Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 1 đến tiết 5

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 1 đến tiết 5

Tieỏt:1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

 (Lê Anh Trà)

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Thấy được Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 2. Kĩ năng: Bước đầu rèn kĩ năng đọc VB, nghe và kể lại chuyện.

 3. Thái độ:Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, TLTK, tranh ảnh

 HS: Soạn bài.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 1 đến tiết 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x Lớp Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
 Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
Tieỏt:1 	Phong cách Hồ Chí Minh.
 (Lê Anh Trà) 
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức: Thấy được Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	2. Kĩ năng: Bước đầu rèn kĩ năng đọc VB, nghe và kể lại chuyện.
	3. Thái độ:Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị:	GV:Giáo án, TLTK, tranh ảnh 
	HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
Hẹ1: Khụỷi ủoọng
1. Kieồm tra: SGK, vở ghi, vở soạn văn
2.Bài mới: 
Hẹ 2: HDHS tỡm hieồu taực phaồm
-Em hieồu theỏ naứo laứ Vb nhaọt duùng?
Giaỷi thớch theõm veà Vb nhaọt duùng:
Baứi vieỏt coự Nd gaàn guừi, bửực thieỏt vụựi c/s trửụực maột cuỷa con ngửoứi vaứ coọng ủoàng trong XH hieọn ủaùi nhử: TN,MT,DS,quyeàn treỷ em.
- Keồ teõn VBND ủaừ hoùc lụựp 6,7,8?
Suy nghú, 
traỷ lụứi
L6:ẹoọng p.nha; CLB;Bửực thử...
L7:Coồng trửụứng.; Cuoọc chia tay..; ẹửực tớnh giaỷn dũ..
L8: OÂn dũch..;TT ngaứy ..;Baứi toaựn..
I. Giụựi thieọu taực phaồm.
Hẹ 3: HDHS ủoùc -hieồu vaờn baỷn
GV ủoùc maóu ẹ1,2
Goùi hs ủoùc-.heỏt vb
Y.caàu giaỷi thớch : baỏt giaực, ủaùm baùc
- Theo em Vb coự theồ chia maỏy phaàn? ( dửùa vaứo tieõu chớ naứo)
-Neõu ND cuỷa tửứng phaàn?
Choỏt yự- ghi baỷng
- Em thaỏy t/giaỷ coự vai troứ gỡ trong VB?
GV choỏt yự: Thaỏy roừ caực bieồu hieọn veỷ ủeùp PC HCM keỏt hụùp baứy toỷ tửù haứo veà veỷ ủeùp ủoự.
Nghe, theo doừi sgk
Thửùc hieọn yeõu caàu
Suy nghú, traỷ lụứi
Nghe- ghi baứi
II. ẹoùc- hieồu vaờn baỷn.
1.ẹoùc- chuự thớch, boỏ cuùc.
* Boỏ cuùc : 2 phaàn
P1: Tửứ ủaàu -> raỏt hieọn ủaùi => Veỷ ủeùp trong P.caựchVH cuỷa Baực.
P2: coứn laùi =>Veỷ ủeùp trong P.caựch SH cuỷa Baực.
Hẹ 4:HDHS thaoỷ luaọn caõu hoỷi sgk
Goùi hs ủoùc ẹ1
-Neõu Nd phaàn 1
- ẹV ủaừ khaựi quaựt voỏn tri thửực Vh cuỷa Baực ntn?
- Do ủaõu maứ coự voỏn tri thuực ủoự?
- Caựch tieỏp xuực VHoaự cuỷa Baực coự gỡ ủaởc bieọt?
( y/ccaàu hs TL nhoựm nhoỷ tỡm chi tieỏt veà caựch tieỏp xuực VH cuỷa Baực)
Goùi TBaứy.
GV choỏt yự: ẹaựp aựn
- Em hieồu theỏ naứo laứ c/ủụứi ủaày truaõn chuyeõn vaứ theỏ naứo laứ sửù uyeõn thaõm VH?
- Caựch tieỏp xuực VH nhử theỏ cho ta thaỏy veỷ ủeùp naứo trong PCHCM?
