Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ

và phát triển của trẻ em

 1/ Mục Tiờu:

 a/ Kiến thức Giỳp HS

- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

- Những thể hiện của quan điểm về vấn đềquền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em VN

 b. Kỹ Năng

 Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng chính trị xã hội.

 Học tập phương pháp tỡm hiểu, phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng

 cThái độ

 Giáo dục cho học sinh về quyền trẻ em, ý thức trách nhiệm về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

 2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh

 b/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tỡm một số tài liệu cú liờn quan.

 a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv,

 -Phương pháp: Thuyết trỡnh, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tỡm

3/ Tiến trỡnh bày dạy

a.Kiểm tra bài cũ: ( 4p)

Nêu cảm nhận của em về văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" Bản thân em sẽ làm gì về ??? đề đó?

b / Dạy nội dung bài mới : ( 1p)

- Trẻ em những người chủ tương lai nhưng hiện nay trẻ em đứng trước nhiều thách thức và cơ hội vậy chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì chúng ta hãy vào văn bản hôm nay.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 08/2012
Ngày dạy: 27/ 08/2012
Tuần:3 Tiết:11,12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ 
và phát triển của trẻ em
 1/ Mục Tiờu:
 a/ Kiến thức	 Giỳp HS
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đềquền sống, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em VN
 b. Kỹ Năng
 Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng chính trị xã hội.
 Học tập phương phỏp tỡm hiểu, phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng 
 cThỏi độ
 Giáo dục cho học sinh về quyền trẻ em, ý thức trách nhiệm về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
 2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
 b/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi sgk, tỡm một số tài liệu cú liờn quan. 
 a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv, 
 -Phương phỏp: Thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, đàm thoại, gợi tỡm
3/ Tiến trỡnh bày dạy 
a.Kiểm tra bài cũ: ( 4p)
Nêu cảm nhận của em về văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" Bản thân em sẽ làm gì về ??? đề đó?
b / Dạy nội dung bài mới : ( 1p)
- Trẻ em những người chủ tương lai nhưng hiện nay trẻ em đứng trước nhiều thách thức và cơ hội vậy chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì chúng ta hãy vào văn bản hôm nay.
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích(35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kieỏn thửực caàn ủaùt
? Giáo viên gọi 2 - 3 học sinh đọc bài?
? Hãy giải thích nghĩa của các từ: Chế độ a-pac-thai, tị nạn, công tước, giải trừ quân bị,...
? Văn bản trên được chia làm mấy phần?
? Nêu nội dung chính của từng phần?
? Em biết gì về tình hình thế giới từ thập niên 90 thế kỷ trước cho đến nay? (Hoàn cảnh ra đời của công tước)
- Giáo viên mở rộng thêm những phần còn lại được trích của văn bản.
? Văn bản trên thuộc loại văn bản gì mà em đã học? Vì sao em khẳng định như vậy? (Tích hợp)
- Học sinh đọc bài
- Học sinh đọc chú thích trong sgk
- Bốc cục: 4 phần
+Phần mở đầy: mục 1, 2: khẳng định quyền sống và phát triển của mọi trẻ em.
+ Phần sự thách thức nêu những thực tế khó khăn và hiểm hoạ của trẻ em thế giới gặp phải.
+ Phần cơ hội: Khẳng định nhiều điều kiện cơ bản thuận lợi để cộng đồng thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.
+ Phần nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng cần làm cho trẻ em.
- Văn bản này thuộc văn bản nhật dụng.
I - Đọc và tìm hiểu chú thích
1/. Đọc
2/. Chú thích
3/. Bố cục văn bản: 4 phần
+ Tuyên bố: 1,2
+ Sự thách thức (3 - 7)
+ Cơ hội (8,9)
+ Nhiệm vụ (10 - 17)
4/Củng cố: xem lại phần tỡm hiểu chung,chuẩn bị tiết sau phần cũn lạ (5’
 Tiết 02 (TT)
a/KTBC: 
 Kiểm tra vở soạn của hs 4p
 Kiểm tra việc chuõn bi bài phần cũn lai
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/ Đvđ: Liờn hệ từ bài cũ chuyển sang bài mới. 1p
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản (25’)
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
Nụi dung chớnh ( ghi bảng)
? Đọc thêm phần 1,2 và cho biết nội dung cơ bản?
? Trẻ em trên thế giới được quan tâm như thế nào?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Trẻ em trên thế giới có những đặc điểm gì? phải được hưởng những quyền lợi gì?
? Bản thân em có như vậy không?
? Đọc mục 3 - 7 và cho biết nội dung cơ bản?
? Nêu những thực tế cuộc sống của trẻ em thế giới gặp phải?
- Tuyên bố về quyền sống và phát triển của trẻ em thế giới, lời kêu gọi thế giới với toàn nhân loại.
- Mọi người cùng đến, cùng cam kết kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm tới trẻ em.
đ Sự quan tâm của mọi người đối với trẻ em. Nhưng cũng dự báo tình trạng báo động về vấn đề đối với trẻ em thế giới.
- Đặc điểm: Trong trắng, dễ tổn thương sống phụ thuộc, hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng.
- Quyền lợi: sống vui tươi, thanh bình, chơi, học và phát triển, sống trong hoà bình, tương trợ mở rộng tầm nhìn và kinh nghiệm.
- Thành nạn nhân của chiến tranh, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng.
- Thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
II - Tìm hiểu văn bản
1/. Phần đầu
- Cam kết của mọi người.
- Khẳng định quyền sống và phát triển của trẻ em.
2/. Sự thách thức
- Bất ổn chính trị
? Các nguyên nhân trên gây ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống trẻ em?
? Em biết gì về tình hình đời sống trẻ em trên thế giới và nước ta hiện nay?
- Giáo viên đưa các tranh ảnh số liệu về trẻ em trên thế giới
- Nhiều trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
đ Cuộc sống của trẻ em không yên ổn.
- Ngắn gọn nhưng khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ...
- Còn nhiều trẻ em sống trong nghèo đói, bệnh tật, nhiều trẻ em lang thang đường phố ko có mái ấm gia đình, không được học - hành.
- Đói nghèo
- Thất học
- Bệnh tật
- Vô gia cư
? Đọc và nêu nội dung cơ bản của mục cơ hội?
? Nêu những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em?
- Giáo viên có thể dùng những tranh ảnh minh hoạ.
? Em có đánh giá gì về những cơ hội trên?
? ở nước ta nói chung và ở địa phương em nói riêng trẻ em có cơ hội được quan tâm chăm sóc như thế nào?
- Sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng động quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ước về quyền trẻ em đ tạo cơ hội mới.
- Sự hợp tác, điều kiện quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể ở nhiều lĩnh vực. Phong trào dãi trữ quân bị (đẩy mạnh) tạo điều kiện sử dụng tài nguyên, tăng cường phúc lợi xã hội.
đ Những cơ hội khả quan đảm bảo cho công ước thực hiện.
- Đảng và Nhà nước đã có những pháp lệnh quy định về quyền lợi trẻ em.
- Luật phổ cập giáo dục 
2/. Cơ hội
- Công ước quyền trẻ em được hưởng ứng.
- Sự hợp tác quốc tế
? Đọc và nêu nội dung cơ bản của mục nhiệm vụ?
? Có mấy nhiệm vụ và đó là những nhiệm vụ gì?
-10 Tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng.
- 11 Chăm sóc trẻ em tàn tật khó khăn.
- 12 Bảo vệ bà mẹ trẻ em và bình đẳng giới tăng vai trò phụ nữ.
- 13 Phổ cập giáo dục
- 14 Chú ý bảo vệ sức khoẻ sinh sản và gia đình.
- 15 Khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động xã hội.
- 16 Phát triển kinh tế, giảm nợ nước nghèo ..
- 17 Các nước nỗ lực và phối hợp với nhau.
3/. Nhiệm vụ
? Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ trên?
- Có tinh chất toàn diện không chỉ là nhiệm vụ của từng nước mà là của cả thế giới, không chỉ trẻ em nước giàu mà cả trẻ em nước nghèo.
- Cụ thể toàn diện
? Văn bản trên đã giúp em nhận thức được những vấn đề gì?
- Bảo vệ quyền lợi chăm lo phát triển trẻ em là một nhiệm vụ quan trọng của từng quốc gia và cả thế giới của tương lai, vì tương lai.
- Qua từng chủ trương, chính sách, hành động ta đánh giá được trình độ văn minh xã hội.
- Bảo về chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế quan tâm với những chủ trương nhiệm vụ cụ thể, toàn diện
? Tất cả những nhiệm vụ trên có khả năng thực hiện và điều kiện thực hiện được toàn bộ hay bộ phận không? (Tích hợp với văn bản: Đấu tranh vì 1 thế giới hòa bình)
- Việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em có thể thực hiện được nếu như thế giới chấm dứt chiến tranh nhất là chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang (100 máu bay B1B và 7000 tên lửa giải quyết nhiều vấn đề của 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới, 2 chiếc tàu ngầm ... đủ xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. 10 chiếc tàu ?? bằng tiền cứu trợ 14 triệu trẻ em châu Phi.
? Đảng và Nhà nước ta đã làm gì để chăm sóc trẻ em?
? Đọc ghi nhớ
- Xây dựng nhà tình thương, tổ chức nhiều cuộc quyên góp cứu trợ, phổ cập giáo dục, miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi về y tế..
Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập(10’)
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
Nụi dung chớnh ( ghi bảng)
? Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm sóc của Đảng và chính quyền đối với trẻ em?
? Để xứng đáng với sự quan tâm chăm sóc ấy em phải làm gì?
- Đảm bảo các quyền: được học hành vui chơi, chăm sóc, được bảo vệ bình đẳng nam nữ, uống vác xin, tiêm phòng,...
II - Luyện tập
 c/ Củng cố, luyện tập :3p
cho hs nhở lại kiểu văn bản nhật dụng chuẩn bị cỏc cõu hỏi cũn lại cho tiết sau(5’)
 d/ Hướng dẫn hoùc sinh tự học ở nhà : 2p
- Nắm được nội dung văn bản
- Làm các bài tập ở bài tập ngữ văn.
- Đọc và soạn bài 4 văn bản: chuyện người con gái Nam Xương.	
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
Ngày soạn: 20 08/2012
Ngày giảng: 29/ 08/2012
 Tuaàn3 Tiết 13: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
1/ Mục Tiờu:
 a/ Kiến thức	 Giúp học sinh:
Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp . Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
 b. Kỹ Năng
 - Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 cThỏi độ
 . Giáo dục cho học sinh lễ phép, tôn trọng người giao tiếp
 2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
 b/ Chuẩn bị của HS: Xem lại các nội dung về hội thoại đã học ở lớp 8 và chuẩn bị bài mới.
a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv, 
 -Phương phỏp: Thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, đàm thoại, gợi tỡm
3/ Tiến trỡnh bày dạy 
A Kiểm tra bài cũ ( 4p)
	? Nêu nội dung của các phương châm hội thoại đã học?
b / Dạy nội dung bài mới :	( 1p)
 Giới thiệu bài: ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu các phương châm hội thoại. Tuy nhiên việc vận dụng các phương châm này cần phải chú ý đến những gì? Chúgn ra vào bài học hôm nay.
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp(10’)
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
Nụi dung chớnh ( ghi bảng)
? Đọc truyện cười "Chào hỏi"
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không? Vì sao? (GV có thể liên hệ với VD phương châm lịch sự)
? Trong trường hợp nào thì câu chào hỏi trên được coi là lịch sự?
? Hai trường hợp trên khác nhau ở những yếu tố nào?
? Qua đó em rút ra bài học gì?
? Đọc ghi nhớ SGK?
- Chàng rể đã làm 1 việc quấy rối đến người khác gây phiền hà cho người khác
đ Không tuân thủ phương châm lịch sự.
- 1 người vừa làm xong 1 việc gì đó ngồi nghỉ ven đường ..
- Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nhằm mục đích gì, hoàn cảnh nào.
- Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống (hoàn cảnh gì) thích hợp hay không?
I - Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tính huống giao tiếp
1/. Ví dụ
2/. Kết luận
*Ghi nhớ
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại (10')
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
Nụi dung chớnh ( ghi bảng)
? Đọc lại các tình huống giao tiếp ở những bài trướcvà cho biết những tình huống nào không tuân thủ phương châm hội thoại?
? Đọc đoạn đối thoại mục 2 câu trả lời của Ba có đáp ứng được nhu cầu giải thích của An không?
? Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
? Vì sao người đó không tuân thủ phương châm hội thoại đó?
? Khi bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y, về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào không được tuân thủ vì sao?
? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không? phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
? Qua các tình huống trên em rút ra bài học gì về việc tuân thủ các phương châm hội thoại?
? Đọc ghi nhớ sgk?
- Tất cả các tình huống trừ truyện "Người ăn xin"
- Không đáp ứng được nhu cầu thông tin của An
- Phương châm về lượng
- Vì người nói không chắc chắn nếu nói sẽ vi phạm phương châm về chất.
- Không tuân thủ phương châm về chất vì nếu nói thật sẽ làm bệnh nhân bi quan mất niềm tin ... Nếu nói dối họ có nghị lực hơn, lạc quan hơn, sống lâu hơn.
- Về hình thức thì vi phạm nhưng xét kỹ hàm ý của câu thì muốn nói người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi những thứ quan trọng hơn, thiêng liêng hơn.
II - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
1/. Ví dụ
2/. Kết luận
*Ghi nhớ (SGK)
 *Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh làm bài tập(15’)
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
Nụi dung chớnh ( ghi bảng)
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?
? Làm bài tập 1?
? Nhận xét?
- Giáo viên chữa bài
? Đọc đoạn văn ở bài tập 2
? Đoạn văn trích từ văn bản nào? học ở lớp mấy (Tích hợp dọc)
? Làm bài tập 2?
- Ông bố vi phạm phương châm cách thức vì cậu bé không nhận biết được cuốn sách (vì chưa thể đọc được) đ nói không rõ
- Chân, tay, mũi, mắt, không tuân thủ phương châm lịch sự.
- Không có lí trí do chính đáng vì không theo phép lịch sự thông thường giận vô cớ.
III - Luyện tập
Bài 1
Bài 2
 c/ Củng cố, luyện tập :3p
Cho hs nhắc lại phần ghi nhớ sgk khắc sõu kiến thức
 d/ Hửụựng daón hoùc sinh tự học ở nhà : 2p
- Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập ở vở bài tập
- Đọc và nghiên cứu bài mới "Xưng hô trong hội thoại"
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
- Cần đưa thêm một số ví dụ và phân tích thêm ở mục II
- Cần tích hợp với các phương châm hội thoại đã học ở truyện "Quả bí khổng lồ"
Ngày soạn: 20 08/2012
Ngàydạy: 31 08/2012
Tuần:3 Tiết: 14,15
 Viết bài tập làm văn số 1 
 văn thuyết minh
1/ Mục Tiờu:
 a/ Kiến thức	 Giúp học sinh:
- Giúp học sinhviết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.
 b. Kỹ Năng
 - Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng viết văn bản
 cThỏi độ
 . Giáo dục cho học sinh tập núi trước đỏm đụng
 2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
 b/ Chuẩn bị của HS: Xem lại các nội dung cỏc dề trong SGK
a/ Chuẩn bị của GV - soạn dề cho phự hợp với trỡnh độ HS
3/ Tiến trỡnh bày dạy 
a. Kiểm tra bài cũ
	 Khụng kiểm tra 
b / Dạy nội dung bài mới :	( 1p)
Nờu trực tiếp Giới thiệu: các em đã học về văn bản thuyết minh và học thêm và học thêm về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yêu các tố miêu tả trong văn thuyết minh. Để đánh giá về kết quả học tập của các em về văn bản này hôm nay chúng ta sẽ viết bài văn số 1 văn thuyết minh.
HOAẽT ẹOÄNG1: GHI ẹEÀ BAỉI LÀM BÀI (83’)
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
Nụi dung chớnh ( ghi bảng)
Đề bài:
Cõy lỳa Việt Nam
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và tổ chức cho học sinh làm bài cuối giời thu bài về chấm.
Yêu cầu chung
- Học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ năng viết thành công bài văn thuyết minh về cõy lỳa trong đó có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả.
Chuự yự theo doừi ghi vaứo giaỏy laứm baứi
SH laứm baứi 
Yêu cầu cụ thể
I - Mở bài (1đ)
- Giới thiệu về cõy lỳa Việt Nam(0,5)
- Cú thể mở đầu bằng miờu tả(0,5)
II - Thân bài (8đ)
- Cõy lỳa với đời sống no(2đ)
- Cấu tạo cõy lỳa,cỏc giống lỳa,cỏc vụ lỳa(2đ)
- Những đặc sản cõy lỳa:Bỏnh chưng bỏnh giày(1đ)
III - Kết bài (1đ)
Nêu cảm nhận và suy nghĩa chung về cõy lỳa
HOAẽT ẹOÄNG 2: Củng Cố (4’)
 Nhậnxột ưu khuyết điểm chuẩn bị bài viết kỳ sau tốt hơ
 d/ Hửụựng daón hoùc sinh tự học ở nhà : 2p
 - Xem lại kiến thức để tự đánh giá bài viết.
- Ôn lại văn bản tự sự và nghiên cứu trước bài mới
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
SH làm bài nghiờm tỳc tốt,cần phỏt huy

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 Tuan 3.doc