Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 41 đến tiết 45

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 41 đến tiết 45

Tuần: 9 ; Tiết: 41 ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

A.- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Tác giả, tác phầm và nội dung nghệ thuật các đoạn trích

B.- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KÍ NĂNG:

1.- Kiến thức:

- Tc giả, tc phẩm

- Nội dung nghệ thuật các đoạn trích dẫn

2.- Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm.

- Phân tích, đánh giá các nội dung và nghệ thuật trong các văn bản đ học.

C.- CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH:

1.- Gio vin: sgk, gio n, bảng phụ

2.- Học sinh: Ôn tập các văn bản văn học trung đại.

D.- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.- Ổn đinh: (1p)

2.- Kiểm tra bi cũ: (5p)

- Tóm tắt nội dung truyện “LVT” của Nguyễn Đình Chiểu.

- Nhân vật LVT được khắc hoạ như thế nào trong đoạn trích “ LVT cứu Kiều Nguyệt Nga”

3.- Bi mới: (1p) Để giúp các em làm tốt bài kiểm tra văn học trung đại, hôm nay các em sẽ ôn tập.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 41 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 1810/11
ND:24/10/11
Tuần: 9 ; Tiết: 41 ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
A.- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Tác giả, tác phầm và nội dung nghệ thuật các đoạn trích
B.- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KÍ NĂNG:
1.- Kiến thức:
- Tác giả, tác phẩm
- Nội dung nghệ thuật các đoạn trích dẫn
2.- Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm.
- Phân tích, đánh giá các nội dung và nghệ thuật trong các văn bản đã học.
C.- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.- Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ
2.- Học sinh: Ơn tập các văn bản văn học trung đại.
D.- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đinh: (1p)
2.- Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Tĩm tắt nội dung truyện “LVT” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Nhân vật LVT được khắc hoạ như thế nào trong đoạn trích “ LVT cứu Kiều Nguyệt Nga”
3.- Bài mới: (1p) Để giúp các em làm tốt bài kiểm tra văn học trung đại, hơm nay các em sẽ ơn tập.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7
10
20
I.- THỐNG KÊ:
 - Nguyễn Dữ: Chuyện người con gái nam Xương.
 - Ngơ gia văn phái: Hồng Lê nhất thống chí (hồi thứ mười bốn).
 - Nguyễn Du: Truyện Kiều: Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 - Nguyễn Đình Chiểu: Truyện LVT: Lục Vân Tiên cứu Kiểu Nguyệt Nga.
II.- NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT:
 Ơn lại phần tổng kết.
III.- LUYỆN TẬP:
 Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về:
 - Số phận người phụ nữ thơng qua nhân vật: Vũ Nương, Thuý Kiều.
 - Hình ảnh người anh hùng thơng qua nhân vật Quang trung, Lục Vân Tiên.
HĐ1: hd hs thống kê
- Cho hs thống kê các vb đã học (chuẩn bị ở nhà)
- Gọi hs trình bày và ý kiến bổ sung.
HĐ2: hd hs ơn phần nd, nt
- Gọi hs nhắc lại nội dung và nghệ thuật các vb và đoạn trích dã học.
- Gv bổ sung nhắc nhở.
HĐ3: hd luyện tập
- Cho đề bài để hs luyện viết đoạn văn cảm thụ vh.
- Gv thu bài hs khi làm xong, chọn bài tốt đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm.
HĐ4: Củng cố
- Qua các vb đã học em hiểu thêm gì về con người và xã hội Việt Nam thời bấy giờ?
- Sống trong xã hội như hơm nay em cĩ những mơ ước gì cho con người và quê hương?
- Thống kê ở nhà theo hd.
- Trình bày kết quả thống kê.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu nd và nt của các vb đã học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Làm bài tập theo hd.
- Nộp bài theo qui định.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Suy nghĩ trả lời cá nhân:Xã hội cĩ nhiều biến động, bất cơng, người phụ nữ bị vùi dập. Mơ ước xã hội cơng bàng con người sống trong hạnh phúc hồ nhập.
4.- Dặn dị: (1p)
 HS ơn bài. Chuẩn bị bài:Chương trình địa phương.
NS:15/10/2010
ND:18/10/2010
Tuần:9 Tiết: 41
VĂN BẢN: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
 _Nguyễn Đình Chiểu_ 
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được nd và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong tp Truyện LVT.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Sự đối lập giữa cái thiện - cái ác, thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường mà nhân hậu.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sd ngôn ngữ trong đoạn trích.
 2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một đoạn trích thơ trong vh trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tg vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, tranh, bảng phụ.
2/ Học sinh: Đọc và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
d/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:(1p) 
2/ Kiểm tra:(5p) 
 a/ Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên?
 b/ Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên qua đoạn trích “Lục LVT.”?
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Tiêếp tục tìm hiểu đoạn trích thứ hai – của truyện LVT - “LVT gặp nạn”
TG	
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10
9
8
5
5
 I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN:
 1/ Vị trí đoạn trích: 
 Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện.
2/ Đại ý : 
 Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Tâm địa và hành động độc ác của Trịnh Hâm(8 dòng đầu)
 - Trịnh Hâm giết người mà người đó không thù không oán, người bạn ấy đang gặp nạn (mẹ mất, mù hai mắt). Hắn giết người có tính toán trước, khi giết Vân Tiên Trịnh Hâm đã thủ tiêu tiểu đồng, lừa lúc đêm khuya xô Vân Tiên xuống sông rồi giả vờ kêu trời.
 - Trịnh Hâm giết Vân Tiên Vì Vân Tiên có tài nên hắn đem lòng ghen ghét, đố kị và giết đi. Như vậy cái ác trở thành bản chất của Trịnh Hâm.
2/ Nhân cách cao cả của ông Ngư: (phần còn lại)
 - Hết lòng cứu người vì lòng nhân nghĩa cao cả, tác giả muốn đề cao đạo đức cao quí, phẩm chất tốt đẹp của người dân lao động bình thường qua việc làm tấm lòng của ông Ngư > Họ thấy việc nghĩa thì làm không cần do dự “Ông chày  mặt mày”
 - Làm việc nghĩa cứu người một cách vô tư không cần trả ơn: “Đốc lòng , trả ơn”
=> Ông ngư là một người có lẻ sống cao đẹp vì đạo đức, trọng nhân nghĩa không thích cuộc sống danh lợi bon chen.
III/ TỔNG KẾT: 
 ghi nhớ - sgk
IV/ LUYỆN TẬP: 
 Làm bài tập trong sgk.
HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vị trí và đại ý đoạn trích 
- Gọi Hs đọc vb và chú thích sgk.
- Cho biết vị trí của đoạn trích?
- Gv đọc đoạn trích, gọi Hs đọc tiếp theo
- Cho biết đại ý của đoạn trích?
- Gv nhận xét cho Hs ghi
HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản
-Trong đoạn trích có những nhân vật chính nào?
- Qua đoạn trích em thấy Trịnh Hâm là người như thế nào?
-Vậy tâm địa xấu xa độc ác của Trịnh Hâm được thể hiện qua hành động việc làm nào?
-Vì sao Trịnh Hâm Lại giết người bạn không thù không oán ấy?
- Gv diễn giảng, liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng cho Hs
- Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật qua đoạn thơ tự sự này?
- Đối lập với cái ác của Trịnh Hâm, cái thiện được biểu hiện qua nhân vật nào?
- Qua đoạn trích, em nhận nhận xét ông Ngư là người như thế nào?
- Qua đó cho ta thấy thái độ và tình cảm của tác giả đối với người dân lao động như thế nào?
- Gv diễn giảng chốt lại vấn đề.
HĐ3: Củng cố
- Đoạn trích giúp em hiểu gì về con người thơng qua các nhân vật?
- Gv diễn giảng chốt lại nội dung và nt, cho hs ghi.
HĐ4: Hướng dẫn Hs luyện tập.
 - HD hs về nhà đọc đoạn trích tìm nhân vật cùng loại với ơng Ngư.
- Đọcđđoạn trích và chú thích
-Trình theo sgk.
- Nghe, đọc.
-Trình bày
- Nghe ghi bài.
-Trịnh Hâm, ông Ngư.
- Độc ác, xấu xa
-Thảo luận (giết tiểu đồng => giết Vân Tiên)
- Ghen ghét, đố kị
- Nghe
-Tình tiết hợp lý, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc.
- Ông Ngư.
-Thảo luận nhóm(nhân nghĩa không thích cuộc sống bon chen) 
- Đề cao phẩm chất tốt đẹp của họ.
- Nghe ghi bài.
Yêu quý, trân trọng họ. Nhũng người lđ bình dân nhưng tấm lịng cao thượng.
Nghe. Ghi
Làm bài tập ở nhà.
4/ Dặn dò:(1p)
- Học thuộc bài – làm bài tập.
- Đọc trước và trả lời câu hỏi có trong sgk bài “Chương trình địa phương”.
NS:18/10/11
ND: 26/10/11
Tuần 9, Tiết 42
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu biết thêm về tg vh ở địa phương và các tp vh viết về địa phương từ sau năm 1975.
 Bước đầu biết thẩm bình và biết được cơng việc tuyển chọn tp vh.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.- Kiến thức:
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ địa phương.
- Sự hiểu biết về tp văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển của vh địa phương sau năm 1975.
2.- Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa pương.
- So sánh đặc điểm vh địa phương giữa các giai đoạn.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2/ Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi có trong sgk (Hs chuẩn bị trước đó vài tuần)
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định:(1p) 
2/ Kiểm tra:(15p) Kiểm tra 15 phút
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Hơm nay, các em tìm hiểu một số tác phẩm văn thơ của địa phương.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
4
7
10
6
1/ Tìm đọc các sách, báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương.
2/ Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương.
HĐ1:tìm hiểu
-Hướng dẫn Hs tìm đọc các tác phẩm văn học địa phương.
HĐ2: thống kê
-Hướng dẫn Hs tập hợp các bảng thống kê của từng tổ.
HĐ3: hd sưu tầm
- Gv yêu cầu Hs nêu một số tác phẩm hay ở địa phương.
*HĐ4: hd viết bài văn
-Yêu cầu Hs trình bày phần chuẩn bị trước theo phân cơng, Gv nhận xét.
-Sưu tầm, ghi chép, thống kê.
-Tổ trưởng công bố kết quả sưu tầm của tổ.
- Các Hs khác tự bổ sung vào bảng thống kê của mình.
- Mỗi tổ chọn 1 bài làm tốt nhất của tổ trình bày trước lớp.
- Nhận xét bài làm của tổ bạn.
TT
Họ và Tên
Bút danh
Những TP chính
1
2
3
4
5
Cái Văn Thái (1953)
Đinh Quang Thanh (1952)
Lê Vũ Hùng (1952)
Lê Văn Chánh(1911)
Trần Minh Tạo(1959)
Thai sắc
Lê Mai Hương
Hạ Thanh Viên
-Đối thoại với trái tim, Miệt vườn, Độc ẩm, Người dạy hát quốc ca.
-Cây Lá đan Mặt trời, Nắng ban mai, Người cùng ra đi, Mùa bông điên điển năm xưa 
-Về những dòng kinh xanh
-Nhắn ai
-Những người lính củ nói với nhau.
3/ Một số tác phẩm hay viết về địa phương
 - Người đàn bà Tháp Mười – Nguyễn Quang Sáng.
 -Trạm nổi của Thanh Thảo.
 - Bữa cơm ngon của Phước Hồng.
 - Đêm Tháp Mười của Lê Văn Thảo.
 - Về những dòng kênh xanh của Lê Vũ Hùng.
 - Mùa nước nổi của Diệp Minh Tuyền
4/ -Viết bài văn ngắn.
 -Viết bài thơ ngắn.
4/ Dặn dò:(1p) 
- Bổ sung thêm các tác giả, tác phẩm ở địa phương.
- Đọc và trả lời các câu hỏi sgk bài: Tổng kết về từ vựng.
NS:19/10/11
ND:27,28/10/11
Tuần: 9, Tiết: 43,44 
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hố kiễn thức đã học từ lơp 6 đến lớp 9.
Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập vb
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng: 
Cách sd từ hiệu quả trong nĩi, viết, đọc – hiểu vb và tạo lập vb.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Soạn giáo án,sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa.
- Đọc trước và trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:(1p) 
2/ Kiểm tra:(5p) 
 a/ Tại sao nắm vững nghĩa của từ và phải biết cách dùng từ?
 b/ Muốn tăng vốn từ cho bản thân ta phải làm gì?
3/ Giới thiệu bài mới(1p) từ vựng TV rất phong phú, học và nắm vững cách sd từ vựng rất quan trọng , tiết học hơm nay các em ơn lại kiến thức đã học từ lớp 6> 9.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9
10
5
10
10
 10
 9
 10
9
I/ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:
1/ -Từ đơn: Do một tiếng có nghĩa tạo thành
 - Từ phức: Cấu tạo từ hai tiếng trở lên
 - Phân biệt các loại từ đơn từ phức: 1 tiếng (từ đơn), 2 tiếng trở lên (từ phức).
2 /-Từ ghép: Ngặt ngèo, giam giữ, bó buột, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
 -Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
3/ - Giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp,nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
 - Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II/ THÀNH NGỮ:
1/ Thành ngữ: là một nghĩa cố định biểu thị khái niệm.
(còn tục ngữ là một câu biểu thị phán đoán nhận định)
2/ a-Tục ngữ : Hoàn cảnh môi trường XH ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức của người.
 b-Thành ngữ có nghĩa là: làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
 c-Tục ngữ có nghĩa là: muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo, với mèo thì phải đậy.
 d-Thành ngữ có nghĩa là: tham lam.
 e-Thành ngữ có nghĩa là: Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lạc hướng người khác
3/-Như chó với mèo: sự không hoà thuận.
 -Như vịt nghe sấm: nghe mà không hiểu.
 -Cây nhà lá vườn: dân dã, đạm bạc.
 -Cưỡi ngựa xem hoa: thong thả
4/-Cá chậu chim lồng: (Hoàng Lê nhất thống chí.)
 -Bảy nổi ba chìm: (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
III/ NGHĨA CỦA TỪ:
1/ Nghĩa của từ: là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị.
2/ a-Chọn câu (a).
3/ Cách (b) đúng
IV/ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ:
1/-Từ nhiều nghĩa: là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.
 -Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa(nghĩa gốc => nghĩa chuyển)
2/-Thềm hoa, lệ hoa: được dùng theo nghĩa chuyển.
 -Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa vì đây chỉ là nghĩa chuyển lâm thời.
V/ TỪ ĐỒNG ÂM:
1/ Từ đồng âm: là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
2/a-Có hiện nhiều nghĩa vì: nghĩa của tứ “lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong lá xa cành”.
 b-Có hiện tượng đồng âm vì 2 từ có võ ngữ âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
 -Đường ra trận: con đường (đi)
 -Ngọt (đường).
VI/ TỪ ĐỒNG NGHĨA:
1-Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2-Chọn (d)
3-“Xuân” là từ chỉ mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng một tuổi.
 -Từ “Xuân” thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh việc lặp từ “Tuổi tác”
VII/ TỪ TRÁI NGHĨA:
1/ Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2/ Xấu-đẹp, xa-gần, rộng-hẹp.
3/ Nhóm 1: sống-chết, chẵn-lẽ, chiến tranh-hoà bình.
 Nhóm 2: già-trẻ, yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo.
VIII/ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ:
1/ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
2/ Từ
 Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
Đ. lập C. phụ H.toàn Bộ phận
 Láy âm Láy vần 
IX/ TRƯỜNG TỪ VỰNG:
1/ Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
2/ Hai từ cùng trường là: “Tắm” và “Bể” tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ. 
HĐ1: Ôn từ đơn, từ phức.
- Nhắc lại thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
- Gv yêu cầu Hs dựa trên cơ sở định nghĩa để phân biệt từ đơn, từ phức?
- Gọi Hs đọc mục I2 sgk, yêu cầu Hs phân biệt từ ghép, từ láy?
- Gọi Hs đọc mục I3 sgk, yêu cầu Hs cho biết đâu là từ ghép giảm nghĩa và từ ghép tăng nghĩa.
 - Gv chia bảng 2 phần, gọi 2 Hs lên bảng.
- Gv nhận xét cho Hs sửa bài, chuyển sang II.
HĐ2: Ôn về thành ngữ.
- Nhắc lại thành ngữ là gì?
- Gv giúp Hs phân biệt thành ngữ và tục ngữ
- Gọi Hs đọc mục II2, yêu cầu Hs phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ, giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đo.ù 
-Yêu cầu Hs tìm 2 thành ngữ có yếu tố động vật và giải thích nghĩa.
-Yêu cầu Hs tìm 2 thành ngữ có yếu tố thực vật và giải thích nghĩa.
-Yêu cầu Hs tìm 2 dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
- Chốt lại kiến thức.
HĐ3: Ôn về nghĩa của từ .
- Nhắc lại nghĩa của từ là gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 2,3 và trả lời câu hỏi (chọn cách hiểu đúng).
- Chốt lại kiến thức.
HĐ4: Ôn từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nhắc lại từ nhiều nghĩa là gì?
- Gọi Hs đọc mục IV2 Sgk và trả lời câu hỏi
-“Thềm hoa”, “lệ hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Có thể coi đây là nghĩa chuyển không?
HĐ5: Ôn về từ đồng âm.
- Nhắc lại từ đồng âm là gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc mục V2 Sgk và trả lời câu hỏi.
- Cho Hs thảo luận trong bàn 
- Gv nhận xét sửa chữa.
HĐ6: Ôn về từ đồng nghĩa.
- Nhắc lại từ đồng nghĩa là gì?
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 2 Sgk , mục VI và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu Hs đọc mục VI3 Sgk trả lời câu hỏi.
- Cho Hs thảo luận.
- Nhận xét sửa chữa.
HĐ7: Ôn tập về từ trái nghĩa.
- Nhắc lại từ trái nghĩa.
- Gọi Hs đọc mục VII2 Sgk và yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Gọi Hs đọc mục VII3 Sgk và yêu cầu trả lời câu hỏi.
(bài tập này tương đối khó, Gv cho Hs thảo luận tổ). Gv nhận xét sửa chữa.
HĐ8: Ôn về cấp độ khái quát nghĩa của từ.
- Nhắc lại cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Gv treo ĐDDH, gọi Hs lên bảng điền vào các ô trống sau cho hợp lý.
- Sau khi sửa xong Gv lật lại phía sau ĐDDH đã chuẩn bị sơ đồ sẵn.
HĐ9: Ôn tập về trường từ vựng.
- Nhắc lại khái niệm về trường từ vựng?
-Yêu cầu Hs đọc mục IX2 và trả lời câu hỏi.
- Cho Hs thảo luận.
- Gv nhận xét sửa chữa.
HĐ10: Củng cố và tổng kết bài học.
- Gọi hs nhắc lại tên các đơn vị ơn tập
Gv chốt lại ghi nhớ.
-Từ đơn được cấu tạo 1 tiếng.
- Từ phức có từ 2 tiếng trở lên. Cho Hs lên bảng, chia lớp thành 2 nhóm.
-Lên bảng làm bài.
- Lắng nghe, sửa chữa.
- Là 1 ngữ cố định biểu thị một khái niệm.
- Nghe ghi nhớ.
- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm giải thích 1 thành ngữ.
- Làm bài cá nhân.
- Làm bài độc lập.
- Lấy vd
 - Cá chậu chim lồng
 - Bảy nổi ba chìm
- Nghe và sửa chữa.
- Nêu khái niệm nghĩa của từ.
- Câu 2 chọn (a)
- Câu 3 chọn (b)
- Nghe ghi nhớ.
- 1 từ có thể nhiều nghĩa.
- Đọc.
- Nghĩa chuyển.
- Không.
- Phát âm giống nhau nghĩa khác nhau.
- Đọc.
- Thảo luận- Trình bày.
- Nghe và sửa chữa.
- Có nghĩa giống nhau.
- Đọc.
- Chọn (d)
- Đọc.
- Thảo luận- Trình bày.
- Nghe và sửa chữa.
- Có nghĩa trái ngược nhau
- Làm bài tập nhanh
- Đọc
-Thảo luận tổ, đại diện tổ trình bày, các Hs khác nhận xét.
- Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác
- Làm bài cá nhân (nhận xét bài của bạn)
- Quan sát và nhận xét sửa bài.
- Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- Đọc vd
-Thảo luận
- Lắng ghe ghi bài.
Nhắc laik kiến thức ơn tập.
Ghi nhớ.
4/ Dặn dò:(1p) 
- Học thuộc bài-Xem lại bài tập.
- Đọc và trả lời các câu hỏi Sgk bài “Đồng chí” 
NS:20/10/11
ND:28/10/11
Tuần: 9, Tiết: 45 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự, kết hợp với miêu tả, nhận ra được chổ mạnh, chổ yếu của mình khi viết loại bài này.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Chọn ra những bài văn hay, TB, yếu.
- Lược ra các lỗi mà các em phạm phải.
- Đưa ra hướng để học sinh khắc phục và sửa chữa.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Ổn định:(1p)
2. Nội dung sửa bài
1/ Tìm hiểu lại đề và xác định nội dung của bài viết.(5p)
 - Xác định yêu cầu của đề bài.
 - Nhắc lại cách thức làm một bài văn tự sự.
 - Cách thức tìm hiểu một đề văn tự sự.
2/ Đánh giá bài làm của học sinh:(38p)
 * Ưu điểm:
 - Hiểu bài, biết cách làm bài và có kết hợp giữa tả và biểu cảm.
 - Đa số bài làm tốt.
 * Khuyết điểm:
 - Một số bài còn sai chính tả, diễn đạt.
 - Một số bài chưa kết hợp yếu tố tả.
 - Viết hoa tuỳ tiện.
 - Sai dấu câu.
 * Hướng khắc phục:
 - Chú ý lỗi chính tả, diễn đạt.
 - Chú ý yếu tố miêu tả.
 - Khắc phục việc viết hoa tuỳ tiện.
 - Khắc phục việc viết sai dấu câu. 
3. Dặn dị:(1p)
 Ơn bài, chuẩn bị bài : Đồng chí

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T41-45.doc