Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tites 174: Thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tites 174: Thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mục đích, tình huống và cách viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi.

2. Kĩ năng:

a/ Kĩ năng bài dạy: Viết thư ( điện )chúc mừng và thăm hỏi.

b/ Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, sáng tạo, linh hoạt khi sử dụng thư, điện chú mừng thăm hỏi.

II. CHUẨN BỊ CẢU GV VÀ HS:

GV: Phiếu học tập, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể.

HS: Vở soạn bài, SGK NV9 -Tập 2.

III. PHƯƠNG PHÁP:

1. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

2. Kĩ thuật: Động não.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tites 174: Thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:/./2012
NG: ...././2012
Tiết 174
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG, THĂM HỎI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mục đích, tình huống và cách viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: 
a/ Kĩ năng bài dạy: Viết thư ( điện )chúc mừng và thăm hỏi.
b/ Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, sáng tạo, linh hoạt khi sử dụng thư, điện chú mừng thăm hỏi.
II. CHUẨN BỊ CẢU GV VÀ HS:
GV: Phiếu học tập, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể.
HS: Vở soạn bài, SGK NV9 -Tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
1. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
2. Kĩ thuật: Động não.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức: ............................................................................................. 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: ( PP: Thuyết trình)
	GV: Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi CNTT phát triển, nó đã giúp con người trao đổi tình tình cảm với nhau một cách nhanh tróng như: Khi bạn đạt giải nhất trong đợt thi tháng của Đường lên đỉnh Olimpia, em có thể bấm số điện thoại của bạn hoặc chát với bạn để chúc mừng. Khi trong nhà có tin vui như chị gái em đi lấy chồng, bố mẹ em có thể điện thoại về quê để mời cô, dì, chú, bác mà không phải tốn tiền đi lại, đồng thời thông tin rất nhanh tróng. Trước đây, khi đất nước ta chưa phát triển thì việc thông tin này lại không dễ gì, họ thường sử dụng những bức thư điện để chúc mừng hoặc thăm hỏi. Vậy hình thức viết của nó như thế nào và phải đảm bảo các yêu cầu gì, chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS đọc thầm các tình huống trong SGK mục I.1
?Nh÷ng tr­êng hîp nµo cÇn göi th­ (®iÖn) chóc mõng? Tr­êng hîp nµo cÇn göi th¨m hái?
? H·y kÓ thªm nh÷ng tr­êng hîp kh¸c?
? Chúng ta viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi trong hoàn cảnh nào?
? Khi có điều kiện đến tận nơi có cần gửi như vậy không? Tại sao?
? Từ ví dụ trên, cho biết thư ( điện) có mấy loại chính?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
GV: Gửi thư điện chúc mừng để người nhận cảm thấy niềm vui tăng lên,thư điện thăm hỏi để người nhận vơi bớt nỗi buồn,lo lắng và có thêm nghị lực vượt qua thử thách. Trong cuộc sống hiện nay, mặc dù chỉ cần bấm số hoặc vào mạng chúng ta có thể nói chuyện trực tiếp với người được chúc mừng hoặc thăm hỏi. Tuy nhiên đôi khi vài dòng chữ viết trên giấy lại có ý nghĩa vô cùng đối tượng được nhận.
GV chiếu bài tập 2 trong SGK.
? Xác định các tình huống cần viết thư ( điện) chúc mừng, thư ( điện) thăm hỏi?
GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II.	
Thảo luận theo bàn:
? Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
-Giống: 
Tiết kiệm lời đến tối đa nhưng vẫn đảm bảo được trọn vẹn nội dung.
-Thể hiện được tình cảm chân thành. 
-Khác: 
- thư điện chúc mừng trong tình huống người nhận có niềm vui,may mắn,
- thư điện thăm hỏi khi người nhận gặp rủi ro, đau ốm, thiên tai, 
? NX về độ dài của những văn bản trên?
? Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi có gì giống nhau?
Giáo viên chia hai nhóm để học sinh diễn đạt theo hai nội dung.
- Thăm hỏi chia buồn.
- Nội dung chúc mừng.
Giáo viên chốt lại vấn đề.
? Hãy cho biết nội dung chính của một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi và cách thức diễn đạt?
+ Nêu lí do cần viết.
+ Suy nghĩ và cảm xúc của người giử.
+ Lời chúc, hoặc lời chia buồn.
? Qua phân tích em thấy quy trình viết một bức thư (điện) gồm mấy bước?
GV cho HS quan sát mẫu bức điện báo.
GV (chốt):
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức kiệm lời, nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ được tình cảm với người nhận. Đọc thư (điện), người nhận thường có một thái độ hợp tác tích cực.
- Thường là khi nào không thể đến gặp mặt người nhận để chúc mừng hoặc chia buồn thì người viết mới dùng thư (điện).
- Khi gửi thư, điện cần điền cho thật đầy đủ, chính xác các thông tin (họ tên, địa chỉ của người gửi và người nhận) vào mẫu do nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn thất lạc.
GV: Sử dụng phiếu học tập cho HS điền vào mẫu phiếu.
GV sử dụng máy chiếu đa vật thể chiếu bài của HS và nhận xét.
GV đưa ra văn bản mẫu
H: Đọc thầm.
H: 
 a,b: Chúc mừng.
 c,d: Thăm hỏi.
H: 
- Mừng sinh con, mừng sinh nhật bạn.
- Chia buồn khi bị thiên tai, chia buồn khi bạn không thi được vào lớp 10, trượt tốt nghiệp...
H: Khi 
+ Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
H: Có 2 loại. 
H: 
+ Thăm hỏi và chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt...của người nhận.
+ Thăm hỏi và chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
- Tình huống viết thư, điện mừng: a,b,d,e.
- Tình huống viết thư, điện thăm hỏi: c.
H/S đọc mục (1) trang 202.
H: 
+ Gioáng nhau: Hoï teân ñòa chæ ngöôøi nhaän, noäi dung, ñòa chỉ người gửi.
+ Khaùc nhau: Veà muïc ñích gửi
H: Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gọn, súc tích.
H: Bộc lộ tình cảm chân thành của người viết đối với người nhận.
H: Cô đọng nhưng đầy đủ trọn vẹn nội dung chúc mừng hoặc thăm hỏi.
Học sinh trình bày, nhóm còn lại nhận xét.
H: Đọc ngữ liệu SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài 
H: Trả lời.
H; Quan sát.
H: Đọc ghi nhớ
H: Nghe.
H: Thực hiện.
A. Lí thuýêt:
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
- Trường hợp cần gửi thư điện:
a,b: Chóc mõng -> Khi có tin vui.
c,d: Th¨m hái -> Khi có tin buồn, rủi ro cần chia sẻ.
=>Bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
- Nội dung: thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
- Hình thức: Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
- Quy trình viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi:
+ Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu.
+ Bước 2: Ghi nội dung
+ Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ người gửi.
 Ghi nhớ/sgk/204.
B. Luyên tập:
Bài tập 1 SGK. Hoàn thành 3 bức điện ở mục 1 theo mẫu.
Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất.
4. Củng cố: GV củng cố bài học bằng bản đồ tư duy.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:
- Nắm chắc kiến thức.
- Làm thêm nhiều bức thư điện khác.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU DIEN CHUC MUNG THAM HOI CHUAN.doc