Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 8: Các phương châm hội thoại

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 8: Các phương châm hội thoại

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: pc quan hệ, pc cách thức, pc lịch sự.

- Biết vận dụng hiệu quả cc pc: quan hệ, cch thức, lịch sự.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức: Giúp Hs

 Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

2.- Kĩ năng:

 - Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.

 - Nhận biết và phân tích được cách sd pc: quan hệ, cách thức, lịch sự trong một tình huống giao tiếp.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.- Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

 2.- Học sinh: Đọc trước và trả lời các câu hỏi sgk.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định:(1p)

 2/ Kiểm tra:(5p)

a. Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ?

b. Thế nào là phương châm về chất? Hãy giải thích thành ngữ “An không nói có”

 3/ Giới thiệu bài mới: Trong hội thoại có nhiều phương châm, tiết học trước các em được giới thiệu về hai phương châm trong hội thoại đó là: phương châm về chất, phương châm về lượng. Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp các phương châm còn lại .(1p)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 8: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:19/8/11
ND:24/8/11 
Tuần: 2; Tiết:8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: pc quan hệ, pc cách thức, pc lịch sự.
Biết vận dụng hiệu quả các pc: quan hệ, cách thức, lịch sự.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức: Giúp Hs 
 Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
2.- Kĩ năng:
 - Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.
 - Nhận biết và phân tích được cách sd pc: quan hệ, cách thức, lịch sự trong một tình huống giao tiếp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.- Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ. 
 2.- Học sinh: Đọc trước và trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định:(1p)
 2/ Kiểm tra:(5p) 
Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ?
Thế nào là phương châm về chất? Hãy giải thích thành ngữ “Aên không nói có”
 3/ Giới thiệu bài mới: Trong hội thoại có nhiều phương châm, tiết học trước các em được giới thiệu về hai phương châm trong hội thoại đó là: phương châm về chất, phương châm về lượng. Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp các phương châm còn lại .(1p)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7
8
7
15
I/ PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ:
 Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
II/ PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC:
 Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
III/ PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ:
 Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Các câu tục ngữ ca dao khẵng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
+ Chim khuôn kêu tiếng rãnh rang.
+ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
2/ Là nói giảm, nói tránh
3/ a. nói mát; b. nói hớt; c. nói móc; d. nói leo; e. nói ra đầu ra đũa.
 - Phương châm lịch sự: a,b,c,d
 - Phương châm cách thức: e
4/ Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như  vì vậy.
a. Người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang trao đổi.
b. Người nói phải nói một điều mà có thể sẽ làm tổn thương người nghe, tuân thủ phương châm lịch sự
c. Thành ngữ này cho biết người đó không tuân thủ phương châm lịch sự.
HĐ1: Gv gọi Hs đọc vd sgk
- Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào?
- Nếu xuất hiện tình huống hội thoại như vậy thì điều gì sẽ xảy ra?
- Như vậy khi giao tiếp đòi hỏi ta cần phải làm như thế nào? (hình thành khái niệm 1)
HĐ 2 : Đọc mục II1 sgk
-Thành ngữ “Dây cà ra dây muống”
“Lúng búng như ngâm hột thị”hai thành ngữ này dùng đẻ chỉ cách nói như thế nào?
- Những cách nói như vậy ảnh hưởng đến giao tiếp như thế nào?
- Qua đó ta rút ra được điều gì khi giao tiếp (ý 1).
- Em hiểu câu nói “Tôi đồng ý ” như thế nào? 
- Vậy để người nghe hiểu đúng ý mình thì cần chú ý đều gì?(ý 2)
HĐ3: Gọi Hs đọc truyện “Người ăn xin” 
- Trong truyện có bao nhiêu nhân vật?
- Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
- Em rút ra được gì từ câu truyện này?
- Gv phân tích thêm ví dụ. Củng cố bài
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập
- BT1 yêu cầu học sinh đọc và làm bài độc lập.
- BT2 yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài độc lập.
- BT3 làm theo nhóm.
- BT4 chia tổ.
- cho hs trình bày và nhận xét.
- Chốt lại kiến thức. 
- Đọc 
- Mỗi người nói đến một sự vật khác dẫn đến không hiểu nhau.
- Không giao tiếp được dẫn đến XH rối loạn.
- Nói đúng đề tài tránh nói lạc đề.
- Đọc
- Nói dài dòng, rườm rà, ấp úng, không thành lời, không rõ ràng.
- Không đạt kết quả giao tiếp.
- Khi giao tiếp cần nói năng ngắn gọn, rành mạch.
- Thảo luận 
- Tránh lối nói mơ hồ
- Đọc, nghe 
- Hai nhân vật
- Lòng yêu thương sự cảm thông 
- Cần tôn trọng các phương châm lịch sự khi giao tiếp.
- Nghe
- Làm bài độc lập
- Làm bài độc lập.
- Làm bài theo nhĩm, tổ.
- Trình bày két quả lên bảng, các bạn nhận xét.
- Lắng nghe, sửa chữa.
 4. Dặn dị(1p)
Học thuộc bài làm bài tập còn lại
Đọc trước và trả lời câu hỏi sgk bài:Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T8.doc