Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết thứ 156: Kiểm tra văn

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết thứ 156: Kiểm tra văn

KIỂM TRA VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện HKII.

2. Kĩ năng : Bèn luyện kĩ năng tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện.

3. Giáo dục : Giáo dục ý thức học tập.

II. CHUẨN BỊ :

1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu ra đề, đáp án.

2. Trò : Ôn tập , kiểm tra.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).

2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).

3. Đề bài .

I. Trắc nghiệm.

1. Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể ở ngôi thưa nhất?

- Bến quê

- Những ngôi sao xa xôi.

- Bố của Xi- Mông.

2. Trong các truyện sau, truyện nào thuộc truyện phiêu lưu?

- Bố của Xi Mông

- Rô-Bin Xơn Cru-Xô.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết thứ 156: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/3/2012
Tuần : 30, tiết : 156
KIỂM TRA VĂN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện HKII.
2. Kĩ năng : Bèn luyện kĩ năng tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu ra đề, đáp án. 
2. Trò : Ôn tập , kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
3. Đề bài .
I. Trắc nghiệm.
1. Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể ở ngôi thưa nhất?
- Bến quê
- Những ngôi sao xa xôi.
- Bố của Xi- Mông.
2. Trong các truyện sau, truyện nào thuộc truyện phiêu lưu?
- Bố của Xi Mông
- Rô-Bin Xơn Cru-Xô.
3. Điền tên châu, nước, tên tác phẩm,hoặc đoạn trích vao các cột sau.
Tên tác giả
Châu, Nước
Tên tác phẩm ( Đoạn trích)
Giắc Lơn -Đơn
Mĩ, Mĩ
Con chó Bấc
Đi-Phô
Âu, Anh
Rô-Bin Xơn ngoài đảo hoang
Lê Minh Khuê
á, Việt Nam
những ngôi sao xa xôi
Nguyễn Minh Châu
á, Việt Nam
Bến quê
Mô-Pat- Xăng
Âu, Pháp
Bố của Xi-mông
II. Tự luận.
Hình ảnh Rô-Bin Xơn ngoài đảo hoang trong cảm nhận của em ?
Yêu cầu : I. Trắc nghiệm. Mỗi ý đúng 0.5đ.
	 II. Tự luận: 6.5đ.
 	HS nêu được cảm nhận của mình qua việc tái hiện bức chân dung tự hoạ của nhân vật tôi: Trang phục, trang bị, Diện mạo
	HOÀN CẢNH SỐNG VÔ CÙNG KHÓ KHĂN GIAN KHỔ
	Một nghị lực, ý chí phi thường, tinh thần lạc quan.
4. CỦNG CỐ.
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 IV. RÚT KING NGHIỆM.
3
 TUẦN 30. 
TIẾT : 167.
CON CHÓ BẤC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu cảm nhận được những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân đơn khi viết về những con chó.
2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện.
3. Giáo dục : giáo dục tình yêu thương loài vật.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 
2. Trò : Đọc, soạn văn bản.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ) : Hãy cho biết vì sao Phi líp lại nhận blăng sốt làm bố . Qua câu chuyện., chúng ta rút ra bài học gì cho bản thân trong quan hệ với bạn bè, nhât slà đối với nhưng người bất hạnh?
3. Bài mới : GV giới thiệu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài nét chính về tác giả ?
GV : HS nêu vài nét chính.
GV : Bổ sung , nhấn mạnh về vị trí , tài năng .
 GV : Văn bản trên sáng tác vào thời gian nào ? Hãy nêu nội dung khái quát của tác phẩm ?
GV : HS đọc diễn cảm thể hiện được tình cảm của nhân vật.
GV : HS xác định thể loại của văn bản ?
GV : HS xác định ngôi kể.
GV : HS văn bản trên được chia làm mấy phần xác định giới hạn và nội dung từng phần ?
GV : Thoóc Tơn không phải là ông chủ đầu tiên , trước anh Bấc đã từng qua tay những ông bà chủ giầu có khác. Song có thể nói Thoóc Tơn là ông chủ lí tưởng.
GV: Em hãy tìm chi tiết , làm sáng tỏ nhận định trên.
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau.
- GV kết luận. 
GV : Thoóc Tơn đã nói câu: Trời đất đằng ấy hình như biết nóiđấy! Thể hiện điều gì?
GV : Qua đây em nhận xét gì về Thoóc Tơn? 
GV : HS đọc đoạn đầu văn bản ?
GV : Trong đoạn đầu tác giả đã so sánh những ngày Thoóc Tơn sống trong gia đình ông thẩm phán Mi-Lơ . Tại sao tác giả lại so sánh như vậy.
HS : Làm nổi bật tình cảm hiện tại của Bấc đối với Thoóc Tơn.
GV : Hãy so sánh cách biểu hiện tình cảm với chủ của Xơ-kit , Ních và Bấc ? - HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau.
- GV kết luận.
GV : Hãy nêu nội dung ý nghĩa của đoạn trích?
 GV : Qua văn bản trên , em hãy chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
1. Tác giả.
- Mô- Pa-Xăng ( 1850-1893) nhà văn hiện thực nước Pháp thế kỉ XIX , sở trường truyện ngắn
2. Tác phẩm.
 - Văn bản trích đề cập một vấn đề xã hội: Thái độ của mọi người đối với những phụ nữ bị lầm lỗi.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản.
1. Đọc- Kể tóm tắt văn bản .
2. Tìm hiểu chung văn bản.
- Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu.
- Bố cục : 3 phần
P1 . Mở đầu
P2---- mt Tình cảm của Thoóc Tơn với Bấc.
P3: ---Tình cảm của Bấc với Thoóc Tơn 
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản .
1.Tình cảm của Thoóc Tơn với Bấc.
- Thoóc Tơn đối xứ với Bấc như đứa con để của anh. Trong ý nghĩ, tình cảm, anh xem chúng như người bạn, người thân cùng chịu đựng gian khổ để đạt mục đích cuộc đời.
+ Chào hỏi thân mật.
+ lời nói vui vẻ, chuyện trò tầm phào không biết chán như chính con mình.
+ Túm chặt lấy đầu Bấc đẩy tới, đẩy lui, âu yếm.
+ Trời đất đằng ấy hình như biết nóiđấy!-à Thể hiện tình cảm yêu thương vô hạn không đơn thuần là ông chủ đôid với con chó quý mà còn là một con ngơươì đối với người thân .
à Thoóc Tơn thực sự là ông chủ lí tưởng.
2. Tình cảm của Bấc với Thooc Tơn.
- Xơ kít: Thọc mũi vào dưới bàn tay của Thoóc Tơn rồi hích hích mãi cho đếnkhi được vỗ về. à Nũng nịu vì vốn là một cô ả chó. Đơn giản, đơn điệu.
- Ních : chồm lên, tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thoóc Tơnà Mãnh mẽ và có phần đơn giản, đơn điệu , suồng sã.
- Bấc : 
+ Tỏ tình cảm sung sướng ngây ngất mỗi khi được chủ rủ rỉ âu yếm : bật mình dậy, miệng cười, mắt long lanh, rung lên những âm thanh không thốt ra lời, cứ như vậy đứng yên trong tư thế bất động, khoái cảm vô tận.
+ Há miệng cắn vờ vào tay, ép mạnh răng vào tay chủ như là cử chỉ đầy yêu thương.
+ Không săn đón mà tôn thờ chủ một cách toàn tâm toàn ý
+ Sợ ám ảnh bị mất Thoóc Tơn . Giữa đêm ,nó vùng dẩytườn qua cái lạnh giá dến trước lều lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.
àTình cảm phong phú sâu sắc, tâm hồn sâu sắc.
IV. Tổng kết.
1. Nội dung. ( Ghi nhớ SGK ).
2. Nghệ thuật.
D. CỦNG CỐ: 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
E. Hướng dẫn học bài: 
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Ôn tập kiểm tra Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
TIẾT 158 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức Tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
3. Giáo dục : giáo dục ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu ra đề, đáp án.
2. Trò : Ôn tập , làm bài .
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
3. Đề bài: 
Câu 1. Hãy xác định các thành phần biệt lập và chỉ ra tác dụng ? 
a, Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
b, Cũng may là bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi song lần đầu gương mặt của người thanh niên.
Câu 2. Tìm khởi ngữ trong các câu sau.
a, Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm “ ( Lê Minh Khuê).
b, Về công tác chuyên môn , anh ta luôn hoàn thành tốt công việc.
Câu 3. Xác định các phép liên kết trong các câu sau.
 	Học sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đấy tha hồ vẽ. Tôi đi đường này 32 năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiều...
Câu 4 Xác định nôị dung hàm ý các câu sau:
- Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu áo.
Yêu cầu : 
Câu 1. 2đ
Thật đấy
Cũng may
Câu 2. 2đ
Còn mắt tôi
Về công tác chuyên môn.
Câu 3. : 3đ
Phép lặp. 
Phép thế.
Câu 4. 3đ
- Với quan trên thì phải cúi đầu, xu nịnh.
- Với dân đen thì ngài sẽ ưỡn mặt và ngả mặt về phía sau.
4. CỦNG CỐ: 
- GV Thu bài nhận xét giờ kiểm tra..
5. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
- Làm bài tập : Viết văn bản Hợp đồng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT : 159-160
TỔN;G KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Giúp HS tổng kết ôn tập một số kiến thức cơ bản về văn học nước ngoài.
2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, trút ra điểm chung, điểm riêng.
3. Giáo dục : giáo dục ....
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 
2. Trò : Đọc, soạn văn bản.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
3. Bài mới : GV giới thiệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : Nhắc lại giá trị nội dung tác phẩm?
HS : Lần lượt trả lời .
GV : Bổ sung , củng cố
GV : Nhắc lại giá trị nội dung tác phẩm?
HS : Lần lượt trả lời .
GV : Bổ sung , củng cố
.I. Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Xa ngắm thác núi Lư
Cảm nghĩ trong đênm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Cô bé bán diêm
Đánh nhau với cối xay gió
Chiếc lá cuối cùng
Hai cây phong
Đi bộ ngao du
Ông Giuốc Đanh làm quý tộc
Cố hương
Những đứa trẻ
Mây và sóng
Rô-Bin Xơn ngoài đảo hoang
Bố của Xi-Mông
Con chó Bấc
Lòng yêu nước
Bàn về đọc sách
Chó sói và cừu trong thơ La phông Ten
D. CỦNG CỐ: 
GV : Nhấn mạnh HS cần nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
- HS đọc soạn Bắc Sơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày tháng năm 2012
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Van 9 tuan 30.doc