- Em hieồu theỏ naứo veà sửù nhaứo naởn cuỷa 2 neàn VH Q.teỏ vaứ DToọc ụỷ Baực?
GV choỏt yự - ghi baỷng
-ẹeồ laứm roừ ủaởc ủieồm veà PCHCM taực giaỷ ủaừ ủửa ra PP T/minh naứo?
ẹoùc
Thửùc hieọn
Suy nghú, 
traỷ lụứi
TLuaọn nhoựm nhoỷ
Trỡnh baứy
Boồ sung
-C.ủụứi ủaày gian nan vaỏt vaỷ
-Tri thửực VH ủaùt ủoọ saõu saộc.
trỡnh baứy
========>
Ghi cheựp
-So saựnh
- Lieọt keõ
- Keỏt hụùp bỡnh luaọn
2. Phaõn tớch:
a, Veỷ ủeùp trong P.caựch vaờn hoaự cuỷa Baực.
-Tri thuực VH saõu roọng.Daứy coõng hoùc taọp reứn luyeọn.
- Caựch tieỏựp xuực VH cuỷa Baực ủaởc bieọt:
+Treõn ủửụứng Hẹ ( ủi nhieàu nụi)
+ Hoùc hoỷi nghieõm tuực
+ Tieỏp thu coự ủũnh hửụựng
+ Dieọn tieỏp xuực roọng.
=> Baực laứ ngửụứi bieõt thửứa keỏ vaứ phaựt huy caực giaự trũ V/hoaự.ẹoự laứ kieồu maóu cuỷa
 tinh thaàn tieỏp nhaọn VH ụỷ HCM.
Hẹ 5: Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Theo em ủieàu lỡ laù nhaỏt trong PCHCM laứ gỡ? Vỡ sao laùi noựi nhử vaọy?
- Em biết những câu chuyện nào về phong cách sống của Bác?
- Em thuộc những bài hát nào về người?
( "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người", "Lời Bác dặn trước lúc đi xa")
-Veà nhaứ chuaồn bũ tieỏp baứi ( neỏu hoùc taựch tieỏt)
Lớp Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
 Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
Tieỏt:2 	Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)
 (Lê Anh Trà) 
I. Muùc tieõu:
	HS tiếp tục tìm hiểu:
	1.Kiến thức: Thấy được Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	2. Kĩ năng: Bước đầu rèn kĩ năng đọc VB, nghe và kể lại chuyện.
	3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuaồn bũ:	 GV:Giáo án, TLTK, tranh ảnh
	 HS : Soạn bài.
III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
Hẹ1: Khụỷi ủoọng
1. Kieồm tra: T.bày veỷ ủeùp trong phong caựch vaờn hoaự cuỷa Baực?
 Vụỷ soaùn vaờn.
2.Baứi mụựi: Giụựi thieọu TT
Hẹ 2: HDHS tieỏp tuùc thaỷo luaọn caõu hoỷi sgk
-Tỏc giả đó tập trung trỡnh bày những khớa cạnh nào trong lối sống của Bỏc? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống)?
- Yờu cầu Hs nờu lờn cỏc dẫn chứng cụ thể, nhận xột.
- Giảng, liờn hệ bài thơ Thăm cừi Bỏc xưa của Tố Hữu.
- Tỏc giả đó so sỏnh lối sống của Bỏc với cỏc vị hiền triết danh nho xưa. Theo em điểm giống và khỏc nhau đú là gỡ?
 Giải thớch nột giống và khỏc nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bỏc gắn bú và chia sẻ cựng nhõn dõn)
- Kể một số mẫu chuyện ngắn về Hồ Chủ Tịch.?
- Em cú nhận xột gỡ về những nột đẹp trong lối sống của Bỏc?
- Giảng, rỳt ra tiểu kết.
- Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào?
- Phõn tớch cỏc biện phỏp nghệ thuật, nờu tỏc dụng.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Nờu dẫn chứng cụ thể từng mặt, nhận xột.
- Trao đổi trả lời.
- Nghe, liờn hệ nội dung bài học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến thức.
========>
- Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu, nờu dẫn chứng.
- Đọc ghi nhớ SGK.
2. Những nột đẹp trong lối sống của Hồ Chớ Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ bộ và mộc mạc.
- Trang phục giản dị, đồ đạc đơn sơ.
- Ăn uống đạm bạc, dõn dó, bỡnh dị.
* Một lối sống giản dị nhưng lại vụ cựng thanh cao và sang trọng.
3. Những biện phỏp nghệ thuật.
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận.
-Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu.
- Đan xen thơ, dựng từ Hỏn việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập.( Vĩ nhân mà giản dị gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá mà hết sức dân tộc, Việt Nam)
* Ghi nhụự: sgk
Hẹ 3: HDHS luyeọn taọp
? Kể lại 1 câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của HCM mà em biết.
GV khuyến khích động viên
? Thi đọc 1 số câu thơ ca ngợi Bác
Thi kể
III. Luyện tập.
VD. BH đó chiếc áo nâu giản dị
 Màu QH bền bỉ đậm đà
Hẹ 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ
* GV hệ thống lại toàn bài
? Em rút ra bài học gì sau khi học song VB về phong cỏch sống trong XH hiện nay?
( Cần hòa nhập với khu vực và Q.Tế nhưng cần giữ gìn và phát huy bản sắc DT)
? Để làm nổi bật lối sống giản dị của HCM, t/g đã sử dụng phương thức lập luận nào?
A. Chứng minh. B. Giải thích D. Bình luận. C. Phân tích
* HS về nhà học bài. Sưu tầm thơ văn nói về đức tính giản dị của Baực Hoà
Soạn bài: - ĐT cho 1 thế giới vì hòa bình
 - Các phương châm hội thoại.
Lớp Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
 Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
Tieỏt: 	3	 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
I. Muùc tieõu:
	1.Kiến thức: HS nắm được ND phương châm về lượng và phương châm về chất.
	2. Kĩ năng: . Vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
	3. Thái độ: GDHS ý thức học tập
II. Chuaồn bũ:	GV:Giáo án, TLTK,bảng phụ	
	HS: CBị bài mới.
III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
Hẹ1: Khụỷi ủoọng
1. Kiểm tra. hs chuẩn bị bài
2 Bài mới. GT trực tiếp.
Hẹ 2: HDHS Hình thành KN PC về lượng
GV treo bảng phụ VD mục I
GV đọc, gọi HS đọc
? Câu TL của Ba có mang đầy đủ ý nghĩa mà An cần hỏi ko?
GV: An cần biết địa điểm cụ thể ở bể bơi hay hồ ao nào?
? Qua VD em rút ra nhận xét gì giao tiếp.
GV: Yêu cầu hs đọc và thảo luận truyện cười Lợn cưới áo mới
GV. Nêu câu hỏi sgk
? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì?
? Thế nào là phương châm về lượng?
GV rút ra ghi nhớ.
Quan sát
1 hs đọc
Phát biểu
Bổ sung
Suy nghĩ
TLời
1 hs đọc to
Trả lời
Phát biểu
TLời
Phát biểu
TLời
- Đủ ND
- Đúng yêu cầu
I. Phương châm về lượng
1. Ví dụ: sgk- 8
2. Nhận xét.
- Khụng mang đầy đủ ND và ý nghĩa mà An hỏi.
* Khi giao tiếp ko nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
* Khi giao tiếp ko nên nói nhiều hơn hoặc ít hơn những điều cần nói.
* ghi nhớ: sgk - 9
Hẹ 3: Hình thành KN PC về chất
Gọi hs đọc vd: Quả bí K/lồ
? Truyện cười phê phán điều gì?
? Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì?
GV rút ra ghi nhớ.
1 hs đọc
Phát biểu
TLời
1 hs đọc
II. Phương châm về chất
1. VD: sgk - 9
Quả bí khổng lồ
2. Nhận xét
 Phê phán tính khoác lác
* Ghi nhớ. sgk.
