét,rút kinh nghiệm:
 -Thái độ làm bài, tinh thần, ý thức làm bài:
 5.Hướng dẫn học bài ở nhà:
 -Tiếp tục ôn tập lại những kiến thức đã học.
 - Chuẩn bị kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
 - Soạn bài :”Cố hưong” 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 74 tuan 15.doc