Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tuần 11 Ngày soạn: 30/10/2012

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giỳp hs:

- Nắm chắc nội dung của văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã học ở chương trình chính khoá.

- GV ôn tập cho HS dưới hình thức trắc nghiệm & tự luận.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Dặn hs xem lại bài

- HS: Xem lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1

2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4

3. Nội dung:

*Giới thiệu bài: 1

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	Ngày soạn: 30/10/2012 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu CẦN ĐẠT: 
Giỳp hs: 
- Nắm chắc nội dung của văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã học ở chương trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dưới hình thức trắc nghiệm & tự luận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Dặn hs xem lại bài
- HS: Xem lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:	1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:	4’ 
3. Nội dung:
*Giới thiệu bài:	1’
H.đ của thầy & trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: 10'
Phần I. trắc nghiệm 
Gv gọi hs đọc đoạn trích
Hs đọc 
Gv đọc cõu hỏi và đưa ra phương ỏn
Hs trả lời
Hs nhận xột
Gv nhận xột
 Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái. 
Tác giả hai khổ thơ trên là ai?
Chính Hữu
Nguyễn Du
Phạm Tiến Duật*
Phạm Đình Hổ
Nội dung của hai khổ thơ trên là gì?
Hình ảnh người lính trên xe không kính
Cảm giác của người lính trên xe không kính*
Những điều nhìn thấy trên xe không kính
Cảm nhận của người lính trên xe không kính
Nguyên nhân xe không kính được giải thích thế nào ở hai dòng đầu đoạn thơ?
Những chiếc xe vốn không có kính
Những chiếc xe vì bị bom đạn mà không có kính
Những chiếc xe đã bị vỡ kính
Những chiếc xe vốn có kính nhưng vì bom mà vỡ mất*
Giọng điệu của hai khổ thơ trên như thế nào?
Giọng điệu bông đùa B. Giọng điệu bình thản
C. Giọng điệu nghiêm túc* D. Giọng điệu hồn nhiên, vui đùa
Nhận xét nào không đúng với hình ảnh người lính lái xe trong hai khổ thơ trên?
Họ bình thản, chấp nhận gian khó
Họ hiên ngang, dũng cảm
Họ có tình đồng đội sâu sắc
Họ lãng mạn dù còn nhiều gian khổ*
6. Những biện pháp tu từ nào đã được dùng ở hai khổ thơ trên?
So sánh – hoán dụ 
So sánh – điệp ngữ*
So sánh – ẩn dụ 
So sánh – chơi chữ
7. Câu nào diễn tả khái quát nhất cảm giác của người lính khi trên xe không có kính?
Cảm giác sảng khoái được hoà hợp với vũ trụ
Cảm giác được bay trên bầu trời
Cảm giác được mở rộng tầm nhìn*
Cảm giác được gần với thiên nhiên hơn
8. Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ “Đồng chí” và bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì?
Cùng viết về đề tài người lính trong kháng chiến chống Mĩ*
Cùng dùng thể thơ tự do
Cùng có giọng điệu đùa vui hóm hỉnh
Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nước của người lính
HĐ 2: 25'
Phần II. tự luận
Gv nêu đề bài và hướng dẫn hs làm bài
Hs lắng nghe, ghi nhận đề và làm bài
Hs trình bày (đứng tại chỗ đọc)
Hs nhận xét
Gv nhận xét
Đề: Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất cụ thể, sinh động. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy.
 Bài làm tham khảo:
Hiện thực gian khổ càng làm nổi bật vẻ đẹp tõm hồn cỏc chiến sĩ lỏi xe.
- "Giú": sự vật vụ hỡnh khụng thể nhỡn thấy, lại được nhõn húa với bàn tay mềm mại xoa vào đụi mắt vốn cay xố vỡ bụi đường, vỡ thiếu ngủ->đú là cỏi nhỡn rất thơ của người lớnh trong hoàn cảnh.
- "Con đường chạy": cõu thơ miờu tả chớnh xỏc, ấn tượng về vận tốc của đoàn xe, xe chạy với vận tốc lớn. con đường phớa trước như, lao bổ về phớa mỡnh. "con đường" vừa tả thực, vừa tượng trưng/; con đường cỏch mạng-con đường dẫn đến chiến thắng. vỡ thế, đoàn xe vun vỳt lao đi, quóng dường rỳt ngắn lại, miền Nam, đớch đến của đoàn xe đó cận kề.
- Một lần nữa là cỏi nhỡn rất thơ của người lớnh lỏi xe khụng kớnh cũn là dịp để con người và thiờn nhiờn trở nờn gần gũi, giao hũa, xe khụng kớnh nờn "sao trời", "cỏnh chim" thả sức "sa", "ựa" vào buồng lỏi để trở thành người bạn đồng thõn thiết. Dường như nhà thơ ngồi sau tay lỏi nờn từng cõu từng chữ mới sinh động đến vậy. phải yờu lắm cuộc đời người lớnh, phải can trường và tự tin lắm trước nghịch cảnh, người chiến sĩ lỏi xe mới cú được tõm hồn trẻ trung yờu đời đến vậy.
4. Củng cố:	2’
- Hãy đọc diễn cảm bài thơ.
5. Dặn dũ : 	2’
- Xem lại bài.
 - Tiết tiếp theo ụn tập bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc