Tiết 87
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá KT đã học về văn bản tự sự.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3.Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập.
II.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm sự hỗ trợ, lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu.
III. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị về phương pháp và kỹ thuật dạy học:
-Phương pháp: -Vấn đáp, thuyết tình.
-Kỹ thuật: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời,bản đồ tư duy.
2.Chuẩn bị về phương tiện dạy học:
Thầy – Nghiên cứu bài.
Trò - Ôn lại KT và lập dàn ý theo yêu cầu.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp ( 1)
2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 87 Ôn tập tập làm văn I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá KT đã học về văn bản tự sự. 2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. 3.Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập. II.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài: - Tìm kiếm sự hỗ trợ, lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu... III. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị về phương pháp và kỹ thuật dạy học: -Phương pháp: -Vấn đáp, thuyết tình. -Kỹ thuật: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời,bản đồ tư duy... 2.Chuẩn bị về phương tiện dạy học: Thầy – Nghiên cứu bài. Trò - Ôn lại KT và lập dàn ý theo yêu cầu. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh (1’) 3. Bài mới (1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: - Xác định yêu cầu về kiểu bài và giới hạn nội dung? - Dựa vào sự chuẩn bị trước ở nhà, học sinh hoàn thiện dàn ý vào bảng phụ. Đại diện các nhóm trình bày. Gv sửa. Máy chiếu : Dàn ý chung 1.MB: Giới thiệu chung về hoàn cảnh câu chuyện. 2. TB: 3.KB: - Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét và sửa lỗi. I. Đề bài: Kể lại bài thơ “ánh trăng” theo lời kể của tác giả ? 1. Tìm hiểu đề: * Kiểu bài: Tự sự . * Ngôi kể : T1 (Kể sáng tạo ) * Nội dung : Bài thơ. 2. Lập dàn ý: II. Viết bài(30’) III. Luyện tập( 10’) 4. Củng cố ,Luyện tập:(1’) 5. Hướng dẫn về nhà:(1’) Ôn tập lại toàn bộ KT ngữ văn HKI , chuẩn bị thi HK. * Ghi chộp sau giờ dạy; . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 88,89 Kiểm tra tổng hợp học kỳ I ( Sở GD - ĐT Bắc Giang ra đề ) I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức:Giúp học sinh củng cố KT tổng hợp về môn Ngữ văn trong chương trình. Qua đó giáo viên đánh giá năng lực nhận thức của các em trong HKI. 2. Rèn kỹ năng giải nhanh BTTN , kỹ năng làm bài KT tổng hợp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo trong học tập. II. Các kỹ năng cơ bản cần giáo dục trong bài: -Thể hiện sự tự tin, xác định giá trị, đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề,quản lý thời gian. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị về phương pháp và kỹ thuật dạy học: 2. Chuẩn bị về phương tiện dạy học: Thầy - Kế hoạch ôn tập. Trò - Ôn tập kỹ các nội dung đã học. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị (1’) 3. Bài mới (1’) GV phát đề cho học sinh 4. Thu bài ( 1’) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 86 Tập làm thơ tám chữ I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay và đặc sắc của các tác giả. 2. Rèn kỹ năng nhận diện về thể loại, cách gieo vần và làm thơ 8 chữ theo đề tài tự chọn. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác, say mê hứng thú với sáng tác thơ văn. II.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài: - Kiểm soát cảm xúc,tư duy sáng tạo. III. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị về phương pháp và kỹ thuật dạy học: - Phương pháp:- Dạy học theo nhóm, đóng vai. -Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy,chia nhóm. 2.Chuẩn bị về phương tiện dạy học: Thầy – Tìm hiểu những bài thơ mẫu + Đồ dùng. Trò - Đọc, tìm hiểu trước ở nhà, sưu tầm 1 số bài thơ tám chữ. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’) 3. Bài mới (1’) Hoạt động của thầy vàn trò Nội dung - Kể tên 1 số bài thơ 8 chữ em đã học trong chương trình NV THCS ? - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đoạn thơ 8 chữ của các nhà thơ tiêu biểu trong phong trào “ Thơ mới ” ( SGK trang ) Máy chiếu: + Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê. (Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ ) + Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút Bao lời thơ để dính não cần ta Bao dòng chữ quay cuồng như máu vọt Cho mê man tê điếng cả làn da. (Trăng – Hàn Mạc Tử ) - Nhận xét về cách gieo vần ? + Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân. + Có lẽ nào để tuột khỏi tay em Ai hái tặng ai để nhớ một ngày.. - Thi làm thơ giữa các tổ, nhóm. Đại diện trình bày. Hs nhận xét. Gv sửa. - GV cung cấp thêm một số bài để hs tham khảo. * Nhớ trường: Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế Sân trường mênh mông , nắng cũng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Xa bạn bè, lòng ta bâng khuâng quá ! * Nhớ bạn: Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Xa nhau rồi làm sao quên kỷ niệm ? * Con sông quê hương: Con sông quê ru tuổi thơ trong mơ Giữa những hoàng hôn ngời lên ánh mắt Gặp nhau hồn nhiên, nụ cười chân thật Để mai ngày thao thức viết thành thơ. 1. Tìm hiểu thể thơ tám chữ : a. Ví dụ * Gieo vần chân ( Liền hoặc cách ) 2. Tập làm thơ 8 chữ a. Hoàn thiện câu thơ cuối trong 2 bài thơ của Phạm Công Trứ và Hoàng Thế Sinh b. Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài tự chọn 4. Củng cố,Luyện tập (1’) Nêu các đặc điểm chung của thể thơ 8 chữ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Đọc, chuẩn bị bài “ Những đứa trẻ ”. ..
Tài liệu đính kèm: