Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN

THUYẾT MINH

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức đ học về văn thuyết minh.

- Hiểu vai trị của yếu tố miểu tả trong văn bản thuyết minh.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.- Kiến thức:

- Tác dụng của yếu tố mt trong tm: làm cho đối tượng tm hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.

- Vai trị của mt trong văn tm: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.

2.- Kĩ năng:

- Quan sát các sự vật, hiện tượng.

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản tm.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.- Giáo viên:

 + Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập.

 2.- Học sinh:

 + Đọc trước và trả lời các câu hỏi sgk.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định:(1p)

 2/ Kiểm tra: (5p)

a. Văn bản thuết minh có tính chất gì?

b. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật là như thế nào?

 3/ Giới thiệu bài mới: Hơm nay chng ta tìm hiểu yếu tố miu tả trong vb thuyết minh.(1p)

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:22/8/11
ND:25/8/11
 Tuần: 2; Tiết: 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN 
THUYẾT MINH
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh.
Hiểu vai trị của yếu tố miểu tả trong văn bản thuyết minh.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1.- Kiến thức: 
- Tác dụng của yếu tố mt trong tm: làm cho đối tượng tm hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trị của mt trong văn tm: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2.- Kĩ năng: 
- Quan sát các sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản tm.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.- Giáo viên: 
 + Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập.
 2.- Học sinh: 
 + Đọc trước và trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định:(1p)
 2/ Kiểm tra: (5p)
 Văn bản thuết minh có tính chất gì?
Viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật là như thế nào?
 3/ Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta tìm hiểu yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh.(1p)
TG 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15
22
I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
 Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng.
II/ LUYỆN TẬP: 
 1/ Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh:
 - Thân cây chuối có hình dáng mềm vươn lên như những trụ nhẵn bóng. 
 - Lá chuối tươi 
 - Lá chuối khô 
- Nõn chuối 
- Bắp chuối 
- Quả chuối 
 2/ Nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống
HĐ 1: Đọc và tìm hiểu bài 
- Gọi Hs đọc văn bản “Cây chuối “ 
- Giải thích nhan đề văn bản 
- Tìm những câu trong bài thuyết minh về đăïc điểm tiêu biểu của cây chuối? 
- Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả đó? 
- Vậy theo em vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? 
- Gv khái quát lại kiến thức, cho Hs ghi bài.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
- BT1: Phát phiếu học tập (6 tổ mổi tổ thực hiện một nội dung)
- BT2: Gọi Hs đọc đoạn văn chú ý các yếu tố miêu tả
- BT3: Gv đọc 1 đoạn, gọi Hs đọc các Hs khác theo dõi và lấy bút chì gạch dưới những câu miêu tả trong văn bản
- Lần lượt cho hs làm bài và sửa chữa, nhận xét.
- Khái quát nd kiến thức.
 - Đọc 
- Giới thiệu về câu chuyện 
- Thảo luận 
- Chuối mọc khắp nơi; chuối dùng để ăn 
- Không phải quà tròn 
- Nổi bật gây ấn tượng 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận phiếu học tập làm bài
- Đọc đoạn văn.
- Đọc và gạch dưới những câu miêu tả trong đoạn văn.
- Đại diện trình bày 
- Nhận xét góp ý 
 4. Dặn dị:(1p)
Học thuộc bài làm bài tập còn lại
Chuẩn bị trước bài luyện tập: 
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. Mỗi học sinh chuẩn bị một bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T9.doc