Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 71 đến tiết dạy 75

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 71 đến tiết dạy 75

CHIẾC LƯỢC NGÀ

I. MUÏC TIEÂU:

- Kieán thöùc: HS biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn trích truyện Chiếc lược ngà

HS hiểu và cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh

Hiểu được sự sáng tạo trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống truyện

- Kyõ naêng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại

- Thaùi ñoä: GD lòng biết ơn và yêu qúi đấng sinh thành, các thế hệ cha anh đi trước

II. TROÏNG TAÂM:

Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh

III. CHUAÅN BÒ:

GV: Tham khảo tác phẩm và tiểu sử tác giả

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 71 đến tiết dạy 75", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15 - Tieát:71,72 	 Ngaøy daïy: 25/11/2011
Tuần: 15
CHIẾC LƯỢC NGÀ
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: HS biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn trích truyện Chiếc lược ngà
HS hiểu và cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
Hiểu được sự sáng tạo trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống truyện 
Kyõ naêng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại 
Thaùi ñoä: GD lòng biết ơn và yêu qúi đấng sinh thành, các thế hệ cha anh đi trước 
TROÏNG TAÂM:
Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
III. CHUAÅN BÒ:
GV: Tham khảo tác phẩm và tiểu sử tác giả 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIEÁN TRÌNH :
1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
2. Kieåm tra miệng: 
a) Hãy nhận xét về anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (8 đ)
	- Có ý thức về công việc và yêu nghề
	- Suy nghĩ đúng đắn về công việc 
	- Có cuộc sống ngăn nắp
	- Cởi mở qúi trọng tình cảm 
b) Truyện ngắn Chiếc lược ngà viết về vấn đề gì? (2đ)
- Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, thông qua nhân vật anh Sáu và bé Thu
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc chú thích.
Em biết gì vế tác gỉa Ng Quang Sáng và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
(HS dẫn theo SGK)
GV tóm tắt phần đàu văn bản
Hướng dẫn và gọi HS đọc bài
Giải thích các chú thích khó
Hoạt động 2:
Hãy tóm tắt ngắn gọn lại đọan trích 
Hoạt động 3:
Tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
(Hai tình huống cơ bản tạo nên câu chuyện)
Thái độ và hành động của bé Thu diễn ra qua mấy giai đoạn?
(hai giai đoạn: trước và sau khi nhận cha)
Khi anh Sáu nhận ra con và gọi bé thu đã có hành động như thế nào?
Chứng minh thái độ gì của con bé?
Phản ứng của bé Thu có phù hợp không?
Anh Sáu càng gần thì phản ứng của nó ra sao?
(càng gay gắt)
Con bé đã bị dồn vào một tình thế như thế nào?
(Nồi cơm sôi lại quá to)
Trong tình huống đó lẽ ra nó phải làm gì?
(phải gọi ba giúp)
Con bé đã làm như thế nào?
(tự làm lấy)
Kki anh Sáu gắp trứng cá cho nó phản ứng của con bé ra sao? (hất ra ngoài)
Khi bị anh Sáu đánh nó đã làm gì?
Phản ứng của bé Thu có đáng trách không? Nó chứng tỏ điều gì?
(không đáng trách – em là đứa bé mạnh mẽ có tình cảm sâu sắc)
Sáng hôm sau thái độ của bé Thu như thế nào?
(thay đổi đột ngột)
Hành động của con bé lúc đó như thế nào?
Vì sao bé Thu lại có hành động như vậy?
(nó nghe bà ngoại giải thích)
Em nhận xét gì về hành động của bé Thu lúc đó?
Qua đó em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật bé Thu?
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Tóm tắt:
2. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
* Trước khi nhận cha:
- Hành động: Khi nghe gọi - mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên
=> Bất ngờ và sợ sệt
- Dứt khoát không nhận ba
- Không chịu gọi ba
- Nó gọi trống
- Ba đánh – nó bỏ sang nhà ngoại
=> Tâm lý tự nhiên
* Khi bé Thu nhận cha:
- Đột ngột gọi ba, chạy xô tới ôm chặt lấy cổ ba, hôn ba cùng khắp
- Hành động mạnh mẽ xen lẫn sự hối hận
=> Có tình cảm sâu nặng nhưng cũng rứt khoát rạch ròi
=> Sự cứng cỏi trong tính cách
Hoạt động 1:
Hãy chỉ ra các chi tiết chứng tỏ tìng cảm cha con sâu nặng của ông Sáu?
(hs liệt kê)
Tình cảm đó được thể hiện tập trung ở phần nào?
(Phần sau)
Sau khi lỡ đánh con anh Sáu có tâm trạng như thế nào?
Anh có suy ngkhĩ như thế nào?
Qua đó cho thấy đìều gì ở ang Sáu?
(Anh thương con sâu sắc)
Điều gì đã thôi thúc anh làm cây lược?
Quá trình làm cây lược của anh Sáu diễn ra như thế nào? Hãy phân tích!
Chiếc lược đối với anh Sáu đã trở nên như thế nào?
(một vật qúi, thiêng liêng)
Qua các chi tiết đó chứng minh điều gì ở nhận vật ông Sáu
Anh Sáu đã hi sinh phải chăng tình yêu thương con của anh không còn nữa?
(Tình cha con là bất diệt)
Câu chuyện được kể theo lời kể của nhân vật nào? (lời kể của người bạn)
Cách chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
(Giúp bày tỏ chia xẻ và làm câu chuyện đáng tin cậy hơn)
GV khái quát nội dung gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
Thái độ của bé Thu trước và sau trái ngược nhau nhưng vẫn nhất quán. Em hãy phân tích
(Xuất phát từ suy nghĩ ngây thơ non nớt của bé Thu)
Hướng dẫn HS viết đoạn vă ở nhà
II. Phân tích:
3. Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu:
- Anh ân hận vì đánh con
=> trở thành nỗi khổ tâm luôn giày vò anh
- Lời dặn của con gái thôi thúc anh => làm cây lược
- Anh sung sướng khi kiếm được ngà, làm một cách thận trọng và tỉ mỹ
=>Anh dồn tình thương vào cây lược.
=>Anh thương con sâu sắc dành tất cả tình thương cho con
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1. Thái độ của bé Thu
2. Viết đoạn văn
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 a) Em có nhận xét gì về hành động của bé Thu?
	- Đó là phản ứng tự nhiên chứng minh cho một tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc và dứt khoát đồng thời là sự cứng cỏi và bản lĩnh 
b) Em có nhận xét gì về tình cảm của của ông Sáu
	- Thương con sâu nặng
	- Luôn ân hận vì đánh con
	- Dành tất cả tình cảm cho con 
5. Höôùng daãn hoïc sinh tự học:
 	- Tóm tắt lại văn bản
	- Phân tích diễn biến tâm trạng bé Thu 
- Phân tích các chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện
	- Chuẩn bị cho bài KT Văn
+ Ôn tập lại phần thơ và truyện hiện đại 
+ Chú ý các câu hỏi ôn tập cuối bài 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 15 - Tieát:73 	 Ngaøy daïy: / /2011
Tuần: 16
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: HS hiểu : + Các hpương châm hội thoại
+ Xưng hô trong hội thoại
+ Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 
Kyõ naêng: RLKN khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 
Thaùi ñoä: Có ý thức sử dụng các phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp 
TROÏNG TAÂM:
Phương châm hội thoại
xưng hô trong hội thoại
lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
III. CHUAÅN BÒ:
GV: Bảng phụ ghi các ví dụ minh họa 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIEÁN TRÌNH :
1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
2. Kieåm tra miệng: 
a) Nhắc lại thế nào là từ địa phương?
Hãy lấy ví dụ về một vài phương ngữ ở các địa phương khác nhau có cách phát âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa (từ đồng âm khác nghĩa) (10đ)
Ví dụ: Ốm (gầy)	Ốm (bị bệnh)
	 Ngộ (lạ)	Ngộ (bị thần kinh) 
b) KT việc chuẩn bị bài trong vở BT của học sinh 
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Hoạt động 1:
Em đã học các phương châm hội thoại nào?
(hs liệt kê)
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ khái quát các phương châm hội thoại và nêu câu hỏi ôn tập.
Thế nào là phương châm về lượng?
(hình thành sơ đồ 1)
GV treo bảng phụ ghi truyện cười “Sóng”
Trong câu truyện trên câu trả lời của học sinh có đáp ứng được yêu cầu mà thầy muốn hỏi không?
Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? (p/c về lượng)
Thế nào là phương châm về chất?
(hình thành sơ đồ 2)
Hãy kể một tình huống giao tiếp vi phạm phương châm về chất?
Thế nào là phương châm quan hệ?
(hình thành sơ đồ 3)
GV treo bảng phụ ghi truyện cười “Bác sỹ”
Câu trả lời của bác sỹ có đáp ứng đúng đề tài giao tiếp không? (không)
Câu chuyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào? (P/c quan hệ)
Thế nào là phương châm cách thức?
(Hình thành sơ đồ 4)
để đảm bảo phương châm cách thức khi nói em cần chú ý gì?
(ngắn gọn rành mạch tránh mơ hồ)
Thế nào là phương châm lịch sự?
(hình thành sơ đồ 5)
Em hiểu thế nào về câu “lời chào cao hơn mâm cỗ”? Câu nói khuyên chúng ta điều gì?