Hẹ 4: HDHS luyeọn taọp
Yêu cầu hs làm bài 1
Vì: Gia súc - thú nuôi trong nhà
 Chim - loài có cánh
PP. HS làm bài vào PHT các nhân
GV ra đáp án, chấm chéo
( Thang điểm 10 - 2đ/ ý đúng)
Yêu cầu hs đọc thầm bài 3.4
? truyện thừa câu nào? Vi phạm PC hội thoại nào?
PP. Thảo luận bàn.
Phát biểu hoặc lên bảng
PHT các nhân ( 2P)
PP. Thảo luận bàn.
III. Luyện tập.
1.Bài 1.
Thừa cụm từ: a. Nuôi ở nhà
 b. Có 2 cánh
2.Bài 2.
a. Nói có sách , mách có chứng
b. Nói dối
c.Nói mò
d. Nói nhăng ,nói cuội
e. Nói trạng
3.Bài 3.
- Thừa câu: ''Rồi có nuôi được ko?''
- Vi phạm phương châm về lượng
4.Bài 4.
a. PChâm về chất: Người nói tin rằng điều mình nói là đúng.
b. PChâm về lượng: Ko nhắc lại những điều đã nói.
Hẹ 5: Cuỷng coỏ, daởn doứ
GV hệ thống lại bài học
? Những câu sau vi phạm PC hội thoại nào?
 A. Bố mẹ mình đều là GV dạy học	
 B. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh
 C. Ngựa là một loài thú 4 chân.
Đáp án: PC về lượng
* HS về nhà học bài. Bài về nhà số 5( 11). 
Sưu tầm truyện cười DGVN và chỉ ra PC hội thoại nào ko được tuân thủ để tạo yếu tố gây cười trong đó?
CBị bài: Các PC hội thoại (tiếp)
Lớp Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
 Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
Tieỏt:4 	sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 	trong văn bản thuyết minh
I. Muùc tieõu:
	1.Kiến thức: HS nắm được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM làm cho VBTM thêm sinh động hơn.
	2. Kĩ năng: . Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM.
	3. Thái độ: GDHS ý thức học tập
II. Chuaồn bũ:	 GV:Giáo án, TLTK
	 HS: Soạn bài.
III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
Hẹ1: Khụỷi ủoọng
1. Kiểm tra. hs chuẩn bị bài
2 Bài mới. GT trực tiếp.
Hẹ 2: HDHS HDHS ôn tập về VBTM
? VB T/m là gì?
?VBTM nhăm mục đích gì?
? Kể tên các PP t/m đã học
Phát biểu
Bổ sung
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong vbt/m.
1. Ôn tập VB t/minh.
- Là loại vb thông dụng, phổ biến
- C2 tri thức Kquan về SV, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để t/m.
- P2: ĐN, liệt kê,VD, số liệu, phân loại, so sánh.
Hẹ 3: HDHS tìm hiẻu phần 2
Gọi HS đọc vb sgk - 14
? Đối tượng TM của VB là gì?
?Ngoài việc t/m vb còn đề cập đến vấn đề gì?
- Vấn đề đó có khó ko? Vì sao?
- Đối với đối tượng trên cụ thể T/minh bằng cách nào?
- Nếu chỉ dùng P2 liệt kê: H.Long có nhiều nước, đảo, hang động thì đã nêu bật được sự kì lạ của Hạ Long chưa?
- T/giả hiểu sự kì lạ này là gì?
- Tìm 1 câu K.quát sự kì lạ đó?
T.giả đã giải thích sự kì lạ đó ntn?
Gọi hs đọc ĐV nói về sự thay đổi của nước?
- Cho biết P2 T.minh mà t/g sử dụng?
- Trí tưởng tượng pp của t/g được thể hiện ở những chi tiết nào?
-Từ việc g.thích trên t/g đi đến KL gì?
- Theo em VB trên T.bày sự kì lạ của đá nhờ p2 T.M nào?
- Khi TM vấn đề trừu tượng ta cần chú ý điều gì?
GV chốt ý. Gọi hs đọc ghi nhớ
1 hs đọc
Phát hiện
Trả lời 
Khó.Đối tượng trừu tượng.
TBày sự biến đổi
Chưa
Trả lời
Suy nghĩ
TBày
Trả lời
Đọc ĐV
Suy nghĩ trả lời
Mái đầu đá, tụ họp, sự sống.
Chẳng có gì là vô tri cả
TM,Gthích
Trả lời
nghe, đọc
2.Sử dụng một số biện pháp NT trong vb t/m.
 văn bản.
 Hạ Long - Đá và nước
-Bài văn TM về sự kì lạ của vịnh Hà Long.
- TBày sự biến đổi của mọi vật qua mắt nhìn của con người-> Sử dụng p2 liệt kê, so sánh
- Sự kì lạ biến đổi của nó.
-GThích sự kì lạ => lập luận giải thích.
- P2 liệt kê:
+ Nó tạo sự di chuyển
+ Tuỳ theo góc độ, tốc độ
+ Theo hướng, ánh sáng
+ Tạo sự thay đổi lạ lùng.
* Chú ý:
Khi TM một vấn đề trừu tượng cần vận dụng một số biện pháp Nt kể chuyện, tự thuật.
* Ghi nhớ: sgk - 15
Hẹ 4: HDHS luyeọn taọp
HDHS làm bài 1
Gọi hs đọc VB
? VB có tính TM ko?
? Tính TM ấy thể hiện ở điểm nào trong VB?
? Những P2 TM nào được sử dụng trong VB?
? Bài văn có nét gì đặc biệt?
? T/g sử dụng các biện pháp NT nào?
Gọi hs đọc y/cầu bài 2.
? ĐV sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi TM?
1hs đọc
Phát hiện
Trả lời 
Trả lời
Phát hiện
1hs đọc
Phát hiện
Trả lời 
==========>
III. Luyện tập:
1 Bài số 1.
 Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh
*Văn bản có tính chất thuyết minh. 
Tính chất ấy thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: tính chất chung về họ, giống, loài,về các tập tính sinh sống, sinh đẻ các phương pháp thuyết minh bài đã sử dụng: 
* Phương pháp:
- ĐN: thuộc họ côn trùng 2 cánh, mắt lưới..
- Phân loại: các loại ruồi.
- Số liệu: số lượng vi khuẩn, số lượng sinh sản của 1 cặp ruồi.
- Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính..
* Nét đặc biệt của VB:
- Hình thức: Giống VB tường thuật 1 phiên tòa
- Cấu trúc: Giống BB 1 cuộc họp tranh luận về pháp lí
*Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
Nhân hoá, ẩn dụ, kể, tả.
2.Bài số 2:
 Biện pháp NT là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện
Hẹ 5: Cuỷng coỏ, daởn doứ
GV hệ thống lại bài học.Y/c HS nhắc lại ND ghi nhớ.
? Điều cần tránh khi TM kết hợp với sử dụng một số biện pháp NT là gì?
A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ	B. Kết hợp các PP T/minh.
+C . Làm lu mờ đối tượng được T/minh	 D. Làm đối tượng T/minh được nổi bật.
*HS về nhà học bài.CBị tiết 5 như sau: T/minh cái quạt, cái nón, cái bút theo tổ.
Lớp Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
 Ngày dạy: 200 Tiết-TKB: S 2: Vắng.
Tiết 5:
luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
I. Muùc tieõu:
	1.Kiến thức: HS ôn lại ( mục đích )biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM làm cho VBTM thêm sinh động hơn.
	2. Kĩ năng: . Kĩ năng tổng hợp về VB T/ minh
	3. Thái độ: GDHS ý thức học tập
II. Chuaồn bũ:	 GV:Giáo án, TLTK
	 HS: Soạn bài.
III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
Hẹ1: Khụỷi ủoọng
1. Kieồm tra: TM kết hợp với lập luận là ntn?
2.Baứi mụựi: Giụựi thieọu TT
Hẹ 2: HDHS HDHS hoạt động nhóm
GV Y/cầu hs đọc lại đề
HĐ nhóm theo đề bài đã chuẩn bị
? Đề bài y/cầu về vấn đề gì?
? Nêu cách giới thiệu 1 đồ dùng trong vb TM mà em đã học?
HĐ nhóm
Chia nhóm và phân công thuyết minh
1 Chuẩn bị
Đề bài: 
 T/minh một trong các đồ dùng sau: cái bút, cái quạt.
- Tìm hiểu đề: 
 T/minh đồ dùng
- Tìm ý: 
+ Giới thiệu xuất xứ đồ dùng
+ Giói thiệu cấu tạo
+ Giới thiệu công dụng
+ Giới thiệu cách sử dụng
+ Giới thiệu cách bảo quản
=> Nghệ thuật: Kể, tự thuật hoặc hỏi đáp.
Hẹ 3: HDHS thực hiện
Y/ cầu hs HĐ nhóm tổ (7 P)
( Từng hs đọc bài, nhận xét trong tổ, góp ý, chọn bài đọc trước lớp)
Các nhóm cử đại diện TBày
Hướng dẫn trình bày trước lớp.
- Tác phong: dứt khoát, nhanh nhẹn.
- Cách diễn đạt: trôi chảy, lưu loát, tránh lặp từ
- Ngắn gọn, đầy dủ, tránh dài dòng.
HĐ nhóm tổ
Cử đại diện TBày
Nhận xét, góp ý
2. Luyện tập:
a. TBày dàn ý, P2 nghệ thuật đã sử dụng
b Đọc phần MB
c. Đọc phần thân bài
Hẹ 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ
GV nhận xét giờ luyện tập
GV góp ý XD dàn bài về chiếc nón
MB. GT vấn đề cần TM : Cái nón như là người bạn thân của em
TB: GT về lịch sử chiếc nón, hình dáng, cấu tạo, đặc điểm của cái nón
 Quy trình làm ra chiếc nón.
 Giá trị VH, KT, Nthuật của chiếc nón
 Cái nón gắn bó với kỉ niệm học trò, s/hoạt hàng ngày của em
KB: Cảm nghĩ về chiếc nón trong thời hiện đại
* HS về nhà hoàn thành đề bài còn lại.
 Soạn bài: Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.
 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn t/minh
Đề: Thuyết minh về cỏi bỳt.
1. Yờu cầu:
- Nội dung: Nờu cấu tạo, chủng loại, nguồn gốc, cụng dụng của cỏi bỳt.
- Hỡnh thức: Vận dụng một số biện phỏp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, hỏi đỏp theo lối ẩn dụ, nhõn hoỏ...
2. Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về cỏi bỳt và tầm quan trọng của cỏi bỳt .
b. Thõn bài: 
- Nờu nguồn gốc cỏi bỳt.
- Cỏc loại bỳt.
- Cấu tạo và cụng dụng từng loại.
- Cỏch sử dụng và bảo quản bỳt.
c. Kết bài: Khẳng định vai trũ của cỏi bỳt đối với con người.
3. Viết bài:
a, Mở bài: 
Vd: Trong cỏc loại dụng cụ của cỏc bạn học sinh, chỳng tụi là một thứ đồ dựng khụng thể thiếu. Đố cỏc bạn biết chỳng tụi là ai khụng? Chỳng tụi là cỏi bỳt.
b. Thõn bài:
Vd1: Họ nhà bỳt chỳng tụi rất đụng. Ngoài bỳt để viết như bỳt mỏy, bỳt bi cũn cú loại bỳt để vẽ, để tụ màu cho cỏc bức tranh bức hoạ. Nhờ cú chỳng tụi mà cỏc hoạ sĩ mới hoàn thành tuyệt tỏc của mỡnh.
Vd2: Bỳt chỡ chỳng tụi cú đặc điểm riờng khụng giống như bỳt mỏy hay bỳt bi. Bỳt chỡ rất đơn giản nhưng cũng rất tiện lợi. Vi thế mới cú cõu đố:
Ruột dài từ mũi đến chõn. Mũi mũn ruột cũng dần dần mũn theo. 
c. Kết bài:
Vd: Cỏc bạn thấy đấy, chỳng tụi rất cần thiết cho mọi người. Cựng với sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật, chỳng tụi luụn được cỏc nhà khoa học quan tõm, nghiờn cứu sỏng chế ra nhiều loại bỳt hiện đại, tiện lợi đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 HKI(3).doc