Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường PTDTNT Lạc Dương

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường PTDTNT Lạc Dương

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 ( Trích ) - Chu Quang Tiềm

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến Thức:

 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

 2. Kĩ năng:

 - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản dịch ( Không sa đà vào phân tích ngôn từ ) .

 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận .

 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

 3. Thái độ:

 - Giúp HS có những phương pháp đọc sách hữu hiệu nhất

C. PHƯƠNG PHÁP

 - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận

 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Sự chuẩn bị của học sinh

 - Giới thiệu chương trình học kì II.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài:

 - GV trò chuyện với học sinh bằng những câu hỏi sau.

 ? Trong chương trình Chào Buổi Sáng, em thấy có mục nào đáng chú ý?

 ? Mục Mỗi ngày một quyeån sách có được em theo dõi thường xuyên không?

Theo lời khuyên của người giới thiệu, em đã tìm mua ( Mượn ) và đã đọc được quyeån sách nào? Theo em, mục ấy được đặt ra mục đích gì? ( Từ đó dẫn vào bài )

 

doc 154 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường PTDTNT Lạc Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 19 Tieát : 91-92 	 Ngaøy soaïn: 31/12/2011 
Lớp : 9A1 – 9A2	 Ngaøy daïy: 01-06/01/2012 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( Trích ) - Chu Quang Tiềm
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến Thức:
 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản dịch ( Không sa đà vào phân tích ngôn từ ) .
 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận .
 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
 3. Thái độ: 
 - Giúp HS có những phương pháp đọc sách hữu hiệu nhất
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Sự chuẩn bị của học sinh
 - Giới thiệu chương trình học kì II.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - GV trò chuyện với học sinh bằng những câu hỏi sau.
 ? Trong chương trình Chào Buổi Sáng, em thấy có mục nào đáng chú ý?
 ? Mục Mỗi ngày một quyeån sách có được em theo dõi thường xuyên không?
Theo lời khuyên của người giới thiệu, em đã tìm mua ( Mượn ) và đã đọc được quyeån sách nào? Theo em, mục ấy được đặt ra mục đích gì? ( Từ đó dẫn vào bài ) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- HS:Trả lời dựa theo chú thích trong SGK
? Giải nghĩa các từ khó SGK
? Văn bản thuộc thể loại gì?
- HS: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
- GV: Chốt, ghi bang
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, 
- GV: Gọi học sinh đọc bài.
- HS: Đọc văn bản
? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
- HS: Suy nghĩ trả lời
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:
? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra những luận điểm nào?
- HS: Thảo luận nhóm trình bày
? Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Chốt 
? Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchcủa học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
- HS: Thảo luận,trình bày
- GV: Chốt,ghi bảng
? Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đó đưa ra những lí lẽ nào?
? Theo tác giả: Sách lànhân loại=> Em hiểu ý kiến này như thế nào?
- HS : Suy nghĩ trả lời
? Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không?
? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:
Nếu.xuất phát.?
Hoạt đông nhóm:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1. Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào?
2. Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
3. Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? 
HS: Thảo luận nhóm
 Các nhóm trả lời vào bảng phụ
Gv: Chốt ghi bảng
HẾT T 91 CHUYỂN T 92
Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách
- HS: Đọc tiếp đoạn 2:
? Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sách như thế nào? 
Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách
? Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- Gv: Chốt, ghi bảng
? Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?
? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả?
? Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Chốt ghi bảng
? Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì?
? Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này?
- HS: Suy nghĩ trả lời
? Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
? Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí
- HS : Tóm tắt
? Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này?
? Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân?
? Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Vì sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- Gv: Chốt, sửa sai
- HS: Đọc Ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Hệ thống nội dung vừa học.
- Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà: Học bài , Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: 
- Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986). Nhà Mĩ Học và lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc.
2.Tác phẩm: 
- Bà về việc đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc.bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
Thể loại: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – tìm hiểu từ khó:
- Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
- Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
2.Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục:3 phần
P1: Tầm quan trọng của đọc sách.
P2: Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách
P3: Còn lại: Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách
b. Phương thức biểu đạt: 
c. Đại ý:
d. Phân tích :
d1. Tầm quan trọng của đọc sách.
* Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn"
- Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
- Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
* Lí lẽ:
- Sách là kho tàngtinh thần nhân loại.
- Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát .
- Đọc sách là hưởng thụcon đường học vấn.
=> Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
* Có: vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
Vì : Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
HẾT T 91 CHUYỂN T 92
d2. Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách
- Trong tình hình hiện nay sách vở nhiều => Việc đọc sách không dễ.
- Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu, khó lựa chọn.
=> Không tham đọc nhiều, cần đọc kĩ, cần đọc thêm loại sách thưởng thức.
3. Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách
* Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
 - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt.
- Đọc lạc hướng là: tham lam mà không thực chất.
- Vì sách vở ngày càng nhiều.
- Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản.
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể.
* Quan niệm về chọn tinh, đọc kĩ:
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
=> Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
=> Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ
4 .Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/63)
a. Nghệ thuật :
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với những các ví von cụ thể và thú vị. 
b. Nội dung :
- Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
E. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuaàn : 19 Tieát : 93 	 Ngaøy soaïn: 31/12/2011 
Lớp : 9A1 – 9A2	 Ngaøy daïy: 01-06/01/2012 
KHỞI NGỮ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được những đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
 - Biết đặt câu có khởi ngữ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến Thức:
 - Đặc điểm của khởi ngữ.
 - Công dụng của khởi ngữ.
 2. Kĩ năng: 
- Nhân diện khởi ngữ trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
 3. Thái độ: 
 - Hiểu thêm về các từ ngữ, sự phong phú, đa dạng của từ ngữ. Biết đặt câu có sử dụng khởi ngữ.
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu các thành phần chính của câu? Đặt câu có đầy đủ các thành phần chính?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Cho 2 ví dụ: a. Tôi đọc quyển sách này rồi.
	 b. Quyển sách này tôi đọc rồi.
 - Những cụm từ gạch chân có giống nhau về chức năng cú pháp không? (Ở (a) là bổ ngữ, còn ở 
 (b) có một chức năng khác).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
- HS: Đọc 3 ngữ liệu SGK
? Xác định CN trong câu
- HS: Xác định
- GV: Kiểm tra
? Khởi ngữ đứng ở vị trí nào?
- HS: Xác định trả lời
GV: Chốt, ghi bảng
? Xác định CN, khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ?
? Tìm CN?
? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?
? Khởi ngữ là gì?
- HS: Đọc Ghi nhớ SGK
- Gv: Chốt ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
- Đọc bài tập 1
- Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày.
- Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng 
HS: Suy nghĩ trả lời
- Bài tập 3 và 4: Làm theo nhóm sau đó trình bày
- Học sinh: Viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp.
3. Bài tập bổ trợ : Xác định các khởi ngữ trong các câu sau:
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại.
c. Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.
*Trả lời:
a. Mà y
b. Cái khăn vuông
c. Nhà,ruộng
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học ... ì?
? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
- H/S: Đọc mục (1) trang 202.
? Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
? NX về độ dài của những văn bản trên?
? Tình cảm được thể hiện ntn?
? Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- H/S: Đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
? Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
? Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
HẾT TIẾT 173 CHUYỂN TIẾT 174
1. Ổn định: 9a2..................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1: (SGK/203)
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2: (SGK/203) 
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3: (SGK/203) 
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
4. Bài tập 4: (SGK/203)
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
5. Bài tập 5: (SGK/203) 
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: 
® Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
® Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
2. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
- Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
* Ghi nhớ (Trang 124)
- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
- Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
HẾT TIẾT 173 CHUYỂN TIẾT 174
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
- H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện.
Chia 3 nhóm để hoàn thành BT
(Với nội dung 3 bức điện ở mục II1 trang 202)
2. Bài tập 2:
- a,b (Điện chúc mừng)
- d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi)
3. Bài tập 3:
- Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
4. Bài tập 4:
- Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn.
5. Bài tập 5:
- Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
- Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
- Kiểm tra 5 BT ở tiết 2
- Ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn?
 - Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
*********************************************************
 TUẦN 36 Ngày soạn: 17- 05- 2011 
 TIẾT 175 Ngày dạy: 22- 05- 2011 
 Ngữ Văn : 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức Ngữ Văn đã học ở HKII.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức Ngữ Văn đã học ở HKII.
 2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt
 3. Thái độ: 
 - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
 - GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa
 - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề Kiểm tra HKII.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9a2.........................................
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kết hợp trong tiết học.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Chúng ta đó cùng nhau làm bài kiểm tra tổng hợp HKII. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài văn 
Đọc lại đề bài
Nêu đáp án
* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
Câu 3: (2 ,0đ)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Đoạn văn dài từ 7 đến 10 câu, tạo được dự liên kết câu, trình bày đúng yêu cầu về cách viết đoạn văn.
- Lập luận chặt chẽ: Viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b. Yêu cầu về kiến thức :
 Học sinh trình bày được lòng biết ơn đối với công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo được những ý cơ bản sau:
- Kính trọng, vâng lời cha mẹ, làm cho cha mẹ vui lòng bằng những việc làm tốt.......hiểu được niềm vui của cha mẹ là con cái ngoan ngoãn, thành đạt...........
- Chăm sóc, phụng dưỡng khi cha mẹ ốm đau, già yếu.
- Liên hệ thực tế : Hiện nay trong xã hội vẫn còn hiện tượng con cái cãi lại cha mẹ, ăn ở trái với đạo lí.........cần phê phán.
- Hiếu thảo với cha mẹ là phẩm chất tốt đẹp của con người, là nền tảng của đạo đức xã hội.
Câu 4: ( 5,0đ)
*yêu cầu chung:
- Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dưới dạng một bài văn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bìa, kết bài: Nắm vững phương pháp một bài văn nghị luận về một đoạn thơ.
- Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp: chữ viết cẩn thận.
*yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
+ Mở bài :(0,75 điểm) Giới thiệu đoạn thơ: Nêu rõ vị trí, khái quát nội dung của đoạn thơ. 
+ Thân bài: ( 3,5 điểm) .
- Học sinh phân tích, đánh giá, làm nổi bật nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, tập trung vào các ý sau:
- Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, giọng điệu chân thành; Sử dụng các biện pháp tu từ; Ẩn dụ, điệp ngữ....từ xưng hô; các hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát( Mùa xuân nho nhỏ, con chim, cành hoa, nốt trầm..........).Qua đoạn thơ tác giả đã thể hiện khát vọng được hòa nhập, dâng hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung chó đất nước. Đó là sự dâng hiến , âm thầm, lặng lẽ.......Thể hiện lẽ sống cao đẹp của nhà thơ với cuộc đời.
 + Kết bài: (0,75đ)
- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của câu đoạn thơ.
- Liên hệ bản thân ............
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Hệ thống Nhận xét ý thức học tập trong giờ
I. ĐỀ BÀI: 
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM :
1. Nội dung: 
2. Đáp án chấm:
*Phần tự luận :
*Phần tự luận :
- Câu1 : (2,0đ) 
 a. Học sinh nêu được: 
 Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy ( 0.5 điểm)
b. Học sinh trả lời được : 
 Hàm ý trong câu thơ trên là lời từ chối của em bé ( Trong bài thơ Mây và Sóng của Ra- bin- đra- nat Ta – Go). Em đã khước từ lời mời gọi, rủ rê đầy hấp dẫn của những người sống “ trong sóng” để ở nhà với mẹ. ( 0,5 điểm)
 Câu 2: (2 ,0đ)
Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
 - Các nhân vật nữ tiêu biểu của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước trong văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê là Phương Định, Nho, Thao.
- Vẻ đẹp chung của họ:
+ Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, luôn quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ............
+ Có tình đồng đội gắn bó, yêu thương, đùm bọc nhau.............
+ Họ còn có nét chung của các cô gái trẻ: Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước..........thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay cả trong chiến trường ( Thao thích chép bài hát, Phương Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát......... )
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Phần tự luận: Nêu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học:
b. Tồn tại: 
- Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu
- Hầu hết mới nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> Chưa thuyết phục
- Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu chính tả:
- Một số bài kết quả thấp
c. Đọc bài là khá và bài làm mắc lỗi nhiều, sửa sai.
d. Trả bài học sinh rút kinh nghiệm
 III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
 BẢNG THỐNG KÊ BÀI VIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ II
Lớp
SS
SB
0-1-2
3-4
Dứơi TB
5-6
7-8
9-10
Trên TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9a1
E. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) –TIẾT 129
Phần trắc nghiệm:
 1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?
A.Tả thực.
B.So sánh
C.Ân dụ
D.Hoán dụ
E. Tượng trưng
2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?
A. Mưa xuân
B.Sương sớm
C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện
D. Tưởng tượng của nhà thơ
3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những người xa lạ trên mây, trong sóng là vì sao?
A.Bé chưa biết bơi, bé không biết bay
B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá
C.Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn
4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì?
A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con
B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ
C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hương
D. Cả ba ý trên
5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện ở đâu?
A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.
B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền
C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương.
D. Cả 3 ý trên.
6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò.
Phần tự luận:
Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau: 
 “ Có đám mây mùa hạ
 Vắt nửa mình sang thu”
 “Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi”
là ở đâu?
Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTRUONG VAN DINH.doc