GV treo bảng phụ cho hs trả lời câu hỏi sau: “các phương châm hội thoại là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp”
A/ Đúng B/ Sai
Hoạt động 2:
Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm cử ra hai em lên bảng liệt kê các từ ngữ xưng hô thông dụng trong TV
Các từ ngữ trên sử dụng với những vai xã hội ntn? (trên, ngang, dưới hàng)
Trong TV xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” em hiểu phương châm đó như thế nào?
Phương châm đó thể hiện ở giai đoạn lịch sử nào là rõ nhất (xã hội pk)
Hãy cho ví dụ minh họa
thảo luận: Vì sao trong TV khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ?
Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung nhận xét
Hoạt động 3 :
Thế nào là cách dẫn trực tiếp và gián tiếp?
Cho hs đọc bài tập 2
Hãy chuyển những lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp
Em sẽ thay đổi những từ ngữ nào cho phù hợp?
(từ xưng hô: Tôi => nhà vua
Từ chỉ địa điểm: đây => tỉnh lược
Từ chỉ thời gian: bây giờ => bấy giờ)
GV nhận xét
I. Các phương châm hội thoại:
- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ
- Phương châm cách thức
- Phương châm lịch sự
II. X ưng hô trong hội thoại
Trên hàng
Ngang hàng
Dưới hàng
III. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
-Hãy nhắc lại các phương châm hội thoại. Trong giao tiếp có nhất thiết phải tuân thủ tuyệt đối các phương châm hội thoại?
	- Phương châm về chất, lượng, cách thức, quan hệ, lịch sự
	- Trong một số trường hợp không nhất thiết phải tuân thủ phương châm hội thoại 
5. Höôùng daãn hoïc sinh tự học:
- Ôn tập lại các kiến thức về TV đã học ở HK I 
- Chuẩn bị cho bài KT TV. Hãy đọc và làm trước các đề luyện tập (t204-205) SGK 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 15 - Tieát:74 	 Ngaøy daïy: / /2011
Tuần: 16
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Nắm được các kiến thức cơ bản về từ vựng.
 Đánh giá được kết qủa học tập của học sinh 
Kyõ naêng: RLKN làm câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thực hành tự luận 
Thaùi ñoä: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào nói và viết. 
II. MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1:
Các phương châm hội thoại 
Nhận biết các phương châm hội thoại trong giao tiếp
Hiểu được lý do vi phạm các phương châm hội thoại trong giao tiếp
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 2
Số điểm 2.0
20%
Chủ đề 2:
Xưng hô trong hội thoại
Nhận biết vai xưng hô trong hội thoại
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1.0
10%
Chủ đề 3:
Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
Nhận biết được lời dẫn trực tiếp và gián tiếp
Hiểu được thế nào là lời dẫn trực tiếp và gián tiếp
Chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 3
Số điểm: 3.0
30%
Chủ đề 4:
Sự phát triển của từ vựng
Biết được các cách phát triển của từ vựng
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1.0
10%
Chủ đề 5:
Thuật ngữ
Khái niệm thuật ngữ
Vai trò của thuật ngữ
Đặt câu có thuật ngữ
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 3
Số điểm:3.0
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 5
Số điểm: 5 50%
Số câu: 3
Số điểm 3.0
30%
Số câu: 2
Số điểm 2.0
20%
Số câu: 10
Số điểm 10
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
Ñeà baøi;
Câu 1. Hãy giải thích trong giao tieáp thế nào là noùi laïc ñeà? Noùi laïc ñeà laø vi phaïm phöông chaâm hoäi thoaïi naøo?(1)
Câu 2. Giải thích vì sao trong giao tiếp đôi khi người nói vi phạm phương châm hội thoại mà vẫn được chấp nhận? Những nguyên nhân nào khiến người nói vi phạm phương châm hội thoại? (1)
Câu 3. Trong giao tiếp của người Việt, vai xưng hô được chia làm mấy loại? Cho ví dụ minh họa từng trường hợp?( 1)
Câu 4. 
Thế nào là lời dẫn trực tiếp và gián tiếp? (1)
Đọc kỹ ví dụ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp. (1)
Bác Hồ từng dạy các chiến sỹ của ta: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”
Hãy trích một lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp ( 1)
Câu 5. Trình bày các cách phát triển của từ vựng bằng sơ đồ? ( 1)
Câu 6. 
Thế nào là thuật ngữ? (1)
Trình bày vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay (1)
Đặt câu trong đó có thuật ngữ (1)
IV . ĐÁP ÁN
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
Noùi laïc ñeà nói không đúng vào đề tài giao tiếp. Noùi laïc ñeà laø vi phaïm phöông chaâm quan hệ.
(1ñ)
2
vi phạm phương châm hội thoại mà vẫn được chấp nhận do người nói ưu tiên cho một phương châm hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn hay muốn gây sự chú ý 
Các nguyên nhân:
Do người nói vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
người nói ưu tiên cho một phương châm hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn 
muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý khác 
(1ñ)
3
Trong giao tiếp của người Việt, vai xưng hô được chia làm ba loại:
trên hàng
ngang hàng
dưới hàng
HS cho đúng ví dụ
(0,5ñ)
(0,5ñ)
4
a) - Tröïc tieáp laø nhaéc laïi nguyeân vaên lôøi noùi hay yù nghó ñaët trong daáu ngoaëc keùp
 - Gián tieáp laø thuật laïi lôøi noùi hay yù nghó coù ñieàu chænh không ñaët trong daáu ngoaëc keùp
b) - là lời dẫn trực tiếp
c) – Hs lấy đúng ví dụ
(1ñ)
(1ñ)
(1ñ)
5
(1ñ)
6
Laø töø ngöõ bieåu thò khaùi nieäm khoa hoïc, coâng ngheä
KH-KT ngày càng phát triển vai trò của thuật ngữ ngày càng trở nên quan trọng để gọi tên sự vật hiện tượng mới ra đời
HS đặt câu đúng
(1ñ)
(1ñ)
(1ñ)
Cộng
(10)
IV. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
Trên TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm: 	
Khuyết điểm: 	
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Bài 15 - Tieát:75 	 Ngaøy daïy: 2/12/2010
Tuần: 16
KIỂM TRA VĂN
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Nắm vững nội dung các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã học 
 Tự đánh giá được kết qủa học tập 
Kyõ naêng: RLKN và năng lực cảm nhận vẻ đẹp của các hình ảnh và nhân vật văn học trong các tác phẩm đã học 
Thaùi ñoä: Có ý thức vận dụng kiến thức vào nói và viết 
 GD tình cảm chân - thiện – mỹ qua việc cảm thụ các tác phẩm 
II. MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1:
Thơ hiện đại 
Tác giả, tác phẩm, nội dung
Ý nghĩa các tác phẩm
Trình bày cảm nhận
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 2
Số điểm 2.0
20%
Chủ đề 2:
Truyện hiện đại
Tác giả, tác phẩm, nội dung
Ý nghĩa các tác phẩm
Trình bày cảm nhận
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1.0
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 5
Số điểm: 5 50%
Số câu: 3
Số điểm 3.0
30%
Số câu: 2
Số điểm 2.0
20%
Số câu: 10
Số điểm 10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Ñeà baøi;
Caâu 1: Điền tên tác giả cho đúng với các tác phẩm sau (1đ)
Đồng chí: 	
Bài thơ về tiểu đội xe không kính: 	
Đoàn thuyền đánh cá: 	
Bếp lửa: 	
Ánh trăng: 	
Caâu 2: Điền tên tác phẩm cho đúng với các nội dung mà tác phẩm đó phản ánh (1đ)
Hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp: 	
Hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: 	
Hình ảnh người lính sau chiến tranh: 	
Hình ảnh người lao động: 	
Caâu 3: Trình baøy caûm nhaän cuûa em veà hình aûnh ngöôøi lính caùch maïng trong baøi thô “Ñoàng chí” cuûa Chính Höõu (2)
Caâu 4: Nhan ñeà cuûa truyeän ngaén “Laëng leõ Sa Pa” noùi leân ñieàu gì? Taùc phaåm ca ngôïi ai? (1)
Caâu 5: Tóm tắt đoạn trích “Làng” của Kim Lân (khoảng 10- 15 dòng) (2đ)
Caâu 6: Qua truyeän “Laøng” cuûa Kim Laân em hieåu theâm gì veà ngöôøi noâng daân trong khaùng chieán? (3)
ĐÁP ÁN 
Câu
Nội dung
Điểm
1
Chính Hữu
Phạm Tiến Duật
Huy Cận
Bằng Việt
Nguyễn Duy
(1ñ)
2
Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Ánh trăng
Đoàn thuyền đánh cá
(1ñ)
3
Vẻ đẹp giản dị của người lính trong K/c chống Pháp
Cùng xuất thân nghèo khó
Cùng chung lý tưởng
Cùng chiến đấu
Tình đồng đội gắn bó
Vừa chiến sỹ, vừa thi sỹ
(2ñ)
4
Đằng sau cái lặng lẽ của Sa Pa là những con người lao động âm thầm cống hiến cho đất nước. Tác phẩm ca ngợi những con người lao động
(1ñ)
5
Hs tóm tắt đủ ý chính
(2ñ)
6
Người nông dân trong kháng chiến giản dị thô sơ nhưng giàu lòng yêu quê hương đất nước.
Có tinh thần căm thù giặc
Đặt tình yêu nước lên trên hết
 Biết hy sinh vì sựng nghiệp của Tổ quốc 
(3ñ)
Cộng
(10)
IV. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
Trên TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm: 	
Khuyết điểm: 	
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 tuan 15(1).doc