TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 2:
- Học sinh biết: kiến thức về văn tự sự có kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
- HS hiểu: Yêu cầu của đề.
Hoạt động 3:
- HS biết: những ưu - khuyết điểm trong bài văn của mình để phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm.
Hoạt động 6:
- HS biết: Lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 2.
Hoạt động 7:
- HS biết: Rt kinh nghiệm và làm tốt những bài văn tiếp theo .
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tránh những lỗi thường gặp khi làm bài tập làm văn nói riêng và viết văn nói chung .
- HS thực hiện thành thạo: Sửa chữa các loại lỗi thường gặp trong bi viết của mình và của bạn.
Kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
Tuần:18 Tiết:83 Ngày dạy:15/12/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 2: - Học sinh biết: kiến thức về văn tự sự có kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. - HS hiểu: Yêu cầu của đề. à Hoạt động 3: - HS biết: những ưu - khuyết điểm trong bài văn của mình để phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm. à Hoạt động 6: - HS biết: Lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 2. à Hoạt động 7: - HS biết: Rút kinh nghiệm và làm tốt những bài văn tiếp theo . 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tránh những lỗi thường gặp khi làm bài tập làm văn nĩi riêng và viết văn nĩi chung . - HS thực hiện thành thạo: Sửa chữa các loại lỗi thường gặp trong bài viết của mình và của bạn. Kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Dùng từ, viết câu,... chính xác. - HS có tính cách: Ýù thức viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nghị luận và miêu tả nội tâm hồn chỉnh về nội dung và hình thức . 2. Nội dung học tập: - Nội dung 2: Tìm hiểu đề bài. - Nội dung 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm. - Nội dung 6: Lập dàn bài. - Nội dung7: Sửa lỗi cho HS về nội dung và hình thức. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bài nhận xét .Bảng phụ ghi lỗi sai. 3.2.Học sinh: Lập dàn ý cho đề văn trên. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Đọc lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài Tập làm văn số 3.. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài : Để đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm sau bài làm, chúng ta tiến hành tiết trả bài viết số 3 . (1 phút) HĐ1: Nêu lại đề bài. (3 phút) Gọi HS nhắc lại đề bài. ĩ Đề 2: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em về thầy cơ giáo cũ. à HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề. ( 5 phút) Đề bài trên thuộc thể loại gì? Yêu cầu của đề bài là gì? HĐ3: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của học sinh. (7 phút) Ưu: Nhiều em kể có nội dung, cốt truyện xác định được ngôi kể rõ ràng, có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại hay. Một số em viết chữ đẹp, trình bày rõ ràng, viết đúng chính tả. Khuyết: Nhiều em kể không kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm lời văn còn lủng cũng, chưa liên kết ý. Một số em trình bày bố cục chưa rõ ràng, chữ viết quá cẩu thả. GV đọc bài hay đoạn hay cho HS tham khảo. HĐ4: Công bố kết quả.( 2 phút) HĐ5: Trả bài cho HS. (3 phút) HĐ6:: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý. (8 phút) Phần mở bài em cần nêu đúng những ý gì? Đề 2: Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm. Phần thân bài ta cần kể như thế nào? Đề 2: Thân bài: Kể lại diễn biến kỉ niệmï. Chú ý kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Phần kết bài em cần nêu những ý nào? Đề 2: Kết bài: Suy nghĩ của em và ý nghĩa của kỉ niệm. Trình bày sạch đẹp, dùng từ đúng, hay, đúng chính tả. HĐ7: Hướng dẫn sửa lỗi. (10 phút) GV ghi các lỗi trong bảng phụ rồi treo bảng. Gọi HS lên bảng sửa lỗi. Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả. GV ghi các câu sai của HS lên bảng. Gọi HS tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng. Giáo dục HS ý thức dùng từ chính xác diễn đạt mạch lạc. Lỗi không dùng dấu câu, viết tắt, viết số 1. Đề bài: Kể về một cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22- 12). Trong buổi gặp gỡ đĩ, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước. 2.Tìm hiểu đề: - Thể loại: Văn tự sự. - Yêu cầu: Kể về một cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội, - Kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. 3. Nhận xét: - Ưu điểm: + Nội dung: + Hình thức: - Khuyết điểm: + Nội dung: + Hình thức: 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài: 6. Dàn ý: Đáp án: 1. Mở bài : (1.5đ) - Giới thiệu sự việc: cuộc gặp gỡ diễn ra khi nào? Ở đâu? - Ý nghĩa của cuộc gặp gỡ. 2. Thân bài: (7đ) - Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ theo trình tự. ( Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, đối thoại. ) - Tâm trạng của em khi chuẩn bị phát biểu. ( Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại). - Nội dung em phát biểu ( Kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận). - Cảm xúc khi chia tay, ra về 3. Kết bài: (1,5đ) - Suy nghĩ của em về các chú bộ đội. - Hướng phấn đấu của bản thân: hứa quyết tâm học tập tốt tiếp bước cha anh . 7. Sửa lỗi: a. Lỗi chính tả: - nói truyện: chuyện. - vui vẽ:vẻ - đán nhớ: đáng. - tràn pháo tay: tràng - kĩ niệm : kỉ. - tình cãm: cảm - gọn gàn: gàng. - trong lòng: trong - bắc gặp: bắt. - ngở ngàng: ngỡ b. Lỗi diễn đạt: - Từ đó, tụi em có trách nhiệm phải bảo vệ, yêu thương, đùm bọc đất nước mình. à Chúng em có trách nhiệm xây dựïng, bảo vệ đất nước - Tổ quốc xinh đẹp của chúng ta. à Đất nước Việt Nam tươi đẹp - Buổi phát biểu đã hết. à Buổi lễ đã kết thúc. c. Các lỗi khác: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Qua tiết trả bài, em thấy các em thường hay sai những lỗi nào? Lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn Qua đó, em rút ra bài học gì cho bản thân? Viết đúng chính tả, diễn đạt mạch lạc 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Xem lại các bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: Thi học kì I. Ôn kĩ lại các nội dung đã ôn. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:18 Tiết:84 Ngày dạy:18/12/2014 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 2: - HS biết: Nội dung kiến thức tiếng Việt đã học trong chương trình. Củng cố lại kĩ năng làm bài kiểm tra. - HS hiểu: Yêu cầu của đề bài. à Hoạt động 6: - HS biết: Tìm đáp án đúng cho đề bài. à Hoạt động 7: - HS biết: Lỗi sai trong bài của mình và của bạn. Những ưu khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra Tiếng Việt để sửa chữa.. HS hiểu: Những ưu điểm và khuyết điểm để cĩ hướng phát huy và sửa chữa và cĩ cách sử dụng đúng.. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật. Kĩ năng viết đoạn văn, bài văn mạch lạc. - HS thực hiện thành thạo: Dùng từ chính xác, viết đúng chính tả. Vận dụng kiến thức tiếng Việt đã học vào thực tế cuộc sống. 1.3:Thái độ: - HS cĩ thĩi quen: Viết đúng chính tả, dùng từ viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc. - HS cĩ tính cách: Cẩn thận khi làm bài. . Nội dung học tập: - Nội dung 1: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của học sinh. - Nội dung 2: Hướng dẫn đáp án đúng. - Nội dung 3: Hướng dẫn sửa lỗi. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa. 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài, xem lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hơm nay? l Xem lại đề bài, tìm đáp án đúng. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài : Giới thiệu bài: Để giúp các em biết đánh giá, rút kinh nghiệm sau bài kiểm tra, tiết này, cơ sẽ tiến hành tiết trả bài kiểm tra Tiếng Việt cho các em. (1 phút) Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc lại đề bài. ( 5 phút) Câu 1: Em hãy nêu những nguyên nhân cĩ thể dẫn đến việc khơng tuân thủ phương châm hội thoại. Cho VD. ( 2 đ ) Câu 2:. Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Sáng hơm qua Lan khoe với tơi: “ Mẹ mình mới mua cho mình bộ sách giáo khoa lớp 9” ( 2 đ) Câu 3: Nhận xét về cách xưng hô của tác giả trong câu thơ sau: ( 2 đ ) “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)? Câu 4: Phân tích cái hay trong đoạn thơ sau: ( 2 đ ) Anh giải phĩng quân ơi! Tên anh đã thành tên đất nước Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân. ( Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân) Câu 5: Viết một đoạn văn hội thoại, trong đĩ nhân vật thể hiện đúng phương châm cách thức và phương châm quan hệ. ( 2đ) Hoạt động 2: Hướng dẫn đáp án đúng. (10 phút) Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của học sinh. (5 phút) Ưu: Đa số các em nắm được bài, nắm được các biện pháp tu từ, xác định được phép tu từ, viết được đoạn văn Khuyết: Học sinh chưa xác định được nghĩa của thành ngữ, đoạn văn chưa hoàn chỉnh về hình thức Hoạt động 4: Công bố kết quả. (3 phút) Trên TB: Dưới TB: Hoạt động 5: Trả bài cho học sinh. (5 phút) Hoạt động 6: Hướng dẫn sửa lỗi. (10 phút) Giáo viên sửa lỗi làm bài cho học sinh. ĩ GV ghi lỗi sai lên bảng, gọi HS lên sửa. ĩ Nhận xét. ĩ Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả. ĩGV ghi câu sai lên bảng, yêu cầu HS nêu chỗ sai. ĩ Gọi HS lên bảng sửa lại. ĩ Giáo dục HS ý thức dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc. 1.Đề bài: 2.Đáp án: Câu 1: Người nĩi vơ ý, vụng về, thiếu văn hĩa giao tiếp. - Người nĩi phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. -Người nĩi muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nĩi theo một hàm ý nào đĩ. VD: Nĩi như đấm vào tai: vi phạm phương châm lịch sự.. Câu 2: Sáng hơm qua, Lan khoe với tơi rằng mẹ bạn ấy mới mua cho bạn ấy bộ sách giáo khoa lớp 9. Câu 3: Nhà thơ xưng “con”, gọi Bác thể hiện mối quan hệ thân thiết, cảm động, vừa thành kính, vừa gần gũi. Câu 4: Phân tích cái hay trong đoạn thơ : a) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nĩi quá. Tác dụng: Làm cho hình ảnh Tổ quốc thêm bay bổng, đẹp hơn, Câu 5: Viết đoạn văn: Học sinh tự viết. - Nội dung: Tùy chọn. - Yêu cầu: Trong đoạn văn, nhân vật thể hiện đúng phương châm cách thức và phương châm quan hệ. 3.Nhận xét ưu, khuyết điểm: 4.Công bố điểm: ... được phép tu từ, viết được đoạn văn Khuyết: Học sinh chưa xác định được nghĩa của thành ngữ, đoạn văn chưa hoàn chỉnh về hình thức Hoạt động 5: Công bố kết quả. Hoạt động 6: Trả bài cho học sinh Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên sửa lỗi làm bài cho học sinh I.Đề bài: 1.Em hãy nêu những nguyên nhân cĩ thể dẫn đến việc khơng tuân thủ phương châm hội thoại. Cho VD. ( 2.5đ) 2.Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? Cho VD. (2.5đ). 3. Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Sáng hơm qua Lan khoe với tơi: “ Mẹ mình mới mua cho mình bộ sách giáo khoa lớp 9” (1đ) 4.Tìm 4 từ ghép ( đồng nghĩa, gần nghĩa ) theo mẫu sau: nhỏ bé. (2đ) 5. Viết đoạn văn ngắn ( cĩ ít nhất 3 câu) trong đĩ cĩ sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình. Gạch chân dười từ tượng thanh, từ tượng hình. ( 2đ) II.Đáp án: 1.Người nĩi vơ ý, vụng về, thiếu văn hĩa giao tiếp. - Người nĩi phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. - Người nĩi muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nĩi theo một hàm ý nào đĩ. VD: Nĩi như đấm vào tai: vi phạm phương châm lịch sự. 2. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, cơng nghệ. - Đặc điểm thuật ngữ: +Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại. + Thuật ngữ khơng cĩ tính biểu cảm. VD: ổ cứng, đĩa mềm => tin học 3.Sáng hơm qua, Lan khoe với tơi rằng mẹ bạn ấy mới mua cho bạn ấy bộ sách giáo khoa lớp 9. 4.Tìm kiếm, tranh giành, to lớn, xinh đẹp. 5.Viết được đoạn văn cĩ từ tượng hình, từ tượng thanh. III.Nhận xét ưu, khuyết điểm: IV.Công bố điểm: V.Phát bài: VI.Sửa các loại lỗi 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Nêu những nội dung tiếng Việt đã học? Các phương châm hội thoại sự phát triển của từ vựng trau dồi vốn từ tổng kết từ vựng. Giáo dục học sinh ý thức sử dụng vốn từ ngữ đã học. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Xem lại nội dung tiếng Việt đã học. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Trả bài kiểm tra Văn”. Xem lại đề bài và tìm đáp án đúng. 5.Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Đồ dùng dạy học Bài 18, Tuần 18 Tiết: 85 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản hệ thống về chùm truyện và thơ Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình. Củng cố lại kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm. Giúp học sinh thấy rõ ưu khuyết điểm trong bài làm của mình. b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích nhân vật văn học, kĩ năng dùng từ, viết câu, viết đoạn đúng, hay. c.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn ngữ văn, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm. 2.Trọng tâm: Phương pháp làm bài kiểm tra của học sinh. 3.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài nhận xét. Học sinh: Xem lại đề bài, tìm đáp án đúng. 4.Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm. 4.3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài. Giới thiệu bài: Để đánh giá, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra Văn, ta tiến hành tiết trả bài kiểm tra Văn. Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc lại đề bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn đáp án đúng. Hoạt động 4: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của học sinh. Ưu điểm: Khoảng 70 % học sinh trình bày sạch đẹp, khoa học. Đa số các em nắm được tiểu sử tác giả, nắm được nội dung và nghệ thuật, biết phân tích một số chi tiết nội dung và nghệ thuật tiêu biểu. Khuyết điểm: một số học ít sinh ôn tập chưa tốt, chưa nắm được nội dung, nghệ thuật những tác phẩm đã học, trình bày chưa rõ ràng, sai chính tả nhiều. Hoạt động 5: Công bố kết quả. Hoạt động 6: Trả bài cho học sinh Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên cho học sinh nêu lỗi và sửa lỗi. Lưu ý các em ôn tập hiệu quả. I. Đề bài: 1.Chép lại 6 câu đầu của bài thơ “ Đồng chí”. Cho biết tác giả. Nội dung chính của 6 câu thơ trên .(2 đ) 2. Vì sao các nhân vật trong “Lặng lẽ Sa Pa” đều không có tên riêng? ( 3đ ) 3.Qua bài thơ “ Bếp lửa”, cho biết tuổi thơ của người cháu là một tuổi thơ như thế nào? ( 3đ ) 4.Sau khi đọc xong truyện ngắn ” Chiếc lược ngà” em cĩ suy nghĩ gì? .(2 đ) II.Đáp án: 1.“Quê hương . tri kỉ”. Chính Hữu. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 2.Các nhân vật trong “Lặng lẽ Sa Pa” gồm có: Bác lái xe; Ông họa sĩ; Cô kĩ sư; Anh thanh niên Tất cả các nhân vật đều không có tên riêng. Mỗi nhân vật đều mang những nét đẹp của con người “lặng lẽ” cống hiến cho Tổ quốc. Có lẽ vì vậy, tác giả đã xây dựng những nhân vật “không tên”, những nhân vật vô danh rất đáng ngợi ca. 3.- Tuổi thơ nhiều gian khổ , thiếu thốn, nhọc nhằn. + Nạn đĩi hồnh hành. + Giặc tàn phá làng xĩm + Sống xa cha mẹ, ở với bà, cĩ ý thức tự lập, sớm phải lo toan. 4. Thương cảm cho bé Thu. Một em bé ngây thơ, hồn nhiên lớn lên trong chiến tranhbị thiếu thốn, mất mát nhiều về tình cảm gia đình, tình cha con. Nhất là hồn cảnh éo le của em. - Qua bé Thu, chúng ta cĩ thể hiểu thêm hồn cảnh của những trẻ em Việt Nam trong chiến tranh. - Cảm nhận sâu sắc về tình cha dành cho con. Hiểu thêm nỗi đau mà người chiến sĩ cách mạng phải chịu đựng ngồi sự hy sinh. - Thấy được cuộc sống tình cảm của nhân dân miền Nam trong chiến tranh III.Nhận xét: - Ưu điểm: - Khuyết điểm: IV.Công bố kết quả: V. Trả bài: VI. Sửa lỗi: 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Kể tên các văn bản mà em đã học ở lớp 9? Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ về đoàn xe không kính, Bếp lửa, Khúc hát ru mẹ, Ánh trăng, Làng, Lặng lẽ Sa Pa , Chiếc lược ngà. Giáo dục học sinh lòng yêu thích các tác phẩm văn học nước nhà 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: xem lại nội dung kiểm tra, cách làm bài. Đối với bài học tiết sau: Ôn lại các văn bản đã học chuẩn bị bài tiết sau: “Tập làm thơ 8 chữ”. Tìm hiểu kĩ mục I: một số đoạn thơ 8 chữ, chuẩn bị các câu thơ để viết tiếp vào bài thơ cho hoàn thiện là một bài thơ 8 chữ theo chủ đề: trường lớp, thầy cô, bè bạn, quê hương. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Đồ dùng dạy học Bài 18, Tuần 19 Tiết: 86, 87 Ngày 6/ 12/ 2012 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Học sinh biết: Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản (nắm được đặc điểm của thể thơ tám chữ) và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. b.Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: kĩ năng dùng từ, sử dụng ý thơ phù hợp. Học sinh thực hiện thành thạo: làm thơ 8 chữ c.Thái độ: Thói quen: yêu thích văn thơ, TÍnh cách: ý thức tìm tòi sáng tạo trong học tập. d. Mục tiêu từng hoạt động: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS viết thêm câu để hoàn thành bài thơ. HĐ3: Hướng dẫn HS làm thơ 8 chữ. 2.Nội dung bào học: Tiết 1: Nhận diện thể thơ tám chữ, biết thêm một số câu cho phù hợp Tiết 2: Làm được bài thơ tám chữ hoàn chỉnh. 3.Chuẩn bị: Giáo viên: Những bài thơ 8 chữ hay. Học sinh: Tập làm thơ 8 chữ. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện.1 phút 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 5 phút 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1: Giới thiệu bài:1 phút Thơ thể hiện được nhiều tình cảm của con người. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể thơ: 14 phút Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đoạn thơ 8 chữ. GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn thơ 8 chữ. Nhận xét về cách gieo vần, cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên? Gieo vần chân vần liền, cách ngắt nhịp: 4/ 4 và 3/ 2/ 3. HĐ2: Hướng dẫn HS viết thêm câu để hoàn thành bài thơ. 14 phút Hãy viết thêm một câu thơ 8 chữ cho đúng vần nhịp hợp chủ đề với những câu trước? VD: Bởi đời tôi cũng chảy theo dòng. Gọi HS lên bảng viết. Nhận xét, sửa chữa. Tiết 2: HĐ3: Hướng dẫn HS làm thơ 8 chữ. 28 phút Để làm tốt bài thơ 8 chữ, các em cần nắm vững đặc điểm của thể thơ này. Vậy, bạn nào có thể nhắc lại đặc điểm của thơ 8 chữ? Mỗi câu có 8 tiếng gieo vần liền hay vần cách, vần chân hoặc vần lưng ngắt nhịp đa dạng số câu không hạn định. GV nêu các chủ đề mà tự HS sẽ chọn. Cho HS thảo luận nhóm trong 10 phút. Gọi HS trình bày, nhận xét. Sau đó, gọi các em HS trung bình yếu trình bày bài thơ của riêng mình. Nhận xét, khen ngợi, động viên. Cho HS khá giỏi trình bày. Nhận xét. Cho HS chọn bài thơ hay nhất để biểu dương, khen ngợi hoặc tặng quà (cuốn thơ Trần Đăng Khoa) Gọi HS có giọng đọc hay, diễn cảm đọc bài thơ trên (hoặc chính HS sáng tác bài thơ đó đọc). I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ: 1/ Cây đàn muôn điệu (Thế Lữ): Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay. Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy. Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng. Chỉ hăng hái ganh đua đời náo động. Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê. 2/ Tôi chỉ sợ ngày mai tôi sẽ lớn. Xa cổng trường khép kín với thời gian. Sợ phượng rơi là nỗi nhớ bàng hoàng. Sợ phải sống trong muôn vàn nuối tiếc. II.Viết thêm một câu để hoàn thiện bài thơ: Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc. Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước. III.Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề: - Trường lớp - Thầøy cô, bè bạn - Quê hương. 4.4.Tổng kết:5 phút Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ? Mỗi câu có 8 tiếng, gieo vần liền hay vần cách, vần chân hoặc vần lưng ngắt nhịp đa dạng số câu không hạn định. Gọi HS đọc bài thơ của mình cho các bạn nghe. Nhận xét, khen ngợi Em hãy nêu một số bài thơ 8 chữ mà em đã được học trong chương trình ngữ văn 6 đến lớp 9? Quê hương, Nhớ rừng, Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn khích lệ tinh thần sáng tác thơ văn của các em. 4.5.Hướng dẫn học tập:5 phút - Đối với bài học tiết này: Tập sáng tác các bài thơ 8 chữ; Tìm thêm các bài thơ 8 chữ. - Đối với bài học tiết sau: “Những đứa trẻ”: Đọc kĩ văn bản, tóm tắt, tìm hiểu hòan cảnh những đứa trẻ... 5.Phụ lục:
Tài liệu đính kèm: