CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm về văn học địa phương.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quí, tự hào về quê hương và văn học nói về quê hương, nhà văn cùng quê
II. CHUẨN BỊ :
* GV + HS : Sưu tầm tư liệu viết về các tác giả hiện đang sống và sáng tác tại Bình Định, cũng như các tác phẩm tiêu biểu và những bài bình luận về các tác phẩm của các tác giả nêu trên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp (1)
2. Kiểm tra 15 phút ( bài số 2 ) :
a. Câu hỏi :
(1) (3đ) Chép lại 6 câu cuối trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và nêu ý chính của đoạn thơ.
(2) (3đ) Tại sao nói nhân vật Trịnh Hâm là hiện thân cho cái ác đang hoành hành trong xã hội đương thời ?
(3) (4đ) Nêu khái quát nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản “Lục Vân Tiên gặp nạn”.
b. Đáp án :
(1) - Mỗi câu thơ chép đúng đạt 0,25 điểm.
- Quan điểm làm việc nghĩa của Vân Tiên : (1,5 đ )
+ Làm ơn không phải để người khác mang ơn và trả ơn.
+ Không tính toán thiệt hơn khi làm việc nghĩa.
+ Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là bậc anh hùng hảo hán.
(2) Vì : - Trịnh Hâm là kẻ bất nhân bội nghĩa ; - Cái ác đang hoành hành, phổ biến : Võ Công, các thầy lang chữa trị cho Vân Tiên, Thái sư,
(3) “Lục Vân Tiên gặp nạn” nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
NGAY SOAN : 11 10 2010 TUAN : 9 NGAY DAY : 13 10 2010 TIET : 43 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình. - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm về văn học địa phương. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quí, tự hào về quê hương và văn học nói về quê hương, nhà văn cùng quê II. CHUẨN BỊ : * GV + HS : Sưu tầm tư liệu viết về các tác giả hiện đang sống và sáng tác tại Bình Định, cũng như các tác phẩm tiêu biểu và những bài bình luận về các tác phẩm của các tác giả nêu trên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp (1’) 2. Kiểm tra 15 phút ( bài số 2 ) : a. Câu hỏi : (1) (3đ) Chép lại 6 câu cuối trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và nêu ý chính của đoạn thơ. (2) (3đ) Tại sao nói nhân vật Trịnh Hâm là hiện thân cho cái ác đang hoành hành trong xã hội đương thời ? (3) (4đ) Nêu khái quát nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản “Lục Vân Tiên gặp nạn”. b. Đáp án : - Mỗi câu thơ chép đúng đạt 0,25 điểm. - Quan điểm làm việc nghĩa của Vân Tiên : (1,5 đ ) + Làm ơn không phải để người khác mang ơn và trả ơn. + Không tính toán thiệt hơn khi làm việc nghĩa. + Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là bậc anh hùng hảo hán. Vì : - Trịnh Hâm là kẻ bất nhân bội nghĩa ; - Cái ác đang hoành hành, phổ biến : Võ Công, các thầy lang chữa trị cho Vân Tiên, Thái sư, (3) “Lục Vân Tiên gặp nạn” nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã. 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài mới : Ở lớp 8, trong tiết Chương trình địa phương - phần Văn , các em đã tìm hiểu về tác giả ở quê hương Bình Định có tác phẩm nổi tiếng trước năm 1975 ; trong tiết học của ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu những tác giả tiêu biểu của Bình Định có tác phẩm nổi tiếng sau năm 1975 đến nay, đặc biệt là những tác giả đang hoạt động tại câu lạc bộ VHNT Bình Định. - Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kt Hđ 1 : Hd HS trình bày những hiểu biết về các tác giả là người Gia Lai . * Cho HS nêu tên những tác giả và tác phẩm các em sưu tầm được -> HS khác góp ý -> GV giới thiệu, chốt. Hđ 1 : Trình bày những hiểu biết về các tác giả sinh tại Gia Lai . * Kể tên những tác giả tiêu biểu của Gia Lai I/Tìm hiểu Hội văn học Ngệ thuật Gia Lai. - Hội đã có hơn 90 hội viên(Trong đó có hơn 40 hội viên chuyên ngành trung ương), sinh hoạt tại 6 chuyên ngành chính là: Văn học, mĩ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc, sân khấu biểu diễn, và văn nghệ dân gian. + Lĩnh vực văn học có nhà văn Thu Loan. + Âm nhạc có: Lê Xuân Hoan, Ngọc Tường, + Thơ: Văn Công Hùng, Hoàng Thanh Hương. + Nhiếp ảnh: Trần Phong, Phạm Dực, Huy Tịnh. + Hội hoạ: Lê Hùng, Hồ Thị Xuân Thu. + Văn nghệ dân gian: Nguyễn Quang Tuệ. Hđ 2 : Hd HS liệt kê các tác giả khác không phải sinh ra ở Gia Lai những cũng là con của quê hương hương Gia Lai .. * GV cho HS liệt kê các tác giả khác -> Đọc một vài tác phẩm nổi tiếng của họ -> GV chốt. Hđ 2 : Liệt kê các tác giả khác không phải sinh ra ở Gia Lai những cũng là con của quê hương Gia Lai * Liệt kê -> Nêu II/ Các tác giả khác không phải sinh ra ở Gia Lai những cũng là con của quê hương Gia Lai. - Nhạc sĩ Nguyễn Cường Tên tuổi của nhạc sĩ Nguyễn Cường từ lâu đã gắn liền với những bài nhạc mang đậm hơi thở của vùng Tây Nguyên rừng núi Quê tại Hà Đơng, tốt nghiệp Đại học sáng tác Nhạc viện Hà NộiNguyễn Cường bước vào ngành nhạc qua một khĩa học đàn violoncelle. Sau đĩ, anh về Đồn ca múa Tây Nguyên trong hai năm (từ 1965). Đĩ là khoảng thời gian tốt đẹp cho sự gặt hái những chất liệu Tây Nguyên, đã là một mảng chủ yếu và giá trị, mang phong cách rất riêng của Nguyễn Cường, một giai đoạn khá dài trong sáng tác. Từ năm 1967, anh về cơng tác tại Trường đại học Mỏ Địa chất. Hai mươi năm sau, năm 1987, anh chuyển về Trung tâm Phương pháp Câu lạc bộ Trung ương làm việc cho đến nay. Ngồi sáng tác, anh cịn dàn dựng các chương trình biểu diễn cho các đồn ca múa chuyên nghiệp như Đồn Ca Múa Đak Lak, Nhà hát Tuổi trẻ... * Nhà văn Nguyên Ngọc ...Ơng quê ở xã Bình Triều huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ơng gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chủ yếu hoạt động ở Tây Nguyên bút danh Nguyên Ngọc. Ơng viết tiểu thuyết Đất nước đứng lên, kể về cuộc kháng chiến chống Pháp của người Ba Na, tiêu biểu là anh hùng Núp và dân làng Kơng-Hoa, dưa trên câu chuyện cĩ thật của Đinh Núp. Sau này cuốn truyện được dựng thành phim. Được xem là một chuyên gia về Tây Nguyên, Hđ 3 : Hd HS giới thiệu ngắn gọn một tác phẩm mà các em tâm đắc về địa phương. * Cho HS nêu tác phẩm và đôi điều cảm nhận của mình về tác phẩm tâm đắc -> HS khác góp ý -> GV nhận xét, bổ sung. * GV giới thiệu thêm những tư liệu mình có để học sinh tham khảo. Hđ 3 : Giới thiệu tác phẩm mà mình tâm đắc. * Trình bày . III/ Giới thiệu một số tác phẩm : - Tiểu thuyết Hành trình làng của nhà văn Thu Loan. - Bài thơ đầu tay của nhà thơ Hương Đình: Lời ru của mẹ. Hđ 4 : Dặn dò: - Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của những tá phẩm ấy. - Tập sáng tác thơ văn. - Soạn bài “Tổng kết từ vựng” ( tiếp theo
Tài liệu đính kèm: